Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY DU LICH AN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.92 KB, 86 trang )

Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY DU LICH AN GIANG


I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH AN
GIANG :
1.Tình hình chung về lao động tại công ty Du Lịch An Giang :
1.1.Phân loại lao động :
Là doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động trên cả hai lĩnh vực Du Lịch và
Thương Mại với 8 chi nhánh, nhà hàng, khách sạn và xí nghiệp trực thuộc nên
số lượng lao động của Công Ty tương đối cao. Số lượng cán bộ công nhân
viên của Công Ty đến tháng 10/2003 là 416 người trong đó nhân viên quản lý
là 49 người.
- Dựa vào chức năng và nhiệm vụ, lao động được chia làm hai bộ phận :
+ Bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh : 306 người.
+ Bộ phận gián tiếp : 110 người.
- Dựa vào Hợp đồng lao động, lao động trong Công Ty được chia thành ba
loại sau :
+ Số lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn ( Hợp
đồng dài hạn ) là 145 người, thường là nhân viên làm việc lâu năm tại Công
Ty, có bằng cấp và làm việc đúng chuyên môn.
+ Số lao động ký hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một đến ba
năm ( Hợp đồng ngắn hạn ) là 253 người, thường là nhân viên làm những công
việc xác định được thời hạn.
+ Số lao động ký hợp đồng lao động thời vụ dưới ba tháng là 18 người ,
thường làm công việc có thời gian ngắn, làm theo mùa. Số lao động
này thường xuyên biến động.
1.2.Đánh giá sự biến động số lượng lao động 5 năm từ năm 1999 đến
2003
Bảng số lượng lao động của Công ty 5 năm.


Năm 1999 2000 2001 2002 2003
Tổng số nhân viên 366 313 347 403 416
Mảng Thương Mại 134 101 109 125 129
Mảng Du Lịch 232 212 238 278 287
Nhân viên quản lý 45 45 59 43 49
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

33 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN SỰ BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG

CỦA CÔNG TY 5 NĂM.
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0
1999 2000 2001 2002 2003
NAM
TONG

SO

NHAN

VIEN MANG

THUONG

MAI MANG

DU

LICH NHAN

VIEN


QUAN

LY
Nguồn : Phòng KHNV
LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
ĐVT: triệu đồng
Năm
Lợi nhuận
Công ty
Lợi nhuận
Thương mại
Lợi nhuận
Du lịch
1999 -5652 -3539 - 2113
2000 454 2923 -2469
2001 2799 4570 -1771
2002 2487 3835 -1348
2003 2726 4550 -1824
Qua đồ thị ta thấy năm 1999 toàn Công ty có 366 nhân viên trong đó
mảng Thương Mại là 134 người, mảng Du Lịch là 232 người và nhân
viên quản lý là 45 người chiếm 12,3% . Đến năm 2000 số nhân viên giảm
xuống 53 người tương đương 14,5% là do hoạt động kinh doanh năm 1999 của
Công ty
GVHD

:

Nguyễn


Tri

Như

Quỳnh Trang

34 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
bị lỗ hơn 5 tỷ VNĐ nên Công ty phải tinh giảm bớt nhân viên ở những bộ
phận không cần thiết trong đó bộ phận Thương Mại giảm nhiều hơn do bị lỗ
nhiều hơn và do nhân viên ở bộ phận này luôn bị biến động theo kết quả kinh
doanh. Đến năm 2001 số lượng nhân viên đã tăng trở lại với mức tăng là 11%,
trong đó số nhân viên của mảng Du Lịch tăng nhiều hơn, đồng thời số lượng
nhân viên quản lý năm này cũng tăng nhiều khoảng 31% là do Công ty mới
đầu tư thêm Khu du lịch Bến Đá Núi Sam và Nhà nghỉ Hòn Chông. Đến năm
2002 lượng nhân viên tăng cao hơn năm 2001 khoảng 16% và cũng tăng chủ
yếu ở mảng Du Lịch là do Công Ty xây dựng mới khách sạn Đông Xuyên nên
cần nhân viên rất nhiều. Đến năm 2003 số lượng nhân viên chỉ tăng
nhẹ khoảng 3,2% trong đó nhân viên quản lý tăng chiếm phân nửa là do hoạt
động của Công ty tuy hiệu quả nhưng lượng nhân viên cũng tương đối

đáp ứng được yêu cầu chỉ có nhân viên quản lý là cần thiết hơn. Như vậy ta
thấy cả 3 năm 2001, 2002 và 2003 số lượng nhân viên đều tăng lên nhưng
chủ yếu ở mảng Du Lịch mặc dù hoạt động của mảng này không hiệu
quả là do lợi nhuận của mảng Thương Mại không những có thể bù lỗ cho Du
Lịch mà còn
có lời. Còn mảng Du Lịch hoạt động 4 năm liền đều bị lỗ là do chi phí hoạt
động và đầu tư ban đầu cao hơn nhiều so với doanh thu, do vậy Công ty cần có
những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa. Tóm lại, với số lượng
nhân viên ngày càng tăng là dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động kinh doanh của
Công ty ngày càng hiệu quả.

Ngoài ra ta thấy ở Công ty sự biến động lao động theo 2 hướng.

Biến động số lượng lao động theo năm chủ yếu ở mảng Thương Mại
vì phụ thuộc vào doanh thu và lợi nhuận do Ủy Ban Tỉnh giao. Khi nhận được
kế hoạch của Ủy Ban Tỉnh, Công Ty sẽ đưa ra kế hoạch dự trù lao động, khi cần
tuyển thêm lao động mới sẽ do phòng Tổ Chức - Hành Chính đảm nhận.

Biến động số lượng lao động theo các tháng trong năm (theo mùa) ,
ở các tháng cao điểm như LỄ BÀ CHÚA XỨ, mùa thu hoạch lúa thì ngoài
lượng lao động do Công ty giao, các đơn vị có thể chủ động dự trù, tăng ca
hoặc tuyển thêm nhân viên theo nhu cầu.
1.3.Đánh giá số lượng lao động của Công ty theo giới tính :
Bảng số lượng lao động theo giới tính của Công ty năm 2003.
GVHD

:

Nguyễn


Tri

Như

Quỳnh Trang

35 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
ĐVT:người
Bộ phận
Số lượng lao động
Nam Nữ Tổng cộng
Văn phòng Công ty 21 19 40
Mảng Du Lịch 123 153 276
Mảng Thương Mại 69 19 88
Khác 9 3 12
Tổng cộng 222 194 416
Nguồn : Phòng TC_HC
SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN SỰ BIẾN ĐỘNG
LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH.

450
400
350
300
250
200
Nam
NU
TONG

CONG
150
100
50
0
VPCT MDL MTM KHAC T?ng

c?ng
BO

PHAN
Qua hình trên ta thấy :

Ở mảng Thương Mại và nhóm khác ( chủ yếu là nhân viên đi học)
thì số lao động nam cao hơn lao động nữ rất nhiều, trong đó lao động nam
chiếm 78% còn lao động nữ chiếm 22% trong tổng lao động của 2 bộ phận là
100 người.

Ở mảng Du Lịch thì ngược lại, lao động nữ cao hơn lao động nam,
lao động nữ chiếm 55% còn lao động nam chiếm 45%.

GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

36 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang

Còn ở bộ phận quản lý Văn phòng Công ty thì số lượng lao động
nam và nữ tương đương gần bằng nhau. Trong tổng lao động là 40 người thì lao
động nam là 21 người và lao động nữ là 19 người.
Sở dĩ có sự khác nhau này là do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của
Công ty. Ở mảng Du Lịch thì hoạt động kinh doanh chủ yếu là tổ chức hướng

dẫn du lịch, nhà hàng, khách sạn nên số lượng lao động nữ sẽ chiếm nhiều
hơn. Còn ở mảng Thương Mại thì hoạt động chủ yếu là thu mua, chế biến xuất
khẩu gạo và nông sản nên lực lượng lao động nam sẽ là chủ lực.
Số lượng lao động của Công ty năm 2003
ĐVT : người
Nam Nữ Tổng cộng
222 194 416
BIEU

DO

LAO

DONG

THEO

GIOI

TINH
NAM

2003
47% 53%
Nam
Nu
Tóm lại, khi xét chung về tổng số lao động của Công ty thì số lao động
nam và nữ cũng tương đương với nhau. Trong đó lao động nữ chiếm 47% và lao
động nam chiếm 53%.
1.4.Đánh giá số lượng lao động của Công ty theo trình độ :

BẢNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
THEO TRÌNH ĐỘ NĂM 2003.
Đại học Trung cấp Sơ cấp LĐPT TC
Văn phòng Công Ty 20 5 2 13 40
Mảng Du Lịch 32 26 31 187 276
Mảng Thương Mại 6 16 3 63 88
Khác 0 0 2 10 12
Tổng cộng 58 47 38 273 416
Nguồn:Phòng TC-HC
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

37 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương



Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỐ LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ NĂM 2003.
BIEU

DO

SO

LAO

DONG

CUA

CONG

TY

THEO
TRINH

DO

NAM

2003
LĐPT
66%

Dai

hoc
14%
Trung

cap
11%
So

cap
9%
Qua đồ thị trên ta thấy sự khác nhau ở các bộ phận :

Ở Văn phòng Công ty trình độ đại học chiếm tương đối cao 50% vì
đây là bộ phận quản lý điều hành chung mọi hoạt động của Công ty.
Tuy nhiên lực lượng lao động phổ thông cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ
33%.

Ở hai mảng Thương Mại và Du Lịch xét về tỉ lệ thì trình độ đại học và
sơ cấp của Du Lịch cao hơn Thương Mại, còn trình độ trung cấp và lao động
phổ thông của Thương Mại lại cao hơn Du Lịch là do ở mảng du lịch hoạt
động chủ yếu là dịch vụ nên trình độ chuyên môn là rất cần thiết để có thể
cạnh tranh trên thị trường.

Còn ở bộ phận khác có 12 lao động thì trong đó 2 lao động trình độ sơ
cấp đang chờ nghỉ hưu, còn 10 lao động phổ thông thì đang đi học, cho thấy
sự quan tâm của Công ty về việc nâng cao trình độ cho người lao động.
Qua đồ thị trên xét tổng thể về Công ty trong đó trình độ Đại học chiếm
14%, Trung cấp chiếm 11%, Sơ cấp chiếm 9% và lao động Phổ thông chiếm

66%. Ta thấy trình độ Đại học vẫn còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu về
nhân sự có trình độ ở Công ty. Đồng thời lao động phổ thông vẫn còn cao,
Công ty cần có nhiều chính sách đào tạo nhằm nâng cao tay nghề và năng lực
làm việc của nhân viên. Vì vậy năm 2003 Công ty đã mở các lớp đào tạo như
sau :

Đối với mảng Du Lịch đặc biệt ở khối nhà hàng khách sạn nhân viên
chiếm chủ yếu là lao động phổ thông như : đầu bếp, nhân viên làm bàn , nhân
viên làm buồng, nhân viên lễ tân... Những công việc này đòi hỏi phải có Bằng
chứng nhận tay nghề. Vì vậy Công ty đã tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, tại
chỗ mời các thầy cô ở trường Nghiệp vụ Vũng Tàu xuống dạy. Cách đào tạo
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

38 SVTH

:

Đoàn

Thị


Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
này không ảnh hưởng đến công việc cũng như tiền lương của nhân viên vì học
ngoài ca làm việc, nhân viên vẫn hưởng lương đầy đủ và Công ty cũng không
bị biến động về lao động, không gây ảnh hưởng đến cơ cấu công việc
của Công ty. Đồng thời khi Công ty xây dựng thêm đơn vị trực thuộc, chi
nhánh mới thì sẽ tuyển lao động theo 3 cách sau : tuyển nhân viên mới đưa đi
đào tạo
ở các trường nghiệp vụ, điều chuyển nhân viên đã qua đào tạo có kinh nghiệm
làm việc ở các đơn vị cũ, hoặc lấy nhân viên cũ dạy nhân viên mới.

Đối với mảng Thương Mại các năm gần đây do hoạt động có hiệu
quả, Công ty đầu tư thêm nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại cần có một
đội ngũ nhân viên có trình độ để có thể sử dụng các máy móc thiết bị này một
cách tốt nhất. Vì vậy năm 2003 đối với các nhân viên ở bộ phận vận
hành máy, thủ kho, nhân viên kiểm phẩm thì Công ty cho đi học các lớp dài
hạn ở Trường Lương thực Vĩnh Long. Các nhân viên này được cấp tiền ăn
nhưng chỉ hưởng 100% lương Nghị định không có lương theo sản phẩm.
Đồng thời ở Công ty mọi chi phí đào tạo từ các lớp ngắn hạn đến các lớp
dài hạn đều được Công ty chi trả như tiền học phí…lấy từ chi phí quản lý của
Công ty nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người lao động học tập, nâng
cao tay nghề trình độ của họ.
Bên cạnh việc quan tâm đến trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân
viên, thì tư tưởng chính trị cũng được Công ty chú trọng phát triển do Công ty
là doanh nghiệp Nhà Nước ngoài nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh còn
có nhiệm vụ nâng cao phẩm chất chính trị cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Số lượng Đảng viên của công ty là 61 người chiếm 15% trên tổng số cán bộ

công nhân viên. Còn lại là lực lượng Đoàn viên của công ty chiếm đa số, lực
lượng này luôn phấn đấu và được Công ty khuyến khích phát triển đứng vào
hàng ngũ Đảng viên. Về trình độ chính trị thì Công ty không có trình độ chính
trị cao cấp, còn trình độ chính trị trung cấp là 14 người tương đương 3% và
trình độ chính trị sơ cấp là 15 người chiếm 4%. Đây là lực lượng nòng cốt
quản lý Công ty, khi Công ty có nhu cầu về cán bộ quản lý sẽ tiến hành quy
hoạch cán bộ nguồn và chọn những nhân viên có năng lực làm việc có đạo đức
tốt và phải là Đảng viên, sẽ cho đi học các lớp về chính trị với trình độ sơ cấp
và trung cấp, đây sẽ là lực lượng dự bị thay thế cho đội ngũ quản lý của
Công ty.
Hằng năm các phong trào đoàn thể cũng được Công ty tổ chức. Đối với
Đoàn viên thì Công đoàn tổ chức cắm trại giao lưu, về nguồn… Đối với Đảng
viên thì tổ chức tham quan học tập ngắn ngày. Chi phí cho các hoạt động này
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

39 SVTH

:

Đoàn


Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
được lấy từ quỹ khen thưởng phúc lợi của Công ty và phân bổ chi phí về cho
các đơn vị trực thuộc.
2.Phân tích tình hình lao động của Công Ty năm 2003 :
2.1. Phân tích sự biến động về số lượng và năng suất lao động
của công nhân sản xuất :
Công nhân sản xuất là lực lượng trực tiếp làm ra sản phẩm, trực tiếp
phục vụ sản xuất, cho nên sự biến động của lực lượng lao động này ảnh hưởng rất
lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Số lao động của Công Ty năm 2003
ĐVT : người
Thực hiện
Kế hoạch

Tổng số nhân viên của Công ty.
o Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất.

Mảng Du Lịch

Mảng Thương Mại
416
306
218
88

456
320
225
95
Số công nhân
(giảm) tương đối.
Số công nhân
=

thực tế
số công nhân kế
hoạch
Số công nhân (giảm) tương đối = 306 – 320 = -14 (công nhân)
Ta thấy số công nhân thực tế năm 2003 Công ty sử dụng giảm so với số
công nhân kế hoạch là 14 người. Nếu dừng lại ở đây đánh giá mức độ đảm bảo
sức lao động của Công ty là không tốt thì sẽ không chính xác. Vì vậy ta so
sánh số công nhân thực tế với số công nhân kế hoạch đã điều chỉnh theo tỉ lệ
hoàn thành kế hoạch doanh thu.
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh
lệch
1.Doanh thu năm ( triệu đồng) 260000 387000 +127000
2.Số công nhân bình quân năm 320 306 - 14
3.Năng suất lao động bình quân
năm của một CN (triệu đồng)
812.5 1264.7 + 452.5
GVHD

:

Nguyễn


Tri

Như

Quỳnh Trang

40 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
Số CN tăng (giảm) tương đối = 306 – 320 * (387090/260000)*100% = -170
Như vậy tình hình quản lý và sử dụng lao động có nhiều biểu hiện tốt.
Đồng thời để thấy rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu tăng
127.000, ta đi tìm mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng công nhân và năng
suất lao động đến doanh thu.
Ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn :
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng công nhân :
( 306 – 320 ) * 812.5 = - 11375
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động :
306 * ( 1264.7 – 812.5 ) = + 138375
Qua sự phân tích trên ta thấy lượng lao động thực tế năm so kế hoạch

giảm 14 công nhân thì với năng suất lao động kế hoạch năm là 812.5
triệu đồng sẽ làm cho doanh thu giảm 11.375 triệu đồng. Tuy nhiên năng suất
lao động của công nhân thực tế năm lại tăng rất nhiều so với kế hoạch 452.2
triệu đồng dẫn đến không những bù lỗ cho phần giảm doanh thu do sự
giảm lao động gây nên mà còn làm tăng doanh thu 127.000 triệu đồng. Qua sự
phân tích trên ta thấy tốc độ tăng của năng suất lao động ảnh hưởng rất lớn
đến tốc độ tăng của doanh thu, đồng thời việc quản lý và sử dụng lao động ở
Công ty là tương đối tốt cần phát huy hơn nữa.
Trong Công ty ngoài lực lượng nhân viên sản xuất thì lực lượng
các nhân viên như : nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý, nhân viên khác
cũng ảnh hưởng tương đối lớn đến Công ty. Vì vậy bên cạnh phân tích sự biến
động của công nhân sản xuất ta đi vào phân tích sự biến động của các lực lượng
này
2.2.Phân tích sự biến động của các loại lao động khác :
a. Phân tích sự biến động của nhân viên kỹ thuật :
Tỷ lệ nhân viên kỹ thuật
so với CN sản xuất
Kế hoạch :
Số nhân viên kỹ thuật
=
Số CN sản xuất
* 100%
35
320
* 100 % = 10.9%
Thực hiện :
42
306
* 100 % = 13.7%
GVHD


:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

41 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
Như vậy ta thấy tỉ lệ nhân viên kỹ thuật so với công nhân sản xuất thực tế
của công ty năm 2003 so với kế hoạch tăng 2.8% ảnh hưởng tích cực
đến Công ty . Lực lượng kỹ thuật của mảng Thương Mại tăng nhiều hơn mảng
Du Lịch vì mảng Thương Mại sử dụng máy móc công nghệ hiện đại nhiều và
luôn đòi hỏi phải được bảo trì, cải tiến để nâng cao khối lượng, chất lượng sản
xuất mỗi ngày. Tuy nhiên ở mảng Thương Mại cũng đòi hỏi đội ngũ nhân viên
này cao để có thể cạnh tranh tốt hơn. Công ty cần duy trì, phát triển lực lượng

và trình độ của đội ngũ nhân viên kỹ thuật ngày càng cao để đạt được hiệu
quả hoạt động cao hơn.
b. Phân tích sự biến động của nhân viên quản lý :
Tỷ lệ nhân viên quản lý so
với công nhân sản xuất
Kế hoạch :
Số nhân viên qu ản lý
=
Số công nhân sản xuất
* 100%
Thực hiện :
71
320
* 100% = 22.18%
50
306
* 100% = 16.3%
Qua số liệu trên ta thấy tỉ lệ nhân viên quản lý so với công nhân sản
xuất thực tế năm 2003 giảm 5.88 % so với kế hoạch cho thấy hiệu suất công
tác của bộ phận quản lý Công ty là tốt bởi vì Công ty tiết kiệm được chi phí
quản lý, và đây cũng là một phần chi phí chiếm tỉ trọng cao khó hạn chế.
c. Phân tích sự biến động của số lượng nhân viên khác :
Tỷ lệ nhân viên khác so
với công nhân sản xuất
Kế hoạch :
Số nhân viên khác
=
Số công nhân sản xuất
* 100%
Thực hiện :

30
320
* 100% = 9.4%
18
306
* 100% = 5.9%
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

42 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang

Ta thấy tỷ lệ nhân viên khác so với công nhân sản xuất thực tế so với kế
hoạch giảm 4.5% . Tuy tỉ lệ này giảm nhưng công tác phục vụ đời sống văn
hóa, tinh thần và sức khỏe Cán bộ công nhân viên của Công ty vẫn đảm bảo
tốt và ngày càng cao. Đây là biểu hiện tích cực mà Công ty cần phát huy .
Tóm lại ta thấy tuy số lượng nhân viên của Công ty năm 2003 giảm so
với kế hoạch nhưng năng suất lao động, hiệu quả hoạt động vẫn tăng
lên nhiều, là do Công ty đã giảm bớt số lượng nhân viên ở các bộ phận quản
lý, phục vụ khác nhưng vẫn đảm bảo kết quả công việc để giảm bớt chi phí.
Còn nhân viên kỹ thuật thì tăng lên để có thể đáp ứng nhu cầu quản lý, sử
dụng, bảo trì và nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị hay tài sản cố định của
Công ty.
3.Tổ chức hạch toán lao động của Công ty :
Công ty tổ chức việc theo dõi tình hình sử dụng lao động vừa hạch toán
theo thời gian lao động vừa hạch toán về kết quả lao động.
3.1. Hạch toán số lượng lao động :
a. Phân loại lao động theo thời gian lao động :

Lao động trong danh sách biên chế của Công ty gồm cả hợp đồng
ngắn hạn và dài hạn.

Lao động mang tính thời vụ.
Những lao động trong biên chế được Công ty chú trọng quan tâm, có kế
hoạch sử dụng dự trù hằng năm. Đồng thời đây cũng là lực lượng được hưởng
chính sách đào tạo nâng cao trình độ tay nghề.
b. Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình kinh doanh :

Lao động trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh :

Thương mại : vận hành máy, thủ kho, kiểm phẩm,…


Du lịch : Phục vụ buồng, phục vụ bàn, đầu bếp, nhân viên hướng
dẫn du lịch, tài xế du lịch

Lao động phục vụ bán hàng như nhân viên lễ tân, nhân viên cửa
hàng bán lẻ.

Lao động thực hiện chức năng quản lý gồm nhân viên quản lý hành
chính, quản lý kinh tế như Ban Giám Đốc, các trưởng, phó phòng ban, ….
Cách phân loại này giúp cho vịêc tập hợp chi phí lao động kịp thời và
chính xác. Biết được tỉ trọng của từng loại lao động chiếm trong tổng số từ đó
giúp cho việc phân công bố trí lao động một cách hợp lý trong Công ty.
3.2. Hạch toán thời gian lao động :
Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức
hạch toán thời gian lao động. Chứng từ để hạch toán thời gian lao động
là bảng chấm công trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của người lao
động,
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

43 SVTH


:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
lý do nghỉ việc,... Hàng ngày trưởng các phòng ban, kế toán các đơn vị trực
thuộc và tổ trưởng phụ trách các tổ sẽ điểm danh trực tiếp và công khai để
cùng người lao động giám sát chặt chẽ thời gian lao động của từng người. Mẫu
bảng chấm công được sử dụng chung cho toàn Công ty.
3.3. Hạch toán kết quả lao động :
Để biết được chất lượng lao động, năng suất lao động của nhân
viên Công ty thực hiện hạch toán kết quả lao động . Chứng từ để hạch toán kết
quả lao động là bảng “Kết quả bình chọn xếp loại ” dựa theo “Qui định tiêu
chuẩn
và bình chọn thi đua” do Công ty đề ra áp dụng cho toàn Công ty. Đầu tháng
Công ty sẽ giao các chỉ tiêu hoạt động chủ yếu cho các đơn vị . Do Công ty
hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và thương mại nên không xác định được từng
sản phẩm cụ thể mà kết quả lao động xác định theo mức độ hoàn thành
và trách nhiệm đối với công việc. Cuối tháng sẽ tổ chức bình chọn theo
tiêu chuẩn, lấy ý kiến đóng góp của nhân viên cả phòng, cả tổ.
Cả hai bảng Chấm công và bình chọn xếp loại sẽ nộp lại cho phòng Tổ
Chức - Hành Chính kiểm tra, rồi chuyển cho phòng Kế Toán - Tài Vụ tổng
hợp làm căn cứ tính lương, tính thưởng cho người lao động.
II.CÁCH TÍNH LƯƠNG VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG
TY DU LỊCH AN GIANG :

1.Hình thức tiền lương đang áp dụng tại Công ty:
Do Công ty hoạt động trên hai lĩnh vực: Thương Mại và Du Lịch vừa
làm dịch vụ vừa sản xuất cho nên để thuận lợi cho việc tính và trả lương cho
công nhân, Công ty sử dụng cả hai hình thức tiền lương: lương thời gian và
lương sản phẩm áp dụng cho toàn Công ty.
Tiền lương được trả cho từng tháng và trong một tháng thanh toán vào hai kỳ
+ Kỳ I: từ ngày 1 đến ngày 5 thanh toán lương thời gian hay còn gọi
là lương Nghị Định.
+ Kỳ II: từ ngày 15 đến ngày 20 thanh toán lương sản phẩm hay còn
gọi là lương Kế Hoạch.
1.1. Lương thời gian (Lương Nghị Định) :
Lương thời gian do phòng Tổ Chức Hành Chính tính vào đầu mỗi tháng.
Sau đó chuyển cho phòng Kế Toán Tài Vụ, rồi nộp cho Ban Giám Đốc duyệt
và phân bổ về các đơn vị thanh toán cho nhân viên.
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động
theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động.
Thời gian làm việc của người lao động càng dài thì hệ số lương càng
cao
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang


44 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
nhưng nó chỉ tăng đến mức giới hạn của thang lương thì không còn tăng nữa.
Công ty tính lương theo công thức sau:
[ HSL +


HSPC ]


Ltt
LTG =
26

NC
LTG: Lương thời gian.
HSL: Hệ số lương.

HSPC: Tổng hệ số các khoản phụ cấp.
Ltt: Mức lương cơ bản (tối thiểu).

NC: Ngày công.
Ở Công ty quy định ngày công của một nhân viên trong tháng nếu đầy đủ
là 26 ngày, tùy vào số ngày làm việc đầy đủ hay vắng mặt (do các phòng ban
và cơ sở trực thuộc báo lên ) mà Công ty sẽ có tỷ suất điều chỉnh lương cơ bản
một cách hợp lý. Tuy nhiên mức lương Nghị Định ở Công ty tính cho nhân
viên thường hưởng đủ 26 ngày công vì vậy ngày công không ảnh hưởng nhiều
đến lương Nghị Định của Công ty.
Lương thời gian được tính theo hệ số lương do Nhà nước quy định tại
Nghị Định 25/CP và 26/CP ngày 23/5/1993 trong luật lao động tiền
lương. Mức lương cơ bản hiện nay Nhà Nước quy định tối thiểu là 290.000
đồng ứng với hệ số lương là 1, quy định tại khoản 1, điều 1, Nghị Định số
03/2003 NĐ- CP ngày 15/1/2003 của Chính Phủ. Tùy theo chức vụ, trình độ
và tùy thuộc vào bảng lương Nhà Nước đối với Cán bộ - Công nhân viên
thuộc đơn vị Nhà Nước mà mỗi người sẽ có mức độ phụ cấp theo quy định
và các khoản phụ cấp theo định chế của Công ty. Các khoản phụ cấp của
Công ty gồm: phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ
cấp làm thêm, phụ cấp làm đêm.
Công ty Du Lịch An Giang là Doanh Nghiệp Nhà Nước hạng II. Hệ số lương cao
nhất là Giám Đốc Công ty, hiện nay hệ số lương của Giám Đốc là 5,26.
Ở Công ty Ban Giám Đốc và Kế Toán Trưởng hưởng lương theo hệ số
trong bảng lương chức vụ quản lý Doanh Nghiệp do Nhà Nước quy định. Mức
lương này đã bao gồm các khoản phụ cấp nên đây là mức lương Nghị Định
thực lĩnh của Ban Giám Đốc và Kế Toán Trưởng .
GVHD

:

Nguyễn

Tri


Như

Quỳnh Trang

45 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
ĐVT : 1000 đồng
CHỨC DANH HỆ SỐ, MỨC LƯƠNG
1.

Giám

đốc:
-

Hệ

số:
4,98


-

5,26
-Mức

lương

thực

hiện

từ

01/01/2000
1444,2

-

1525,4
2.Phó

giám

đốc



kế


toán

trưởng

:
-

Hệ

số:
4,32

-

4,6
-Mức

lương

thực

hiện

từ

01/01/2000
1252,8

-


1334
Lương nghị định tháng 6/2003 của BGĐ Công ty và KT Trưởng :

Giám Đốc Công ty :
LTG = 5,26

290.000 = 1.525.400 đồng

Phó Giám Đốc Công ty :
LTG = 4,32

290.000 = 1.252.800 đồng

Kế toán trưởng Văn phòng công ty :
LTG = 4,32

290.000 = 1.252.800 đồng
* Về các khoản phụ cấp ở Công ty:
- Phụ cấp chức vụ: dùng để trợ cấp thêm cho cán bộ quản lý cấp cao nhằm
khuyến khích họ có trách nhiệm hơn với chức năng quyền hạn quản lý
của mình. Ở Công ty có hai mức phụ cấp theo quy định của Nhà Nước. Ta có
bảng phụ cấp theo quy định của Nhà Nước :
ĐVT : 1000 đồng.
HẠNG DOANH NGHIỆP
CHỨC DANH
HỆ

SỐ,

MỨC


PHỤ

CẤP
Đặc
biệt
I II III IV
1.

Trưởng

phòng



tương

đương:
-

Hệ

số:
-

Mức

lương

thực


hiện

từ

01/01/2000
2.

Phó

trưởng

phòng



tương

đương:
-

Hệ

số:
-

Mức

lương


thực

hiện

từ

01/01/2000
0,60
174
0,50
145
0,40
116
0,30
87
0,30
87
0,20
58
0,20
58
0,15
43,5
0,15
43,5
0,10
29
+ Hệ số phụ cấp 0,3 áp dụng cho trưởng các phòng ban tại Văn Phòng
Công ty, Giám Đốc Nhà Hàng – Khách Sạn, Giám Đốc các khu Du lịch, Giám
đốc các Xí Nghiệp Chế Biến, Giám Đốc Trung Tâm Dịch Vụ Du Lịch.

GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

46 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
Sau đây ta tính lương Nghị Định tháng 06/2003 của :

Trưởng phòng Tổ Chức – Hành Chính
LTG = (4,38 x 290.0000) + (0,3 x 290.000) = 1.357.200 đ

Giám Đốc khách sạn Đông Xuyên - Cửu Long – Long Xuyên

LTG = (2,5 x 290.0000) + (0,3 x 290.000) = 812.000 đ
+ Hệ số phụ cấp 0,2 áp dụng cho Phó các phòng ban tại Văn phòng công
ty, Phó giám đốc khối Nhà Hàng – Khách Sạn, Phó giám đốc các khu Du
Lịch.
Tiền lương tháng 6/2003 của :

Phó phòng Tổ Chức – Hành Chính
LTG = (3,48 x 290.000) + (0,2 x 290.000) = 1.067.200đ

Phó Giám Đốc khách sạn Đông Xuyên - Cửu Long – Long Xuyên
LTG = (2,81 x 290.000) + (0,2 x 290.000) = 872.900đ
- Phụ cấp trách nhiệm : dùng để trợ cấp thêm cho cán bộ quản lý cấp cơ
sở, ở Công ty có hai mức phụ cấp trách nhiệm theo quy định của Nhà Nước
để khuyến khích họ có trách nhiệm hơn đối với nhiệm vụ ở cơ sở của mình.
+ Hệ số phụ cấp 0,2 áp dụng cho Thủ quỹ tại Văn phòng công ty, Tổ
Trưởng tổ Kỹ Thuật của các nhà máy chế biến, của Khối Nhà Hàng – Khách
Sạn, của các Khu Du Lịch.
+ Hệ số phụ cấp 0,1 áp dụng cho các tổ trưởng cơ sở còn lại.
Tiền lương thời gian tháng 4/2003 của:

Tổ trưởng tổ Kỹ Thuật của Nhà máy Chế Biến Gạo Xuất Khẩu I.
LTG = (2,81 x 290.000) + (0,2 x 290.000) = 930.900 đ

Tổ trưởng bộ phận kinh doanh của khách sạn Đông Xuyên - Cửu
Long – Long Xuyên:
LTG= (2,02 x 290.000) + (0,1 x 290.000) = 614.800 đ
- Phụ cấp độc hại: là chính sách của Công ty quan tâm đến sức khỏe của
người lao động làm việc trong những môi trường độc hại. Tùy theo mức độ
độc hại mà Công ty trợ cấp thêm cho người lao động. Ở Công Ty có hai mức
phụ cấp độc hại.

+ Hệ số phụ cấp 0,2 áp dụng cho toàn bộ nhân viên làm việc ở mảng
Thương Mại chủ yếu ở các Xí Nghiệp chế biến và nhân viên bộ phận bếp của
các nhà hàng như bếp trưởng và phụ bếp vì môi trường làm việc ở đây mức độ
độc hại cao.
+ Hệ số phụ cấp 0,1 áp dụng cho nhân viên ở một số bộ phận như: bộ
phận buồng, bộ phận bàn…
Tiền lương thời gian tháng 06/2003 của :
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

47 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương



Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang

Kỹ thuật bếp nhà hàng Long Xuyên :
LTG = (1,78 x 290.000) + (0,2 x 290000) = 574.200 đ

Nhân viên kiểm phẩm nhà máy V :
LTG = (1,67 x 290.000 ) + (0,2 x 290.000) =542.300 đ
-Phụ cấp làm thêm: là chế độ phụ cấp trả thêm cho người lao động khi họ
làm thêm công việc của Công ty ngoài giờ quy định. Ở Công ty tiền lương làm
thêm được quy định sẵn tính chung cho toàn Công ty như sau :

Làm thêm vào ngày thường hưởng 1.000 đồng / giờ.

Làm thêm vào ngày chủ nhật hưởng 20.000 đồng /giờ.

Làm thêm vào ngày lễ hưởng 25.000 đồng /giờ.
Ta thấy rằng việc tính lương làm thêm ở Công ty đã có sự phân biệt theo
mức độ của ngày làm việc. Tuy nhiên cách tính này áp dụng chung cho toàn
Công ty từ nhân viên bình thường đến cán bộ quản lý. Như vậy chưa được phù
hợp lắm vì chưa tính đến hệ số lương, chức vụ và mức độ phức tạp của công
việc của từng người. Chẳng hạn như khi làm thêm vào ngày lễ thì nhân viên
phục vụ bàn và Giám đốc sẽ có mức lương cho nhau. Như vậy sẽ tạo nên sự
không công bằng trong chi trả. Chi phí trả lương làm thêm giờ này sẽ được các
đơn vị tự phân bổ vào các tài khoản chi phí bán hàng của đơn vị mà không
phải vào quỹ tiền lương. Cách trả lương này tuy chưa theo đúng quy
định trong Bộ Luật Lao Động của Nhà nước nhưng phần nào cũng động viên
người lao động khi phải làm thêm vào những ngày nghỉ lễ.
-Phụ cấp làm đêm: là khoản phụ cấp Công ty trả thêm cho người lao động khi
họ làm thêm công việc vào ban đêm.
Cũng giống như tiền lương làm thêm, ở Công ty tiền lương làm

đêm cũng được quy định trước .Tuy nhiên việc làm đêm ở Công ty mang tính
chất trực là chủ yếu, như sau :

Làm đêm ở mảng Du Lịch thì 5.000 đồng /đêm

Làm đêm ở mảng Thương mại thì 8.000 đồng /đêm
Sở dĩ có sự chênh lệch này là do làm đêm ở các xí nghiệp, nhà máy cực
hơn nhiều do khi có nhận xuất hàng ban đêm. Đồng thời tính chất độc hại của
nhà máy cũng cao hơn. Cũng giống như trên chi phí tiền lương làm đêm được
phân bổ vào chi phí bán hàng của đơn vị.

Ngoài ra trong bảng lương Nghị Định còn có một khoản mục là
truy lương dùng để ghi nhận số tiền lương mà người lao động chưa lãnh của
tháng trước, trường hợp hội họp, công tác, đi học ở xa chưa về nhận kịp ở
tháng đó. Thủ quỹ sau khi nhận bảng lương sẽ tiến hành phát lương cho người
lao động. Nếu có người nào chưa nhận lương sẽ chuyển qua danh sách chờ và
nếu đến
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

48 SVTH


:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
cuối tháng người lao động vẫn chưa nhận lương thì đến đợt lương Nghị Định
của tháng tiếp sau sẽ chuyển qua mục truy lương để người lao động có thể đến
nhận phần lương đó một cách nhanh chóng.
Như trường hợp của nhân viên Trần Quốc Thắng ở bộ phận nhà hàng
Long Xuyên trong tháng 5/2003 đi học nên tiền lương Nghị Định chưa lãnh vì
vậy tiền lương Nghị Định tháng 6/2003 nhân viên này lĩnh là:
LTG = 1,32 x 290.000 = 382.800 đồng
Tiền lương thời gian lãnh trong tháng 4/2003 là:
LTG = 382.800 + 382.800 = 765.600 đồng

Còn đối với nhân viên chỉ hưởng lương theo hệ số không có
các khoản phụ cấp thì tiền lương tính theo công thức sau:
Lương TG =
(Mức lương cơ b ản x hệ số lương)
x
26
Số ngày
công
Cả hai cách tính lương thời gian trên áp dụng cho tất cả các nhân viên

trong biên chế của Công ty bao gồm hợp đồng lao động ngắn hạn và dài hạn.

Riêng đối với nhân viên hợp đồng thử việc và nhân viên hợp đồng thời
vụ thì Công ty tính và chi trả tiền lương cho nhân viên không dựa theo cấp bậc
chức vụ, hệ số lương mà Công ty khoán lương cho nhân viên tùy theo trình độ,
khả năng làm việc. Nếu nhân viên nào làm hơn 26 ngày thì lấy số tiền lương
khoán trong 26 ngày cộng với số ngày làm thêm. Ngược lại, nếu nhân viên
làm thiếu 26 ngày thì lấy số tiền lương khoán của 26 ngày trừ đi tiền khoán
của số ngày làm thiếu.
Bảng lương của nhân viên hợp đồng thử việc ở Văn Phòng Công ty
tháng 04/2003 :
STT Họ và Tên
Lương
Khoán
Lương bq
1 ngày
Ngày công
TLlàm
thêm(hay
thiếu)
Tiền
Lương
(1)
1
2
3
(2)
Phan Văn Thắng
Nguyễn Văn Tưởng
Nguyễn Ngọc Sơn

Cộng
(3)
500000
600000
600000
1700000
(4)
19231
23077
23077
(5)
26
26
31
(6)
0
0
115385
115385
(7)
500000
600000
715385
1815300
GVHD

:

Nguyễn


Tri

Như

Quỳnh Trang

49 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
+ Cột (4) = cột (3)/26
+ Cột (6) = [ cột (5) – 26 ] x cột (4)
+ Cột (7) = cột (3) + cột (6)
Bảng lương của nhân viên hợp đồng thời vụ tháng 04/2003
Đơn vị : Khách sạn Đông Xuyên – Long Xuyên - Cửu Long
STT Họ và Tên
Lương
Khoán
Lương
bq 1
ngày
Ngày công

TL làm
thêm(hay
thiếu)
Tiền lương
(1)
1
2
3
4
(2)
Phan Thị Thu Thủy
Khưu Thị Thùy Dương
Đặng Thị Bình
Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Cộng
(3)
500000
500000
500000
500000
2000000
(4)
19231
19231
19231
19231
(5)
31
29
30

18
(6)
96155
57693
76924
-153848
(7)
596155
557693
576924
346152
2076924
Các công thức trên dùng để tính lương thời gian cho mỗi CB-CNV, để
tính tổng tiền lương thời gian ta có công thức sau:

LTG =
(

HSLN Đ +


HSPC ) x Ltt
x NC
26
Với HSLNĐ: là tổng hệ số lương theo cấp bậc.
Sau đây ta có tổng tiền lương thời gian của Văn phòng Công ty tháng 6/2003.


LTG =
[

109,27+(0,3x 4)+(0,2 x5)+0,2
]
x 90.000 x
26
= 32.384.300 đồng
26
Tổng hệ số lương của Văn phòng Công ty là 110,85 nhưng do có một
nhân viên nữ nghỉ hộ sản nên tiền lương của nhân viên đó do cơ quan BHXH
trả thay.
Vì vậy tổng hệ số lương của Văn phòng Công Ty THÁNG 06/2003 là:
110,85 – 1,58 = 109,27
Lương thời gian của nhà nghỉ An Hải Sơn tháng 06/2003.

LTG = [25,7+0,3+(0,2 x 2) + (0,1 x 4) ] x 290.000 x
26
= 7.772.000 đồng
26
Lương thời gian của Nhà Máy Chế Biến Nông Sản Xuất Khẩu VI tháng 6

LTG = [17,65+0,2+(0,1 x 3)+(0,2 x10)] x 290.000 x
26
= 5.843.500 đồng
26
Ngoài ra lương Nghị Định của Công ty còn trả trong một số trường hợp sau:
+ Nếu nhân viên chỉ nghỉ vài ngày từ 1 đến 4 ngày mà xin phép có lý do
thì Công ty sẽ trả lương cho các ngày nghỉ này không chuyển cho cơ
quan
GVHD

:


Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

50 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
BHXH vì nếu người lao động muốn hưởng được chế độ của BHXH thì phải có
đủ giấy tờ chứng minh hợp lý.
+ Trong trường hợp người lao động đi học dài hạn ở xa thì Công ty vẫn trả
đủ 100% lương thời gian của họ.
1.2 Lương sản phẩm (lương kế hoạch).
Sau khi đã thanh toán tiền lương Nghị Định (lương thời gian) cho người
lao động thì đến giữa tháng Văn phòng công ty, các đơn vị trực thuộc sẽ tiến
hành tính lương đợt hai. Tiền lương này do kế toán của Văn phòng công ty và
kế toán các đơn vị trực thuộc tính mà không do phòng Tổ Chức Hành Chính

tính. Tiền lương theo sản phẩm này được tính dựa vào kết quả hoạt động kinh
doanh của tháng trước, Ban Giám Đốc sẽ quyết định tỉ lệ % lương được hưởng
của các bộ phận, đơn vị cơ sở theo kết quả thực tế đạt được so với kế
hoạch.Trước khi đi vào tính lương kế hoạch ta tìm hiểu một số nhân tố chủ
yếu ảnh hưởng đến tiền lương này.
1.2.1 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương sản phẩm:
1.2.1.1 Hệ số trách nhiệm:
Là hệ số thể hiện theo chức danh công việc được phân công, thể hiện
được tính phức tạp của công việc, tính trách nhiệm của người làm công việc.
Hệ số này do Công ty quy định đã được Ủy Ban Tỉnh duyệt.
- Giám đốc Công ty có hệ số cao nhất là 6
- Phó Giám Đốc Công ty và Kế toán trưởng Văn phòng công ty có
cùng hệ số là 4
- Trưởng các phòng ban ở Văn phòng công ty và Giám Đốc các đơn
vị trực thuộc là 3,5.
- Phó các phòng ban ở Văn phòng công ty là 3.
- Phó Giám Đốc và các Tổ trưởng kế toán các đơn vị là 2,5.
Các hệ số trên được quy định chung cho bộ phận quản lý toàn Công ty.
Còn các nhân viên còn lại thì sẽ do bộ phận quản lý ở các phòng và đơn vị trực
thuộc tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình kinh doanh, quỹ lương của đơn vị sẽ
phân bổ hệ số như:
- Tổ trưởng các bộ phận như tổ vé, tổ thị trường, tổ phục vụ bàn, tổ
hướng dẫn du lịch, tổ kiểm phẩm thì hệ số sẽ dao động từ 1,6 đến 1,8.
- Các tổ viên, nhân viên không đảm nhận chức vụ hoặc trách nhiệm thì
hệ số sẽ dao động từ 1,1 đến 1,5.
Ở Công ty hệ số này càng cao thể hiện chức vụ và trách nhiệm càng cao.
Các nhân viên trong Công ty luôn phấn đấu làm việc ngày càng hiệu quả để có
được hệ số này ngày càng cao hơn.
GVHD


:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

51 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
1.2.1.2.Hệ số ABC (hay điểm thi đua):
Hàng ngày Trưởng phòng, Giám Đốc cơ sở, tổ trưởng các tổ sẽ chấm
điểm cán sự, tổ viên của mình theo các tiêu chuẩn do Công ty quy định sẵn.
Đến cuối tháng sẽ tiến hành đóng góp ý kiến bình chọn, xếp loại một cách dân
chủ công khai. Trưởng phòng, Giám Đốc cơ sở sẽ là người có quyền quyết
định cao nhất và chịu trách nhiệm với quyết định đó khi gởi kết quả bình chọn
lên Giám Đốc Công ty.
Ở Công ty có ba tiêu chuẩn thi đua chủ yếu là:


Hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao

Chấp hành nội quy cơ quan, pháp luật Nhà Nước .

Tham gia hoạt động các đoàn thể.
Sau đây là một số tiêu chuẩn được thể hiện qua các nội dung.
a. Tiêu chuẩn về nhiệm vụ, về công việc:
- Đối với lãnh đạo Trưởng, Phó phòng, Giám Đốc chi nhánh thuộc Công
ty: đóng vai trò quan trọng tham mưu, giúp việc cho Giám Đốc Công ty, đề
xuất ý kiến thiết thực giúp Giám Đốc Công ty chỉ đạo, quản lý và điều hành
hoạt động trong hệ thống theo từng phần việc của chức năng và nhiệm vụ của
từng phòng.
- Đối với Giám Đốc, Phó Giám Đốc, Trưởng (phó) phòng, Tổ trưởng kế
toán của các cơ sở kinh doanh: hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch được Ban Giám
Đốc Công ty duyệt và giao từng tháng quản lý, chỉ đạo, điều hành công việc
được phân công một cách hiệu quả.
- Đối với tổ (ca) trưởng: hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu do ban lãnh đạo cơ
sở giao.
- Đối với cán bộ, nhân viên: Các tiêu chuẩn đánh giá của Công ty được
cụ thể cho từng người về nội dung công việc đồng thời chú ý đến phong cách
phục vụ (cơ sở kinh doanh), chất lượng công việc (bộ phận văn phòng) và có
tiêu chuẩn trọng tâm chủ yếu như:
+ Đối với Nhà Hàng – Khách Sạn, Khu du lịch, tài xế và hướng dẫn du
lịch. Xây dựng tiêu chuẩn bắt buộc là: phong cách, thái độ phục vụ khách hàng
ân cần, chu đáo.
+ Nhân viên buồng có tiêu chuẩn là: mức độ chất lượng vệ sinh phòng,
nền, tường, giường, …, việc chuẩn bị phòng trong tư thế sẵn sàng phục
vụ khách đúng tiêu chuẩn.
+ Bộ phận lễ tân, bảo vệ: tiêu chuẩn hàng đầu là phong cách đón tiếp.

+ Bộ phận nhà hàng: phong cách đón tiếp, phục vụ đúng kỹ thuật, tận
tình.
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

52 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
+ Bộ phận bếp: chất lượng món ăn, nước uống về vệ sinh, khẩu vị, pha
chế, trang trí và chế biến đủ trọng lượng.
+ Bộ phận kế toán: chính xác, kịp thời, phân tích tài chính và hoạt động
kinh doanh.

……………….
b. Tiêu chuẩn về chấp hành nội qui, pháp luật Nhà Nước chủ yếu như
- Đoàn kết nội bộ.
- Ý thức học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị,
văn hóa, ngoại ngữ…
- Chấp hành pháp luật Nhà Nước: kinh doanh không vi phạm pháp luật,
thực hiện đúng hợp đồng lao động đã ký kết.
c. Tiêu chuẩn về hoạt động Công Đoàn và Đoàn Thanh Niên Cộng Sản
Hồ Chí Minh:
Các cán bộ lãnh đạo chuyên môn, cán bộ công đoàn và ban chỉ huy chi
đoàn phải phối hợp vận động, tổ chức phong trào thi đua ở cơ sở để lôi cuốn
toàn thể cán bộ công nhân viên cùng tích cực tham gia.
Sau khi dựa vào các chỉ tiêu chấm điểm, bình chọn sẽ tiến hành xếp loại
theo quy định như sau:
+ Người lao động đạt từ: 45 đến 50 điểm đạt loại A ( tương ứng hệ số 1 )
+ Người lao động đạt từ: 41 đến 45 điểm đạt loại B ( tương ứng hệ số 0,8 )
+ Người lao động dưới 40 điểm thì loại C ( tương ứng hệ số 0,5 )
MẪU BẢNG KẾT QUẢ BÌNH CHỌN XẾP LOẠI (xem phụ lục)
1.2.1.3. Ngày công: thể hiện ngày công thực tế của người lao động.
Hàng ngày các Trưởng phòng, Giám đốc đơn vị, tổ trưởng sẽ điểm danh
các thành viên, tổ viên của mình và ghi vào bảng chấm công theo các ký hiệu
được quy định trong bảng
Ví dụ như: ghi +: Có mặt
Ô: ốm
T: tai nạn …
Đến cuối tháng sẽ tổng hợp số ngày công của người lao động, chia thành ba
loại sau:
+ Số công hưởng lương thời gian: là số ngày công người lao động làm
việc đúng quy định
+ Số công nghỉ không lương: là số ngày người lao động nghỉ vì công

việc riêng có xin phép và đã được đồng ý.
+ Số công hưởng Bảo Hiểm Xã Hội (BHXH): là số ngày công người lao
động hưởng lương do cơ quan BHXH trả thay cho Công ty trong những
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

53 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
trường hợp người lao động nghỉ đúng quy định: ốm, con ốm, thai sản, tai
nạn,.. có đủ giấy tờ chứng minh hợp lệ.
Còn đối với việc nghỉ phép hằng năm thì người lao động được nghỉ 10

đến 12 ngày và vẫn được Công ty trả lương theo lương Nghị Định.
Ngoài ra, đối với các trường hợp nghỉ không phép, không lý do thì Công
ty có thể sẽ ra thông báo nghỉ việc khi:
+ Trong tháng nghỉ không phép từ 7 ngày trở lên.
+ Trong năm nghỉ không phép dồn lại từ 20 ngày trở lên.
BẢNG CHẤM CÔNG ( xem phụ lục )
1.2.2. Cách tính lương theo sản phẩm (lương kế hoạch)
Để tính tiền lương kế hoạch thì giữa tháng căn cứ vào kết quả hoạt động
kinh doanh của tháng trước Ban giám đốc sẽ quyết định tỉ lệ phần trăm tiền
lương cho các đơn vị bộ phận hưởng bằng đơn giá tiền lương. Các đơn vị dựa
vào đơn giá được hưởng này trước hết tiến hành tính quỹ lương cho đơn vị
mình thông qua công thức sau:

QL =



ĐG
TH
Trong đó:

QL: Tổng quỹ lương

LĐ: Tổng số lao động
ĐG
TH
: Đơn giá thực hiện do Công ty giao theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch. Số
lao động tháng 6/2003của:
+ Văn phòng công ty là: 41 người (là do 1 nữ nhân viên nghỉ hộ sản
nên tiền lương nghị định cơ quan BHXH trả còn tiền lương kế hoạch thì không

có do tiền lương này tính theo sản phẩm.)
+ Nhà nghỉ An Hải Sơn là 17 người (mảng Du Lịch).
+ Nhà máy chế biến xuất khẩu VI là 10 người (mảng Thương Mại)
- Văn phòng công ty hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch nên đơn giá
lương thực hiện là 1634.343đ
- Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu VI hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch nên
đơn giá thực hiện là 900.000đ
- Nhà nghỉ An Hải Sơn chưa hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch nên đơn giá
thực hiện là 834.964đ
Ta có quỹ lương tháng 6/2003.
+ Văn phòng công ty:

QL = 41 x 1.634.344 = 67.008.100 đồng
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

54 SVTH

:

Đoàn


Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
+ Nhà nghỉ An Hải Sơn:

QL = 17 x 834.965 = 14.194.400 đồng
+ Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu VI:

QL = 10 x 900.000 = 9.000.000 đồng
Mà tiền lương Nghị Định đã lãnh đợt I là:
+ Văn phòng công ty là 32.384.300 đồng
+ Nhà nghỉ An Hải Sơn là 7.772.000 đồng
+ Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu VI là 5.843.500 đồng
Vì vậy ta có lương theo sản phẩm (lương kế hoạch) theo công thức:

L
KH
=

QL


L
TG
+ Văn phòng công ty


L
KH
= 67.008.100 - 32.384.300 = 34.623.800 đồng
+ Nhà nghỉ An Hải Sơn

L
KH
= 14.134.400 - 7.772.000 = 6.422.400 đồng
+ Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu VI

L
KH
= 11.000.000 - 5.843.500 = 3.156.500 đồng
Sau khi có tổng lương kế hoạch ta tính đơn giá tiền lương cho đơn vị
theo công thức sau:
ĐG
TL
=


L
KH

NCTHS
ĐG
TL
: Đơn giá tiền lương kế hoạch

L
KH

: Tổng tiền lương kế hoạch của đơn vị

NCTHS: Tổng ngày công theo hệ số của đơn vị

NCTHS =

(HSTN

ĐTĐ

NC)
HSTN: Hệ số trách nhiệm
ĐTĐ: Điểm thi đua
NC: Ngày công
Ta có: tổng ngày công theo hệ số ở
+ Văn phòng công ty:

NCTHS = 2.178,8 ( Do điểm thi đua tính theo hệ số 1)
+ Nhà nghỉ An Hải Sơn:

NCTHS = 31.367
+ Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu VI

NCTHS = 21.970
GVHD

:

Nguyễn


Tri

Như

Quỳnh Trang

55 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương


Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang
Đồng thời ở Công ty còn có các khoản phụ cấp để phụ cấp thêm của
Công ty đối với các cán bộ quản lý cấp cao trong Công ty theo trách nhiệm
công việc họ đảm nhận. Có ba khoản phụ cấp ứng với số tiền cụ thể như sau:
+ Phụ cấp 600.000 đồng: dành cho Giám Đốc Công ty
+ Phụ cấp 400.000 đồng: dành cho các Phó Giám Đốc Công ty, các
Trưởng phòng, các Giám Đốc đơn vị trực thuộc.
+ Phụ cấp 200.000 đồng: dành cho các Phó phòng, các Phó Giám Đốc
đơn vị trực thuộc, tổ trưởng kế toán. Các khoản phụ cấp này không tính vào
quỹ lương của đơn vị mà sẽ do Văn phòng công ty phân bổ xuống để trả, khi
hạch toán sẽ đưa vào chi phí quản lý (TK 642) ở Văn phòng công ty
Từ số liệu trên ta có đơn giá tiền lương kế hoạch của:
+ Văn phòng công ty:

34.623.800 - 4.600.000
ĐG
TL
=
2.178,8
= 13.780 đồng
+ Nhà nghỉ An Hải Sơn
6.422.400 - 400.000
ĐG
TL
=
31.367
+ Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu VI
3.556.500 - 400.000
ĐG
TL
=
21.970
= 192 đồng
= 143,67 đồng
Có được đơn giá tiền lương ta tính lương cho cán bộ nhân viên Công
ty theo công thức:
L
KH
= NCTHS

ĐG
TL
+ Phụ cấp (nếu có)
Từ công thức trên ta tính được tiền lương kế hoạch tháng 6/2003 như sau:

* Ở Văn phòng công ty:

Kế toán trưởng
(4

1

26)

13.780 + 400.000 = 1.833.120 đồng

Phó phòng kế toán
(3

1

26)

13.780 +200.000 = 1.274.840 đồng
* Ở nhà nghỉ An Hải Sơn

Giám đốc đơn vị
[(3,5

50

28)

192] + 400.000 = 1.340.800 đồng


Nhân viên Trần Mỹ Dung
(1,2

50

28)

192 = 322.560 đồng
* Ở nhà máy chế biến gạo xuất khẩu VI
GVHD

:

Nguyễn

Tri

Như

Quỳnh Trang

56 SVTH

:

Đoàn

Thị

Hương



Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty Du Lịch An Giang

Giám đốc đơn vị .
[(3,5

50

26)

143,67] + 400.000 = 1.053.713 đồng

Nhân viên Dương Thanh Tuấn
(1,4

50

26)

143,67 = 261.485 đồng
Như vậy tiền lương thực lãnh cả hai đợt của:

Kế toán trưởng Văn phòng công ty.
1.252.800 + 1.833.120 = 3.085.920 đồng.

Phó phòng kế toán Văn phòng công ty.
872.900 + 1.274.840 = 2.147.740 đồng.
Ngoài ra ta chú ý thêm rằng việc tính lương ở hai đợt theo thời gian và
theo sản phẩm của Công ty là không có sự trùng nhau giữa tiền lương

làm thêm và tiền lương theo sản phẩm mặc dù ngày công này đều được lấy ở
bảng chấm công. Nếu khi tính lương Nghị Định đã tính tiền lương làm thêm
rồi thì
ở lương kế hoạch ngày công chỉ tính là 26 ngày. Và hiện nay Công ty thường
tính ngày công làm thêm vào lương kế hoạch.
Như vậy tiền lương theo kế hoạch ở Công ty áp dụng đúng theo công
thức tính ở trên, đơn giá chỉ tăng theo đúng với chỉ tiêu được giao. Đối với
những tháng hoạt động tốt đạt được doanh thu lợi nhuận rất cao nhưng tiền
lương chỉ phân bổ tương đương với chỉ tiêu chứ không tăng quá mức, đồng
thời cũng không có tiền thưởng thêm. Bởi vì do tính chất ngành nghề lĩnh vực
hoạt động của Công ty là theo mùa như mùa thu hoạch lúa (đối với
mảng Thương mại) và mùa Vía Bà, các dịp lễ (đối với mảng Du Lịch), thì
trong các mùa đó doanh thu lơi nhuận sẽ rất cao nhưng vào các tháng không
phải là mùa
thì doanh thu lợi nhuận rất thấp có khi bị lỗ (đối với mảng Du Lịch) và có
tháng hầu như không hoạt động sản xuất chế biến (đối với Thương
mại). Những tháng như thế này thì Công ty không thể không phát lương kế
hoạch ( lương theo sản phẩm) cho họ. Vì vậy khi đạt được lợi nhuận cao
Công ty sẽ giữ lại phần lợi nhuận tăng này dùng để trả lương cho những
tháng không có sản xuất, không có lợi nhuận này. Đồng thời do mảng Thương
mại luôn hoạt động có hiệu quả nên khi không có sản xuất thì tiền lương kế
hoạch vẫn được
ưu tiên hưởng đơn giá với tỉ lệ hoàn thành kế hoạch là 100%.
Bên cạnh đó ở Công ty đối với khối Nhà hàng do tiêu chuẩn về thức ăn
là ngon, đẹp, phong phú, sang trọng. Nên yêu cầu về công việc nấu ăn đòi hỏi
rất cao mà đơn vị vẫn chưa có đầu bếp giỏi. Vì vậy đối với các kỹ thuật bếp
này Công ty áp dụng lương khoán để trả cho họ. Điều đặc biệt ở đây lương
khoán là dài hạn, có tính lương Nghị Định theo hệ số lương và tiền
lương được trả làm hai kỳ. Đầu tháng các kỹ thuật bếp này cũng nhận lương
Nghị

×