Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

BGĐT - Sinh học 8 - Thân nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NĂM HỌC 2019- 2020</b>


<b>CHÀO MỪNG </b>



<b>CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Trần Quốc Toản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THÂN NHIỆT</b>



<b>NỘI DUNG CÁC NHÓM ĐÃ CHUẨN BỊ</b>


<b>Nhóm 1: Nghiên cứu: Thân nhiệt.</b>


<b>Nhóm 2: Nghiên cứu: vài trò của da trong điều </b>
<b> hịa thân nhiệt.</b>


<b>Nhóm 4: Nghiên cứu: Phương pháp chống </b>
<b> nóng, lạnh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thời gian hoạt động của các nhóm là: 4 phút.</b>


<b>Các nhóm chuyên gia trao đổi, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tại mỗi nhóm chuyên gia, thầy có phát các </b>


<b>thẻ số, thẻ số này cũng chính là vị trí nhóm </b>


<b>mảnh ghép mới của các em. Mỗi bạn lấy 1 </b>


<b>số, mang theo vở, SKG, phiếu học tập rồi di </b>


<b>chuyển tới các trạm của mình. </b>



<b>Trạm 1:</b>
<b>Trạm 2:</b>



<b>Trạm 4</b>


<b>Trạm 3</b>


<i><b>Sơ đồ các trạm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trạm 1: Nghiên cứu: thân nhiệt, cách đo thân </b>
<b> nhiệt.</b>


<b>Trạm 2: Nghiên cứu về vai trò của da trong điều </b>
<b> hòa thân nhiệt.</b>


<b>Trạm 3: Xem video, nghiên cứu vai trò của hệ </b>
<b> thần kinh trong điều hòa thân nhiệt.</b>


<b>Trạm 4: Nghiên cứu các phương pháp chống </b>
<b>nóng, chống lạnh cho cơ thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC</b>


<b> * Yêu cầu: Tại mỗi trạm các thành viên </b>
<b>chuyên gia, trình bày lại nội dung mình đã </b>
<b>nghiên cứu. </b>


<b> * Các thành viên khác nghe, trao đổi, hoàn </b>
<b>thành phiều học tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thời gian nghiêm cứu tại mỗi trạm là 3 phút, </b>
<b>sau khi hết thời gian các em di chuyển đến các </b>


<b>trạm tiếp theo, theo sơ đồ sau:</b>


<b>Trạm 1:</b>


<b>Trạm 2:</b>


<b>Trạm 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nhóm 1: Trình bày các phương pháp chống </b>
<b> nóng, lạnh.</b>


<b>Nhóm 3: </b> <b>Trình bày vai trò da trong điều hòa</b>
<b> thân nhiệt.</b>


<i><b>Thời gian hoạt động nhóm: 5 phút</b></i>


<b>Nhóm 2: Trình bày vai trò hệ thần kinh trong </b>
<b> điều hòa thân nhiệt.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: BÁO CÁO </b>


0


1


2


3


4


5

6


7


8


9



10


11


12


13


14


15



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- </b>

<b>Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.</b>



<b>- </b>

<b>Ở người bình thường nhiệt độ cơ thể </b>


<b>luôn ổn định ở mức </b>

<b>37</b>

<b>0</b>

<b>C ± 0,5</b>

<b>0</b>

<b>C </b>

<b>do </b>



<b>có sự cân bằng giữa quá trình sinh </b>


<b>nhiệt và quá trình tỏa nhiệt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. SỰ ĐIỀU HỊA THÂN NHIỆT</b>


<b>1. Vai trị của da trong điều hịa thân nhiệt.</b>


- <b>Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng trong điều </b>
<b>hòa thân nhiệt.</b>


<b>+ Khi trời nóng hoặc khi lao động nặng: mao mạch </b>
<b>ở da dãn giúp tỏa nhiệt nhanh, tăng cường tiết mồ </b>
<b>hôi làm mát cơ thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong </b>
<b>điều hòa thân nhiệt vì:</b>


<b>+ Điều hịa hoạt động dị hóa ở tế bào.</b>


<b>+ Điều hòa co dãn mạch máu dưới da. </b>


<b>+ Điều khiển tăng giảm tiết mồ hôi, co </b>
<b>duỗi chân lông…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP PHỊNG CHỐNG NĨNG, LẠNH</b>


<b>- Lập khẩu phần ăn, chế dinh dưỡng hợp lý.</b>
<b>- Xây dựng nhà cửa khoa học bố trí nhà cửa </b>
<b>khoa học. Sử dụng thiết bị chống nóng, </b>


<b>lạnh hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.</b>


<b>- Trang phục quần, áo đảm bảo, phù hợp.</b>
<b>- Rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao </b>
<b>phù hợp với tình trạng sức khỏe, tăng dần </b>
<b>tính chịu đựng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Giải thích câu:</b></i>


<i><b>“Trời nóng chóng khát, </b></i>
<i><b>trời mát chóng đói”</b></i>


<b>Trời nóng chóng khát:</b> <b>Trời nóng đổ mồ hôi </b>


<b>nhiều để tỏa nhiệt </b><b> cơ thể mất nhiều nước </b>
<b> khát.</b>


<b>Trời mát (rét) chóng đói: Vì cơ thể tăng </b>
<b>cường chuyển hóa để tăng sinh nhiệt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bác sỹ nhỏ tư vấn:</b>


<b>Bác sỹ nhỏ tư vấn:</b>



<b>1. Tại sao sau khi luyện tập thể dục thể thao </b>


<b>mạnh, cơ thể đang ra nhiều mồ hơi thì khơng </b>
<b>nên đi tắm nước lạnh hoặc ngồi trước gió </b>


<b>mạnh?</b>


<b>2. Vào mùa đông, một số người trong thôn vẫn </b>
<b>giữ thói quen đi tập thể dục lúc sáng sớm, theo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

• Học bài, trả lời các câu hỏi SGK – trang 106
• Đọc mục em có biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I- THÂN NHIỆT</b>


Quan sát các hình sau và trả lời các câu hỏi


1. Người ta đo thân nhiệt như thế nào? và để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP PHỊNG CHỐNG NĨNG, LẠNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. Sự điều hòa thân nhiệt</b>



Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi
đâu và để làm gì?



Được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra
môi trường để đảm bảo cho thân nhiệt ổn
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Sinh </b>
<b>nhiệt</b>
<b>Tỏa </b>
<b>nhiệt</b>
<b>Dị hóa</b>
<b>Da</b>
<b>Hơ </b>
<b>hấp</b>
<b>Bài </b>
<b>tiết</b>


<b>Thân nhiệt ổn định</b>


<b>Sinh </b>
<b>nhiệt</b>


<b>Tỏa </b>
<b>nhiệt</b>


<b>Thân nhiệt tăng</b>
<b>Thân nhiệt giảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hiện tượng</b> <b>Giải thích</b>


<b>- Mùa hè da hồng hào</b>



<b>- Mùa đông da thường tái hoặc </b>
<b>sởn gai ốc</b>


<b>- Lao động nặng,người nóng </b>
<b>tốt mồ hơi</b>


<b>- Vào ngày trời nóng, khơng </b>
<b>thống gió, độ ẩm khơng khí </b>
<b>cao, mồ hơi chảy thành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II. Sự điều hòa thân nhiệt</b>



1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Cấu tạo da
Mao


mạch


Lông
mao


Tuyến
mồ hôi
Cơ co


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. Sự điều hòa thân nhiệt</b>



1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt



Khi lao động nặng cơ thể có những
phương thức tỏa nhiệt nào?


- Qua hơi nước ở hoạt động hô hấp
- Qua da


- Qua sự bốc hơi của mồ hôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Mao mạch da dãn, lưu
lượng máu qua da


nhiều tạo điều kiện cho
cơ thể tăng cường tỏa
nhiệt


Mao mạch da co lại, lưu


lượng máu qua da ít nên da
tím tái. Đồng thời cơ chân
lơng co lại nên sởn gai ốc
làm giảm thiểu sự tỏa nhiệt


qua da


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>II. Sự điều hòa thân nhiệt</b>



1. Vai trị của da trong điều hịa thân nhiệt


Khi trời nóng, độ ẩm khơng khí cao, trời oi
bức, cơ thể ta có những phản ứng gì và


có cảm giác như thế nào?


Khi trời oi bức:

mồ hôi tiết ra nhiều


nhưng lại khó bay hơi nên mồ hơi


chảy thành dịng, sự tỏa nhiệt khó



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. Sự điều hòa thân nhiệt</b>



1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt


Tại sao khi rét chúng ta lại run?



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Thảo luận:


Hiện tượng Giải thích
-<b>Mùa hè da hồng hào</b>


<b>- Mùa đông da thường tái </b>
<b>hoặc sởn gai ốc</b>


<b>- Lao động thì người nóng vµ</b>


<b>tốt mồ hơi</b>


<b>- Vào ngày trời nóng, khơng </b>


<b>thống gió, độ ẩm khơng khí </b>
<b>cao, mồ hơi chảy thành </b>


<b>dịng,người bức bối khó chịu</b>



<b>- Vì mao mạch máu dãn, lưu </b>


<b>lượng máu qua da nhiều</b>
<b>- Tỏa nhiệt ra môi trường </b>
<b>nhiều</b>


<b>- Mao mạch máu co, lưu </b>


<b>lượng máu qua da ít</b>


<b>- Tỏa nhiệt ra mơi trường ít</b>


<b>- Mồ hơi bay hơi mang đi một </b>


<b>lượng nhiệt lớn làm mát cơ </b>
<b>thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Da có vai trị quan trọng trong sự


điều hịa thân nhiệt: cho nhiệt bức


xạ qua da thoát mồ hơi mang theo


nhiệt ra ngồi cơ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm
để trả lời câu hỏi:


Tại sao hệ thần kinh có vai trị chủ đạo trong
điều hịa thân nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hịa </b>



<b>thân nhiệt</b>



Hệ thần kinh đóng vai trị chủ đạo trong hoạt
động điều hòa thân nhiệt


- Sự tăng, giảm q trình dị hóa ở tế bào
- Phản ứng co, dãn mạch máu dưới da
- Tăng, giảm tiết mồ hôi


- Co, duỗi cơ chân lông để


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>THẢO LUẬN</b>


<b>1. Vì sao khi nhiệt độ mơi trường cao mà </b>
<b> khơng thống gió ta dễ bị cảm nóng?</b>


<b>2. Vì sao khi đi nắng hay vừa lao động xong </b>
<b>ta không tắm ngay hoặc ngồi ở nơi gió </b>


<b>lùa?</b>


<b>3. Vì sao khi trời rét ta phải giữ ấm cho </b>
<b>cơ thể?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP PHỊNG CHỐNG NĨNG, LẠNH</b>


- t

0

môi trường cao nhưng không thơng



thống,

sự tỏa nhiệt và thốt mồ hơi bị




ngưng trệ

làm nhiệt độ cơ thể tăng cao



dễ bị

cảm nóng



-

Đi nắng hay vừa lao động nặng xong

,



thân nhiệt đang cao mà

tắm ngay hay ngồi



nghỉ nơi gió lùa

có thể bị

cảm sốt



- Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà

không



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

1.Chế độ ăn uống của mỗi người ở mùa hè, mùa
đông cần phải như thế nào ?


2.Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?
3. Để chống rét chúng ta cần phải làm gì ?


4.Tại sao rèn ruyện thân thể cũng là biện pháp
phịng chống nóng, lạnh?


5. Khi xây nhà ở, cơng sở …cần phải làm gì góp
phần chống nóng, chống lạnh?


6.Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống
nóng khơng ? Tại sao?


<b>Thảo luận nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Phương pháp phịng chống nóng- lạnh</b>


Đặc điểm Mùa đông Mùa hè
1. Chế độ ăn


uống
2. Mặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

4. rèn luyện thân thể tập thể dục ,thể thao
hợp lý là biện pháp chống nóng, lạnh vì cơ
thể tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng
5. Xây dựng nhà cửa cơng sở cần phải bố trí
thống mátvà trồng nhiều cây xanh để góp
phần chống nóng lạnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Phương pháp phịng chống nóng-lạnh
Đặc điểm Mùa đông Mùa hè
1. Chế độ ăn


uống
2. Mặc


3. Phương tiện


Cần ăn nhiều và ăn những
thức ăn nóng, cung cấp nhiều
năng lượng


Cần uống nhiều nước, ăn
canh rau giàu nước để đủ
mồ hôi phát tán nhiệt



Cần mặc ấm, giữ ấm chân,
cổ, ngực


+ Cần đội mũ nón khi đi
đường và lao động


+ Mặc quần áo rộng và
thoáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Khi đi nắng cần đội mũ, nón.


-Khơng chơi thể thao ngồi trời nắng và nhiệt độ khơng khí cao.
-Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc khi đi nắng về, mồ hôi ra
nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, khơng bật
quạt q mạnh.


-Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi
nơi hút gió


-Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để tăng khả năng chịu đựng
của cơ thể


-Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư.


</div>

<!--links-->

×