Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.94 KB, 16 trang )

Luận văn tốt nghiệp

1

Nguyễn Chí Hng

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty may Thăng Long
I. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Công ty May Thăng Long.
Qua nhiều năm phát triển với những khó khăn do nền kinh tế mang lại, đến
nay Công ty May Thăng Long đà khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng bằng
các sản phẩm áo sơ mi nam, áo jackét...
Để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, vào quý IV hàng năm, Công ty tiến
hành xây dựng chiến lợc, kế hoạch sản xuất - kỹ thuật và tài chính cho năm sau,
bao gồm toàn bộ các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và các yếu tố cần thiết để làm căn cứ
cho Công ty thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh và các chỉ tiêu hớng dẫn của cơ quan
chủ quản giao cho. Đồng thời, căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch để tính toán, xác
định mức vốn lu động cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Tính toán và cân đối vật t dự trữ để phục vụ kịp thời cho sản xuất,
tránh hiện tợng ứ đọng vốn trong sản xuất .
Là một doanh nghiệp sản xuất, nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiết
kiệm chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, Công ty luôn chú trọng đến
công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và đà đạt đợc nhiều
kết quả tốt.
1. Mặt thuận lợi trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty
- Về cơ bản, Công ty đà thực hiện tốt việc hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành các loại sản phÈm cđa C«ng ty, thùc hiƯn tèt viƯc tỉ chøc hệ thống sổ
sách, chứng từ hạch toán ban đầu theo qui định của chế độ kế toán do Nhà nớc ban



Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng


Luận văn tốt nghiệp

2

Nguyễn Chí Hng

hành và bảo đảm phù hợp với hoạt động của Công ty. Chế độ báo cáo tài chính và
báo cáo thống kê đợc thực hiện một cách kịp thời, đáp ứng đợc một phần yêu cầu
quản lý của Nhà nớc và lÃnh đạo Công ty.
- Việc tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tơng đối phù hợp với
đặc điểm sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, gióp kÕ to¸n ph¸t huy đợc chức
năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đáp ứng đợc yêu cầu cung
cấp thông tin cho LÃnh đạo doanh nghiệp có căn cứ đa ra quyết định kinh tế, tài
chính đúng đắn, sát thực.
Với những u điểm nh trên, công tác quản lý chi phí và giá thành ngày càng đợc phát huy, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty... Tuy nhiên, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công
ty cũng không tránh khỏi những khó khăn, tồn tại cần khắc phục và đi vào hoàn
thiện.
2. Mặt tồn tại cần khắc phục
-Về hệ thống tài khoản chi tiết dùng để tập hợp CPSX và tính giá thành sản
phẩm hiện nay cha đáp ứng đợc yêu cầu của kế toán tập hợp CPSX và cha phù hợp
với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Các tài khoản phản ánh CPSX
chung cha chi tiết đầy đủ các yếu tố của chi phí nh quy định của Bộ Tài chính; TK
154: Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang cha đợc mở chi tiết theo các xí nghiệp
thành viên, vì vậy cha phản ánh đợc CPSX của từng xí nghiệp.
-Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: Hiện nay, Công ty không

thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho cán bộ, công nhân viên. Công ty May
10 là một doanh nghiệp sản xuất nên lực lợng lao ®éng trùc tiÕp lín. Do ®ã, nÕu ngêi lao động nghỉ phép nhiều vào một tháng nào đó trong năm sẽ gây biến động đột
ngột cho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do việc tính tiền lơng nghỉ phép
không hợp lý.

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dòng


Luận văn tốt nghiệp

3

Nguyễn Chí Hng

-Về hạch toán NVL nhận gia công: Loại hình sản xuất của Công ty chủ yếu
là sản xuất gia công hàng xuất khẩu. Toàn bộ nguyên vật liệu chính và phần lớn
nguyên vật liệu phụ là do khách hàng đem đến, Công ty chỉ hạch toán vào khoản
mục chi phí NVL chính phần chi phí vận chuyển bốc dỡ mà Công ty đà chi ra và
hạch toán vào khoản mục chi phí vật liệu phụ, giá trị vật liệu phụ do Công ty mua
hộ. Đối với vật liệu nhận gia công do khách hàng đa đến, Công ty chỉ theo dõi về
mặt lợng, không theo dõi mặt giá trị. Phơng pháp hạch toán nh trên dẫn đến toàn bộ
phần NVL chính và vật liệu phụ do khách hàng đem đến cha đợc hạch toán trên tài
khoản kế toán và cha đợc phản ánh vào báo c¸o kÕ to¸n do cha sư dơng TK 002:
VËt t hàng hoán nhận giữ hộ, nhận gia công để phản ánh tình hình nhập, xuất kho
vật liệu do bên thuê gia công đa đến.
-Về phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Phơng pháp xác định giá trị của
sản phẩm dë dang theo chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp đang áp dụng tại Công ty
cha hợp lý, đặc biệt là đối với những sản phẩm sản xuất gia công theo đơn đặt hàng
thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tû träng rÊt nhá trong chi phÝ s¶n xuÊt s¶n phẩm.
Vì vậy, mà giá trị của sản phẩm dở dang trên dây chuyền cha đợc phản ánh hợp lý,

ảnh hởng đến sự chính xác của giá thành sản phẩm.
Trên đây là những hạn chế khiến cho công tác kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm cha đạt đợc hiệu quả cao để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý
của Công ty và cơ quan chủ quản mà Công ty cần quan tâm để khắc phục và hoàn
thiện hơn.
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm:
1. Những yêu cầu đối với công tác hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm:
- Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm không đợc làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dòng


Luận văn tốt nghiệp

4

Nguyễn Chí Hng

nghiệp và phải tôn trọng những nguyên tắc chuẩn mực kế toán mà Nhà nớc qui
định.
- Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải đảm
bảo cung cấp số liệu một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ phục vụ cho công tác
quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
- Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải làm
cho bộ máy kế toán gọn nhẹ nhng vẫn phải đảm bảo hiệu quả công tác cao, nâng
cao đợc năng lực quản lý và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
- Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải
đợc thực hiện trên cơ sở khoa học, phù hợp với chế độ, chính sách quản lý hiện

hành của Nhà nớc.
- Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải
phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai và phải đảm bảo tính khả
thi, phù hợp với đặc điểm tổ chức, qui mô, trình độ năng lực của đội ngũ kế toán,
tình hình trang thiết bị của doanh nghiệp.
2. Những phơng hớng và giảp pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp CPXS và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long:
2.1 Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết:
Về xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết phục vụ công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hệ thống tài khoản kế
toán do Nhà nớc ban hành theo Quyết định số 1141/CĐKT ngày 01/11/1995 và một
số quyết định sửa đổi bổ sung khác của Bộ Tài chính tính đến thời điểm hiện nay.
Công ty cần xây dựng các tài khoản kế toán chi tiết nhằm cung cấp các thông
tin cần thiết cho quản trị kinh doanh trên lĩnh vực tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm. Các tài khoản cấp 2, 3. .. sẽ đợc xây dựng theo đặc điểm sản
xuất và yêu cầu quản lý của Công ty. Hoạt động sản xuất sản phẩm tại Công ty đợc

Giáo viên hớng dẫn: Tr¬ng Anh Dịng


Luận văn tốt nghiệp

5

Nguyễn Chí Hng

bố trí ở các xí nghiệp thành viên, mỗi xí nghiệp sản xuất một số sản phẩm nhất
định. Xuất phát từ những đặc điểm đó, Công ty cần xây dựng các tài khoản chi tiết
cho từng loại chi phí theo từng xí nghiệp thành viên và theo yêu cầu tính giá thành
cho từng loại sản phẩm.

Căn cứ vào nguyên tắc xây dựng tài khoản nh trên, các tài khoản kế toán có
thể đợc mở chi tiết nh sau:
Hệ thống tài khoản kế toán chi tiết
Kí hiệu TK

Kí hiệu

Kí hiệu

cấp 1

TK cấp 2

TK cấp 3

1

2

3

154

Tên tài kho¶n
4
Chi phÝ SXKD dë dang

1541

Chi phÝ SXKD KD chÝnh dë dang

15411

Chi phÝ SXKD dë dang XNTV 1

15412

Chi phÝ SXKD dë dang XNTV 2

15413

Chi phÝ SXKD dë dang XNTV 3

1541....

..............

1542

Chi phÝ SXKD phơ dë dang .
15421
15422

Chi phÝ SXDD cđa PX Thªu in

1542...
155

Chi phí SXDD của PX Bao bì

.........

Thành phẩm

1551

Thành phẩm gia công theo đơn đặt hàng

1552

Thành phẩm xuất khẩu

1553

Thành phẩm nội địa

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng


Luận văn tốt nghiệp

6

627

Nguyễn Chí Hng

Chi phí sản xuất chung
6271

Chí phí nhân viên phân xởng
62711


Chi phí nhân viên phân xởng XNTV1

62712

Chi phí nhân viên phân xởng XNTV2

6271...

...............

6272

Chi phí vật liệu
62721

Chi phÝ vËt liƯu XNTV1

62722

Chi phÝ vËt liƯu XNTV2

6272.....
6273

.....................
Chi phÝ c«ng cụ sản xuất

62731


Chi phí công cụ DC XNTV 1

62732

Chi phí công cụ DC XNTV 2

6273....

......................

6274

Chi phí khấu hao TSCĐ
62741

Chi phí khÊu hao TSC§ ë XNTV 1

62742

Chi phÝ khÊu hao TSC§ ở XNTV 2

6274.....
6277

...........
Chi phí dịch vụ mua ngoài

62771

Chi phí dịch vụ mua ngoài XNTV 1


62772

Chi phí dịch vụ mua ngoài XNTV 2

6277....

.........

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng


Luận văn tốt nghiệp

7

6278

Nguyễn Chí Hng

Chí phí bằng tiền khác
62781

Chi cho XNTV 1

62782

Chi cho XNTV 2

6278....


..............

.......
2.2. Tổ chức hạch toán tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất:
Chi phí tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất có thể phát sinh
đột biến vào một tháng nào đó trong năm tài chính nếu doanh nghiệp không tính và
trích trớc tiền lơng nghỉ phép trong năm.
Công ty May Thăng Long là doanh nghiệp sản xuất lớn, lực lợng lao động trực
tiếp chiếm 87% tổng số cán bộ, công nhân viên của Công ty. Vì vậy, Công ty cần
phải tính toán, lập kế hoạch về tiền lơng nghỉ phép phải trả trong năm để phân bổ
đồng đều vào các tháng trong năm (kỳ tính giá thành sản phẩm) nhằm ổn định chi
phí và giá thành sản phẩm trong kỳ hạch toán không bị biến động đột ngột.
Công ty có thể thực hiện tính trớc lơng nghỉ phép và phân bổ cho chi phí sản
xuất trong các kỳ hạch toán theo dự toán. Để đơn giản cách tính toán tiền lơng nghỉ
phép của công nhân sản xuất, Công ty có thể tính toán theo tỷ lệ (%) trên tổng số
tiền lơng phải trả dự toán hàng tháng căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép cho công nhân
sản xuất và phân bổ đều cho các tháng trong năm.
Để phản ánh khoản trích trớc và thanh toán tiền lơng nghỉ phép của công nhân
trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng TK 335 - Chi phí phải trả.
Kết cấu của tài khoản 335 trong trờng hợp này nh sau:
Bên Nợ: Tiền lơng phải trả cho công nhân nghỉ phép.
Bên Có: Khoản trích trớc lơng nghỉ phép vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Số d bên Có: Khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép thực tế cha phát sinh.

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dòng


Luận văn tốt nghiệp


8

Nguyễn Chí Hng

- Khi tính trớc vào chi phí sản xuất về tiền lơng nghỉ phép phải trả trong kỳ
cho công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 622

: Chi phí nhân công trực tiếp.

Có TK 335 : Chi phÝ ph¶i tr¶.
- Khi tÝnh tiỊn lơng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất trong
kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 335

: Chi phí phải trả.

Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Khi chi trả tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 334

: Phải trả công nhân viên

Có TK 111 : Tiền mặt
Trình tự hạch toán các khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản
xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau:
TK 111

TK 334


Chi trả tiền lơng

TK 335

Tiền lơng nghỉ phép

nghỉ phép cho CNSX thực tế phải trả cho CNSX

TK 622

Trích trớc tiền lơng
nghỉ phép của CNSX

2.3. Về hạch toán NVL nhận gia công:
Để thực hiện đúng quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp và đáp ứng yêu
cầu quản lý của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Công ty nên sử
dụng TK 002 để phản ánh toàn bộ quá trình nhận NVL do bên thuê gia công đem
đến và quá trình xuất NVL đa vào sản xt.
Néi dung vµ kÕt cÊu TK 002 – VËt liƯu nhận gia công

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng


Luận văn tốt nghiệp

9

Nguyễn Chí Hng

Tài khoản này phản ánh giá trị vật liệu nhận gia công chế biến. Giá trị của

vật liệu gia công chế biến đợc hạch toán theo gi¸ thùc tÕ cđa hiƯn vËt nÕu cha cã giá
thì tạm xác định giá để hạch toán.
Bên Nợ: -Giá trị vật liệu nhận gia công chế biến
Bên Có: -Giá trị vật liệu đà tiêu hao tính vào sản phẩm gia công
-Giá trị vật liệu không dùng hết trả cho bên thuê gia công
Số d bên Nợ: -Giá trị vật liệu nhận gia công chế biến cha xong
Các chi phí liên quan đến việc gia công, chế biến, bảo quản tài sản, vật liệu,
hàng hoá...không phản ánh vào tài khoản này mà phản ánh vào tài khoản tập hợp
chi phí trong Bảng cân đối kế toán.
Kế toán vật liệu, hàng hoá nhận gia công phải theo dõi chi tiết từng loại vật
liệu, hàng hoá, từng nơi bảo quản. Vật t nhận giữ hộ, gia công chế biến không đợc
quyền sở hữu, khi bàn giao phải có sự chứng kiến của cả hai bên.
- Khi nhận hàng hoá do khách hàng đem đến, kế toán ghi:
Nợ TK 002: Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công chế biến.
- Khi sản phẩm hoàn thành giao cho khách hàng , dựa trên số đà sử dụng xác
định giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất, kế toán ghi:
Có TK 002: Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công chế biến.
2.4. Về sử dụng các sổ chi tiết chi phÝ NVLTT, chi phÝ NCTT, vµ chi phÝ SXC:
HiƯn nay, Công ty May Thăng Long cha mở các sổ chi tiết cho các khoản
mục chi phí cho từng phân xởng, xí nghiệp nên sẽ gây khó khăn cho Công ty khi
cần kiểm tra theo dõi chi tiết một khoản mục nào đó. Theo em, để thuận lợi hơn
trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành Công ty nên më c¸c sỉ chi tiÕt chi phÝ
NVL trùc tiÕp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Việc mở các sổ
này rất đơn giản và thuận tiện không gây khó khăn gì cho công tác kế toán, các sổ
này sẽ đợc mở sau khi kế toán ghi sổ Nhật ký chung và ghi Sổ Cái các tài khoản

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng


Luận văn tốt nghiệp


10

Nguyễn Chí Hng

liên quan. Số liệu trên các chứng từ gốc sẽ đợc phản ánh vào sổ chi tiết từng khoản
mục chi phí tơng ứng cho từng xí nghiệp, phân xởng
Đối với các xí nghiệp, phân xởng khác cũng đợc mở tơng tự.
Các sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ở từng xí
nghiệp, phân xởng cũng đợc mở tơng tự.
2.5. Về đánh giá sản phẩm dở dang:
Nh đà đề cập ở phần trên, công tác đánh giá sản phẩm dở dang của Công ty
còn cha hợp lý, cha phản ánh đúng giá trị của sản phẩm làm dở trên dây chuyền
làm ảnh hởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho
trong kỳ. Đặc biệt là đối với những sản phẩm gia công theo đơn đặt hàng, phần chi
phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong chi phí sản xuất sản phẩm.
Để đánh giá chính xác hơn giá trị của sản phẩm chế tạo dở dang trên dây
chuyền, có thể đánh giá theo mức độ hoàn thành tơng đơng của sản phẩm. Theo phơng pháp này, chi phí NVL cho một đơn vị thành phẩm và một đơn vị sản phẩm dở
dang là nh nhau. Các chi phí chế biến khác đợc tính cho sản phẩm dở dang theo
mức độ hoàn thành tơng đơng của sản phẩm do doanh nghiệp xác định.
Vì chi phí nhân công trực tiếp đợc tính cho sản phẩm theo thời gian chế tạo
chuẩn của từng bớc công việc (từng chi tiết sản phẩm). Do đó, căn cứ vào thời gian
chuẩn để chế tạo mỗi chi tiết sản phẩm, căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang
trên dây chuyền đà xác định đợc qua kiểm kê và khối lợng các chi tiết sản phẩm đÃ
hoàn thành do các tổ sản xuất cung cấp, các nhân viên kinh tế tại các Xí nghiệp có
thể tổng hợp đợc thời gian chế tạo của các chi tiết đà hoàn thành và có thể quy đổi
khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng nh sau:
Khối lợng sản
phẩm hoàn thành tơng đơng


=

Tổng số giây sản xuất của các chi tiết hoàn thành
Số giây quy chuẩn của một sản phẩm

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng


Luận văn tốt nghiệp

11

Nguyễn Chí Hng

Từ đó, kế toán có thể xác định đợc từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở
dang lần lợt theo các công thức nh sau:
*Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí
NVL của
SPDD cuối
kỳ

Chi phí NVL của
SPDD đầu kỳ

+

Chi phí NVLTT phát
sinh trong kỳ


x

=
Khối lợng thành
phẩm nhập kho

Khối lợng
SPDD

Khối lợng
SPDD

+

*Đối với chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí NC của
SPDD đầu kỳ
Chi phÝ NC cđa
SPDD ci kú

+

Chi phÝ NCTT ph¸t
sinh trong kú

x

x

=

Khèi lợng thành
phẩm nhập kho

+

Khối lợng sản
phẩm hoàn
thành tơng đơng

Khối lợng sản
phẩm hoàn
thành tơng đơng

Khối lợng SP hoàn thành
tơng đơng

*Đối với chi phÝ s¶n xt chung:
Chi phÝ SXC
cđa SPDD ci


Chi phÝ SXC của
SPDD đầu kỳ

+

Chi phí SXC phát
sinh trong kỳ

=

Khối lợng thành
phẩm nhập kho

+

Khối lợng SP hoàn thành
tơng đơng

Ví dụ:
- Trong tháng 03/2004, Xí nghiệp 1 đang tiến hành sản xuất sơ mi Kaneta. Thời
gian quy chuẩn của 1 sản phẩm là: 125 giây.
- Qua kiểm kê xác định đợc khối lợng SPDD cuối tháng là: 7.525 chiếc.
- Khối lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 43.825 chiếc
- Theo báo cáo của các tổ sản xuất về khối lợng của các chi tiết sản phẩm hoàn
thành vào cuối tháng:

Giáo viên hớng dÉn: Tr¬ng Anh Dịng


Luận văn tốt nghiệp

STT
1.
2
3
4
5
...

12


Nguyễn Chí Hng

Tên chi tiết sản

Số lợng

Thời gian quy chn

phÈm
Bé phËn cỉ
Bé phËn nĐp
Bé phËn tói
Bé phËn cầu vai
Bộ phận tay
...
Cộng

(chiếc)
5.940
6.820
6.820
6.430
6.400

(giây/chiếc)

Tổng số giây

23,1

8,7
5,3
12,2
12,2

sản xuất
137.214
59.331
36.146
78.446
78.080

125

564.375

Theo đó, các nhân viên kinh tế tại xí nghiệp thành viên có thể quy đổi sản
phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng:
Khối lợng sản phẩm

564.375
=

hoàn thành tơng đơng

= 4.515 sản phẩm
125

Theo tài liệu của kế toán về sản phẩm sơ mi Kaneta:
Khoản mục chi phí


SPDD đầu tháng

CPSX phát sinh trong

1.712.987

tháng
13.832.924

2. Chi phí nhân công trực tiếp

56.442.769

326.490.594

3. Chi phí sản xuất chung
Cộng

18.538.378
76.694.134

107.234.400
447.557.918

1. Chi phí NVL trực tiếp

Kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang nh sau:
*Chi phí NVLTT của sản phẩm dở dang cuối tháng:
Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dòng



Luận văn tốt nghiệp

13

Nguyễn Chí Hng

1.712.987 + 13.832.924
x

7.525

=

2.291.402

43.528 + 7.525
*Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối tháng:
56.442.769 + 326.490.594
x

4.515 =

35.987.431

43.528 + 4.515
*Chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang cuối tháng:
18.538.378 + 107.324.400
x


4.515 =

11.819.913

43.528 +4515

Vậy:
Chi phí sản phẩm
dở dang cuối
tháng

CPNVLTT của
SPDD cuối
=
tháng

CPNCTT của
+ SPDD ci
th¸ng

= 2.291.402 + 35.987.431 + 11.819.913

+

CPSXC cđa
SPDD ci
th¸ng

= 50.098.746


NhËn xét:
- Nếu sử dụng phơng pháp đánh giá SPDD theo CPNVL trực tiếp thì chi phí
SPDD cuối tháng chỉ là: 2.291.402 đồng.
- Nếu áp dụng phơng pháp đánh giá SPDD theo mức độ hoàn thành tơng đơng
của sản phẩm thì chi phí SPDD cuối tháng là: 50.098.746 đồng.

Giáo viên hớng dÉn: Tr¬ng Anh Dịng


Luận văn tốt nghiệp

14

Nguyễn Chí Hng

Nh vậy, ta có thể thấy, việc đánh giá SPDD theo CPNVLTT đà làm tăng giá
thành sản phẩm sản xuất trong tháng vì chi phí nhân công và CPSX chung đà bỏ ra
trong quá trình sản xuất là tơng đối lớn nhng lại không đợc tính.

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng


Luận văn tốt nghiệp

15

Nguyễn Chí Hng

Kết luận

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà nớc đợc đổi
mới với chính sách mở cửa đà mang lại những cơ hội cũng nh những thách thức cho
sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng cờng công tác quản lý trên các
phơng diện kinh tế. Với chức năng quản lý, hoạt động của công tác kế toán liên
quan trực tiếp đến việc hoạch định các chiến lợc phát triển và hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong
đó có công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, là một trong
những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tại Công ty May Thăng Long, em đà tìm tòi, học hỏi
và nắm đợc những kiến thức thực tế về chuyên ngành Tài chính-Kế toán. Em cũng
đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm, đồng thời cũng đa ra những tồn tại và cách khắc phục
nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty May Thăng Long.
Trên đây là toàn bộ luận văn nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long. Để có đợc kết
quả này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài chính - Kế toán
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy Trơng Anh
Dũng cùng sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cán bộ, nhân viên phòng Tài chính-Kế
toán Công ty May Thăng Long.
Tuy vậy, do thời gian có hạn, trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế nên
trong bản luận văn này có thể sẽ còn những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy,
em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn.

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng


Luận văn tốt nghiệp


16

Nguyễn Chí Hng

Mục lục
Phần I: Tổng quan chung và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng
Long
I/ Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty:
1. Quá trình thành lập

Trang
3

3
3

2. Đặc điểm kinh doanh
2.1 Ngành nghề kinh doanh:
2.2 Sản phẩm, hàng hoá

7
7

2.3 Thị trờng

7
8

2.4 Nguồn nhân lực


9

3. Vốn, tài sản của công ty:

11

4. Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây:

13

II/ Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh:
1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

15

2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh:

15
16

2.1. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ở cấp công ty:

17

Phần II : Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình Công ty may Thăng Long
I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
1. Tổ chức bộ máy kế toán:
1.1 Phòng kế toán tài vụ tại Công ty


20
20
20
20

1.2 Tại các xí nghiệp thành viên:

22

2.

24

Chế độ kế toán áp dụng:

3. Hình thức sổ kế toán
4. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu trong Công ty :
4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu:

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng

27
29


Luận văn tốt nghiệp

17

Nguyễn Chí Hng


4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
4.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:
5. Công tác quản lý chung về sản phẩm sản xuất và tính giá thành ở công ty may Thăng
Long:

29
31
32
33

6. Các thủ tục quản lý và chế độ hạch toán kế toán ban đầu:

34

7. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo các đối tợng:

35

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty may Thăng Long:
I.
Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở Công ty May Thăng Long.
1. Mặt thuận lợi trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty may Thăng Long

57

57


2. Mặt tồn tại cần khắc phục
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
1. Những yêu cầu đối với công tác hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm

57
58
59

59
2. Những phơng hớng và giảp pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp CPXS và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long:
2.1 Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết:

60

2.2. Tổ chức hạch toán tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất
2.3.
Về hạch toán NVL nhận gia công
2.4.
Về sử dụng c¸c sỉ chi tiÕt chi phÝ NVLTT, chi phÝ NCTT, và chi phí SXC.
2.5. Về đánh giá sản phẩm dở dang
Kết luận

60
63
65
65

66
71

Giáo viên hớng dẫn: Trơng Anh Dũng



×