Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề - Đáp án Hóa 10 - HKI - NCT TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.22 KB, 4 trang )

Sở Giáo dục – Đào tạo TP.HCM
Trường THPT Nguyễn Công Trứ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học : 2010 – 2011
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian: 45 phút
Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN & CƠ BẢN
A.Lý Thuyết: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Cho các nguyên tố
6
C;
7
N;
13
Al ;
14
Si
a. Sắp xếp các nguyên tố trên theo trình tự tính phi kim giảm dần.
b. Viết công thức hidroxit ứng với oxit cao nhất của các nguyên tố và sắp xếp chúng theo trình
tự tính axit tăng dần.
Câu 2: (2 điểm)
Biết Na (Z=11), O(Z=8), H(Z=1), P(Z=15), S(Z=16), C(Z=6), N(Z=7)
1. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử Na
2
O, H
2
S.
2. Viết công thức cấu tạo của các phân tử: H
2
SO
4,


NaHCO
3
, H
3
PO
4
, N
2
O
5
.
Câu 3: (3điểm)
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác
định chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng:
1. Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ N
2
O + H
2
O
2. FeS
2
+ HNO
3
→ Fe(NO

3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O
B. Bài Toán: (3 điểm)
Bài 1: Cho 25 gam hỗn hợp X gồm hai oxit của kim loại kiềm ( ở hai chu kỳ liên tiếp ) tác
dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch HCl 7,3%
a) Xác định tên hai kim loại.
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dich H
2
SO
4
loãng rồi cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại
R đem hòa tan. Tìm tên kim loại R.
Cho: Nhóm I.A gồm: Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85
Các nguyên tố khác: S = 32, H = 1, O = 16
Trần Hoàng Tuấn
Trang
1
/> (Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.)
Đáp án
A. Phần lý thuyết:

Câu 1: C N
a.
Al Si
Vậy:
7
N >
6
C >
14
Si >
13
Al
b.
Al(OH)
3
< H
2
SiO
3
< H
2
CO
3
< HNO
3
Câu 2:
1.
• Với: Na
2
O

Na + O + Na → Na
+
+ O
2-
+ Na
+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
1s
2
2s
2
2p
4
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
1s
2

2s
2
2p
6
1s
2
2s
2
2p
6
1s
2
2s
2
2p
6
Vì vậy: 2Na
+
+ O
2-
→ Na
2
O
Liên kết trong phân tử Na
2
O là liên kết ion, do có lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu (
hay χ = 2,6).
• Với : H
2
S

..
. .
..
. .H S H+ + →
H
..
..
: :S
H hay H – S – H
Liên kết trong phân tử H
2
S là liên kết cộng hóa trị do có sự góp chung cặp e và đôi e
này bị lệch về phía S ( vì S có độ âm điện cao hơn H và χ = 0,4)
2.
• Với: H
2
SO
4
H – O O
S
H – O O
• Với: NaHCO
3
Na – O
C = O
H – O
• Với: H
3
PO
4

H – O
H – O P → O
H – O
• Với: N
2
O
5
O O

↑ ↑

O = N – O – N = O
Câu 3:
1.
4x
0 2
2Mg Mg e
+
→ +
Mg là chất khử (do có số oxi hóa tăng)
1x
5 1
2 8 2N e N
+ +
+ →
HNO
3
là chất oxi hóa vì có số oxi hóa
giảm
Trần Hoàng Tuấn

Trang
2
/>Nên: 4.
0
Mg
+ 2
5
N
+
→ 4.
2
Mg
+
+ 2
1
N
+
Vậy: 4Mg + 10HNO
3
→ 4Mg(NO
3
)
2
+ N
2
O + 5H
2
O
2.
1x

3 6
2
2 15FeS Fe S e
+ +
→ + +
FeS
2
là chất khử vì có số oxi hóa tăng
5x
5 2
3N e N
+ +
+ →
HNO
3
là chất oxi hóa vì có số oxi hóa
giảm
Nên: 1.
2
FeS
+ 5.
5
N
+

3 6
2Fe S
+ +
+
+ 5.

2
N
+
Vậy: FeS
2
+ 8HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
SO
4
+ 5NO + 2H
2
O
B. Bài toán:
Bài 1:
a.
A
2
O , B
2
O lần lượt là hai Oxit của hai kim loại kiềm ( A, B ở hai chu kỳ liên tiếp nhau và A<B)
Gọi
2
R O
là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp hai Oxit kim loại

trên.
Ta có:
300.7,3
0,6( )
100.36,5
HCl
n mol= =
2
2
2 2R O HCl RCl H O+ → +
(1)
0,3 0,6 (mol)
2
25 250
0,3 3
R O
M = =
250 101
2 16 33,67
3 3
R R⇔ + = ⇔ = ;
→ A <
R
< B →
:
:
A Na
B K




(vì Na = 23 ; K = 39)
b. Gọi a, b lần lượt là số mol của Na
2
O và K
2
O
Ta có:
62 94 25 0,1
2 2 0,6 0,2
a b a
a b b
+ = =
 

 
+ = =
 
m
dd trước pứ
= m
dd sau pứ
↔ m
dd sau pứ
= 25 + 300 = 325 g
( )
(23 35,5). 2.0,1
% .100% 3,6%
325
NaCl

C
+
= =
( )
(39 35,5). 2.0,2
% .100% 9,17%
325
KCl
C
+
= =
Trần Hoàng Tuấn
Trang
3
/>Bài 2:
Xét 2mol R phản ứng với dd H
2
SO
4
, ta có:
2 4 2 4 2
2 ( )
n
R nH SO R SO nH+ → +
2 1 (mol)
2 4
( )
5 1.(2 96. ) 5.2.
n
R SO R

m m R n R= ⇔ + =
8. 96 12R n R n⇔ = ⇔ =
n là hóa trị của kim loại nên, lập bảng:
n 1 2 3
R 1
2
2
4
3
6
R = 12 (đvC) → R là C không phải kim loại nên trường hợn này không nhận; còn R = 36
không thỏa
R = 24 (đvC), ứng với hóa trị II → R là Mg (nhận)
Vậy: R là Mg
Trần Hoàng Tuấn
Trang
4
/>

×