Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Ma trận, đề thi mẫu KT giữa HK1 – Môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.28 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


SỞ GD- ĐT HÀ NỘI


<b>Trường THPT Lưu Hoàng</b>


<b>MA TRẬN VÀ ĐỀ MINH HỌA BÀI </b>
<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ </b>


NHĨM: NGỮ VĂN
Năm học: 2020-2021


I. <b>Thiết lập ma trận đề kiểm tra:</b>


<b>Mức độ </b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b>
<b>thấp </b>


<b>Vận dụng </b>
<b>cao </b>


<b>Cộng </b>


<b>I. Phần đọc </b>
<b>hiểu </b>


- Phong cách
ngôn ngữ.


- Các biện pháp
tu từ.


- Các thao tác
lập luận


- Phương thức
biểu đạt


Nhận biết được
phong cách
ngôn ngữ, biện
pháp tu từ,
thao tác lập
luận,phương
thức biểu đạt
được sử dụng
trong một văn
bản.


Hiểu được đặc
trưng phong
cách ngôn ngữ
đã học, hiểu
được biện pháp
tu từ... đã học có
trong văn bản.
Nêu được tác
dụng.



Biết vận dụng
kiến thức về
phong cách
ngôn ngữ, biện
pháp tu từ
....vào đọc- hiểu
văn bản.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ </i>%


<i>1 câu </i>


<i>0,5 điểm </i>
<i>5 % </i>


<i>1 câu </i>


<i>0,5 điểm </i>
<i>5 % </i>


<i>2 câu </i>
<i>2 điểm </i>
<i>20% </i>


<i>4 câu </i>


<i>3 </i> <i>điểm </i>
<i>30 % </i>



II. Phần làm văn
- Văn bản tự sự.
- Nghị luận về
một đoạn thơ,
bài thơ; 1 tác
phẩm văn xuôi,
đoạn trích văn
xi, 1 tác phẩm


. - Biết vận dụng


kiến thức về thơ
trữ tình, văn
xi, kí, văn học
sử, lí luận văn
học để làm bài
văn nghị luận
văn học.


- Biết làm một
bài nghị luận
văn học hoàn
thiện.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ </i>%



<i>1 câu </i>
<i>(7 điểm) </i>
<i>70% </i>


<i>1 câu </i>


<i>7.0 điểm </i>
<i>70 % </i>


<b>Tổng số câu </b>
<b>TS điểm toàn </b>
<b>bài </b>


<b>Tỉ lệ % </b>


<b>1 câu </b>
0,5 điểm


5 %


1 câu
0,5 điểm


5 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>II.Đề minh họa </b>
<b>LỚP 10 </b>



<b>Đề 1 </b>


<b>I. Đọc hiểu </b><i>(3 điểm)</i>


Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4


"Trọng Thủy nhận dấu lông ngỗng mà đuổi. Vua chạy tới bờ biển, đường cùng khơng có
thuyền qua bèn kêu rằng " Trời hại ta, sứ Thanh Giang ở đâu mau mau lại cứu” . Rùa Vàng
hiện lên mặt nước, thét lớn " Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó! " . Vua bèn tuốt kiếm
chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng " Thiếp là phận gái, nếu có lịng phản nghịch mưu hại
cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi
sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù ". Mị Châu chết ở bờ biển, máu chảy
xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa vàng rẽ
nước dẫn vua đi xuống biển." ( Trích Truyện An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thuỷ,
Trang 42, SGK Ngữ văn10,Tập I, NXBGD 2006)


Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu và tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ ấy?


Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong cách ngôn
ngữ đó trong văn bản.


Câu 4: Nêu nội dung cơ chính của văn bản (trình bày trong khoảng 5-7 dịng).


<b>II.Làm văn </b><i>(7 điểm) </i>


<i> Sau khi tự tự ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. </i>
<i>Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó? </i>



<b>Đề 2 </b>


<b>I. Đọc hiểu </b><i>(3 điểm)</i>


Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4


<i>Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang, </i>
<i>Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. </i>
<i>Son phấn có thần chơn vẫn hận, </i>


<i>Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương. </i>
<i>Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, </i>


<i>Cái án phong lưu khách tự mang. </i>
<i>Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, </i>
<i>Người đời ai khóc Tố Như chăng? </i>
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu và tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ ấy?


Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong cách ngơn
ngữ đó trong văn bản.


Câu 4: Qua bài thơ, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 -> 10 câu) nêu suy nghĩ của anh/chị
về tình thương của con người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh ( chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình
thầy trị theo ngôi kể thứ nhất.



<b>Đề 3 </b>


Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt
Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ khơng n


Đêm qua em những lo phiền


Lo vì một nỗi không yên một bề…
(Ca dao)


Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


Câu 2Chỉ ra và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ ở bốn câu ca dao:


“Đèn thương nhớ ai, mà đèn không tắt. Mắt thương nhớ ai, mắt ngủ không yên.”?


Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong cách ngơn
ngữ đó trong văn bản.


Câu 4:Hai câu cuối của bài ca dao (ngữ liệu 2) gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về niềm lo âu


của người phụ nữ trong xã hội cũ? (trình bày khoảng 4 đến 6 dịng).


<b>II. Làm văn </b><i>(7 điểm)</i>


<b> </b>Kể lại một truyện cổ tích mà anh( chị) yêu thích.
<b>Đề 4 </b>


<b>I. Đọc hiểu </b><i>(3 điểm)</i>


<b>Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 </b>


<i>"... Bây giờ em đã có chồng, </i>
<i>Như chim vào lồng như cá cắn câu. </i>


<i>Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, </i>
<i>Chim vào lồng biết thủa nào ra". </i>


(Ca dao)
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu và tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ ấy.


Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong cách ngơn
ngữ đó trong văn bản.


Câu 4: Nêu nội dung cơ chính của văn bản (trình bày trong khoảng 8-10 dòng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>ĐỀ MINH HỌA LỚP 11 </b>


<b>Phần I.Đọc - hiểu</b> (3,0 điểm)


Đọc vân bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
NƠI DỰA


<i>Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia ? </i>
<i>Khn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào.. </i>


<i>Đứa bé đang lẫm chẫm muôn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa </i>
<i>một điệu múa kì lạ. </i>


<i>Và cái miệng líu lo khơng thành lời, hát một bài hát chưa từng có. </i>


<i>Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống. </i>
<i>Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia? </i>


<i>Đơi mắt anh có cái ánh riêng của đơi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết. </i>
<i>Bà cụ lưng cịng tựa trên cánh tay anh bước tìmg bước run rẩy. </i>


<i>Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa </i>
<i>đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời. </i>


<i>Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại chính là nơii dựa cho người chiến sĩ kia đi qua </i>
<i>những thử thách. </i>


(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)


<b>Câu 1:</b> Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.


<b>Câu 2:</b> Hãy chỉ ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên.



<b>Câu 3</b>: Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của


chúng.


<b>Câu 4</b>: Qua văn bản trên, anh/ chị hiểu thế nào là nơi dựa của mỗi con người trong cuộc


đời? Trình bày trong khoảng 5-7 dịng.


<b>Phần II :Làm văn </b>(7,0 điểm)


Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau:
<i>Tôi muốn tắt nắng đi </i>
<i>Cho màu đừng nhạt mất; </i>
<i>Tơi muốn buộc gió lại </i>
<i>Cho hương đừng bay đi. </i>


<i>Của ong bướm này đây tuần tháng mật; </i>
<i>Này đây hoa của đồng nội xanh rì; </i>
<i>Này đây lá của cành tơ phơ phất; </i>
<i>Của yến anh này đây khách tình si; </i>
<i>Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, </i>
<i>Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa; </i>
<i>Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; </i>
<i>Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: </i>
<i>Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


...<b>HẾT</b>...



<b>I.Phần đọc hiểu( 3 điểm) </b>


<b> Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới: </b>


“ Chót trên cành cao vót
Mấy quả sấu con con
Như mấy chiếc khuy lục
Trên áo trời xanh non


Trời rộng lớn muôn trùng
Đóng khung vào cửa sổ
Làm mấy quả sấu tơ


Càng nhỏ xinh hơn nữa.” (<b>Quả sấu non trên cao- Tố Hữu) </b>


<b>Câu 1:</b> Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?( 0,5 đ)


<b>Câu 2</b>: ChỈ ra phương thức biểu đạt chính trong văn bản?( 0,5 đ)


<b>Câu 3</b>: Chỉ ra phép tu từ được trong câu thơ sau: “ Mấy quả sấu trên cao. Như những chiếc


khuy bạc.” và nêu tác dụng của phép tu từ đó?( 1,0 đ)


<b>Câu 4:</b> Nêu nội dung của văn bản trên ( khoảng 5-7 câu).( 1,0 đ)


<b>II.Phần làm văn ( 7 đ) </b>


Cảm nhận cuả em về bài thơ “Câu cá mùa thu” ( Nguyễn Khuyến).



<b>ĐỀ MINH HỌA LỚP 12 </b>
<b>Đề 1 </b>


<b>I.</b> <b>PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm) </b>


Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:


<i>Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi! </i>
<i>Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi </i>
<i>Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, </i>
<i>Mường Lát hoa về trong đêm hơi </i>
<i>Dốc lên khúc khủyu, dốc thăm thẳm, </i>
<i>Heo hút cồn mây súng ngửi trời. </i>
<i>Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống </i>
<i>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi". </i>
<i>Anh bạn dãi dầu không bước nữa, </i>
<i>Gục lên súng mũ bỏ quên đời!". </i>
<i>Chiều chiều oai linh thác gầm thét </i>
<i>Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người </i>
<i> (Tây Tiến – Quang Dũng) </i>


Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong
cách ngơn ngữ đó trong văn bản.


Câu 4: Nêu nội dung cơ chính của văn bản (trình bày trong khoảng 8-10 dịng).



<b>II.</b> <b>PHẦN ĐỌC HIỂU (7 điểm) </b>


Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ
sau:


Ta vê, mình có nhớ ta


Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.


Ngày xuân mơ nở trắng rừng


Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng


Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.


(Việt Bắc – Tố Hữu)


<b>Đề 2 </b>


<b>I.</b> <b>PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)</b>


Đọc văn bản sau và trả lời từ câu 1 đến câu 4





<i>"Tây Tiến người đi không hẹn ước </i>
<i>Đường lên thăm thẳm một chia phôi </i>
<i>Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy </i>


<i>Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi". </i>
<i> (Tây Tiến – Quang Dũng) </i>
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


Câu 2: Chọn lựa và phân tích một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?


Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong cách ngơn
ngữ đó trong văn bản.


Câu 4: Chỉ bằng 5 câu đơn, hãy ghi lại cảm xúc của anh/chị khi đọc đoạn thơ trên.


<b>Phần II: Làm văn </b><i>(7 điểm) </i>


Cảm nhận của anh ( chị) về đoạn thơ sau:


<i>“Những đường Việt Bắc của ta </i>
<i>Đêm đêm rầm rập như là đất rung </i>


<i>Quân đi điệp điệp trùng trùng </i>
<i>Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan </i>


<i>Dân công đá đuốc từng đồn </i>
<i>Bước chân nát đá mn tàn lửa bay </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7



<i>Tin vui chiến thắng trăm miền </i>
<i>Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về </i>


<i>Vui từ Đồng Tháp, An Khê </i>
<i>Vui lên Việt Bắc, đèo Re, núi Hồng.” </i>


<i><b> </b></i> <i> (Việt Bắc- Ngữ Văn 12, tập một, GD, HN, 2010)</i>
<i><b>Đề 3 </b></i>


<b>Phần I: Đọc hiểu</b> (3 điểm):


Đọc văn bản sau và trả lời từ câu 1 đến câu 4


<i>Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng? </i>
<i>Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội </i>


<i>Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi </i>
<i>Ngồi cửa ơ tàu đói những vành trăng. </i>
<i>Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hẹp </i>
<i>Tàu gọi anh đi sao chẳng ra đi? </i>


<i>Chẳng có thơ đâu giữa lịng đóng khép </i>
<i>Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia. </i>


<i> (Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên) </i>
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu và tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ ấy.



Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong cách ngơn
ngữ đó trong văn bản.


Câu 4: Chỉ bằng 5 câu đơn, hãy ghi lại cảm xúc của anh/chị khi đọc đoạn thơ trên.


<b>Phần II: Làm văn</b> ( 7 điểm):


Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc Bộ và những người đồng đội
trong những bài thơ sau:


Sông mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khủyu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời


Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
(Tây Tiến- Quang Dũng)


<b>Đề 4 </b>


Phần I: Đọc hiểu (3 điểm):


Đọc văn bản sau và trả lời từ câu 1 đến câu 4



<i>“ Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ </i>


<i> </i> <i> </i> <i> Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, </i>


<i> </i> <i> </i> <i> Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa </i>


<i> </i> <i> </i> <i> Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.” </i>


<i> </i> <i>(Tiếng hát con tàu- Ngữ Văn 12, tập một, GD, HN, 2010) </i>
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng và tác dụng của việc dùng biện pháp
ấy.


Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong cách ngơn
ngữ đó trong văn bản.


Câu 4: Nêu nội dung cơ chính của văn bản (trình bày trong khoảng 8-10 dòng).
Phần II: Làm văn ( 7 điểm):


Cảm nhận của anh ( chị) về đoạn thơ sau:


<i>“ Ta về, mình có nhớ ta </i>


<i>Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. </i>
<i>Rừng xanh hoa chuối đá tươi </i>
<i>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. </i>


<i>Ngày xuân mơ nở trắng rừng </i>



<i>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. </i>
<i>Ve kêu rừng phách đổ vàng </i>


<i>Nhớ cô em gái hái măng một mình </i>
<i>Rừng thu trăng rọi hịa bình </i>
<i>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.” </i>


<i> </i> <i> (Việt Bắc- Ngữ Văn 12, tập một, GD, HN, 2010) </i>


<b>Đề 5 </b>


<b>Phần I: Đọc hiểu</b> (3 điểm):


Đọc văn bản sau và trả lời từ câu 1 đến câu 4


<i>“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét </i>
<i>Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng </i>
<i>Như xn đến chim rừng lơng trở biếc </i>
<i>Tình u làm đất lạ hóa quê hương” </i>


<i> (Tiếng hát con tàu- Ngữ Văn 12, tập một, GD, HN, 2010) </i>
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu và tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ ấy.


Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong cách ngơn
ngữ đó trong văn bản.


Câu 4: Nêu nội dung cơ chính của văn bản (trình bày trong khoảng 8-10 dòng).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9
Cảm nhận của anh ( chị) về đoạn thơ sau:


<i>“Những đường Việt Bắc của ta </i>
<i>Đêm đêm rầm rập như là đất rung </i>


<i>Quân đi điệp điệp trùng trùng </i>
<i>Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan </i>


<i>Dân công đá đuốc từng đồn </i>
<i>Bước chân nát đá mn tàn lửa bay </i>


<i>Nghìn đêm thăm thẳm sương dày </i>
<i>Đèn pha bật sáng như ngày mai lên </i>


<i>Tin vui chiến thắng trăm miền </i>
<i>Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về </i>


<i>Vui từ Đồng Tháp, An Khê </i>
<i>Vui lên Việt Bắc, đèo Re, núi Hồng.” </i>


<i><b> </b></i> <i> (Việt Bắc- Ngữ Văn 12, tập một, GD, HN, 2010) </i>
<i><b>Đề 6 </b></i>


<b>Phần I: Đọc hiểu</b> (3 điểm):


Đọc văn bản sau và trả lời từ câu 1 đến câu 4


<i>“Nhớ gì như nhớ người yêu </i>


<i> Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương </i>
<i> Nhớ từng bản khói cùng sương </i>
<i> Sớm khuya bếp lửa người thương đi về” </i>


(Việt Bắc- Ngữ Văn 12, tập một, GD, HN, 2010)


Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản?


Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu và tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ ấy.


Câu 3: Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng phong cách ngơn
ngữ đó trong văn bản.


Câu 4: Nêu nội dung cơ chính của văn bản (trình bày trong khoảng 8-10 dòng).


<b>Phần II: Làm văn</b> ( 7 điểm):


Cảm nhận của anh ( chị) về đoạn thơ sau:


<i>“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc </i>
<i>Qn xanh mầu lá dữ oai hùm </i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới </i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơ </i>
<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ </i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh </i>
<i>Áo bào thay chiếu anh về đất </i>


<i>Sông Mã gầm lên khúc độc hành” </i>


</div>


<!--links-->

×