Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Địa Lý 6: tiet 4 lop 6 chủ đề bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ : BẢN ĐỒ.</b>



<b>Tiết 4: Khái niệm bản đồ. </b>


<b> Tỷ lệ bản đồ. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> - 1cm trên bản đồ tương ứng với </b>
<b>bao nhiêu cm ( hoặc m) trên </b>


<b>thực tế?</b>


<b> CH: Cho biết tỉ lệ bản đồ là bao </b>
<b>nhiêu? </b>


<b>CH: Tỉ lệ bản đồ là gì ?</b>


<b>Tự nhiên châu Phi Tỉ lệ : 1 : 25 000</b>


1
25 000


Khoảng cách trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Khái niệm bản đồ </b>


<b>2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CH: Hãy cho biết tỉ lệ số khác tỉ lệ thước ở điểm nào?</b>


<b>+ Tỉ lệ số: Là phân số có tử ln là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ </b>
<b>lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại</b>



<b>+ Tỉ lệ thước: Là thước đo được tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi </b>
<b>số độ dài tương ứng trên thực địa.</b>


1 1 1


15 000 25 000 22 000 000


<b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1: 100 000</b>


<b>1: 200 000</b>


<b>1: 1 000 000</b>
<b>1:15 000 000</b>


<b>Tỉ lệ bản đồ</b>


<b>Các tỉ lệ số của bản đồ có gì giống nhau ?</b>


<b>Là một phân số có tử ln bằng 1</b>


<b>Chỉ ra tỉ lệ nào lớn nhất, nhỏ nhất </b>
<b>trong số các tỉ lệ bản đồ ở trên ?</b>


<b>lớn nhất </b>


<b>nhỏ nhất</b>


<b>Mẫu số càng lớn </b>


<b>thì tỉ lệ bản đồ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bản đồ tỷ lệ lớn:</b>
<b>Bản đồ tỷ lệ nhỏ:</b>


<b>Bản đồ tỷ lệ trung bình:</b>


<b>Trên 1 : 200 000</b>


<b>1 : 200 000</b> <b>1 :1 000 000</b>
<b> Nhỏ hơn 1 :1 000 000</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hình 8: Bản đồ một khu vực của TP Đà Nẵng</b> <b><sub>Hình 9: Bản đồ một khu vực của TP </sub></b>
Đà Nẵng


<b>Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Các loại kí hiệu bản đồ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Các loại kí hiệu bản đồ:</b>




<b>TIẾT 7 - BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN </b>
<b>ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Quan sát hình 14, em hãy kể tên một số đối tượng địa lí được
biểu hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích?


<b>Kí hiệu điểm: Thường dùng để biểu hiện vị trí của các đối </b>


<b>tượng có diện tích tương đối nhỏ. Chúng được dùng với </b>
<b>mục đích chính là xác định vị trí, vì vậy phần lớn không </b>
<b>cần theo tỉ lệ bản đồ. Các kí hiệu điểm thường biểu hiện </b>
<b>dưới dạng kí hiệu hình học hoặc tượng hình.</b>


<b>Kí hiệu đường (tuyến): Thường dùng để thể hiện </b>


<b>những đối tượng phân bố theo chiều dài là chính. Kí </b>
<b>hiệu đường cho phép thể hiện chiều dài đúng tỉ lệ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LƯỢC ĐỐ KINH TẾ VÙNG TÂY NGUYÊN</b>


<b>Bảng chú giải</b>
Tại sao trước khi đọc


bản đồ chúng ta
phải xem bảng


chú giải?


Xác định trên
lược đồ các đối
tượng địa lí


được biểu hiện
bằng kí hiệu
điểm, đường,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Các loại kí hiệu bản đồ.</b>



<b>2. Cách biểu hiện địa hình </b>
<b>trên bản đồ.</b>


<b>Quan sát các lược đồ, bản </b>
<b>đồ sau: </b>Em hãy nêu các cách
để biểu hiện độ cao địa hình
trên bản đồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b> <b>LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b> <b>LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nếu ta cắt quả núi bằng những


lát cắt song song, cách đều



nhau thì đường viền chu vi của


những lát cắt là những đường


đồng mức (đường đẳng cao).



<i><b>100m</b></i>
<i><b>200m</b></i>


<i><b>300m</b></i>
<i><b>400m</b></i>


Đường đồng mức
là những đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Quan sát vào hình sau:</b>



<i><b>100m</b></i>


<i><b>200m</b></i> <i><b><sub>300m</sub></b></i>


<i><b>350m</b></i>
X A


X C


X D


X B


<b>A= 100m</b>
<b>B= 300m</b>
<b>C= 200m</b>
<b>D= 200m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Quan sát hình 16,
cho biết:


+ Mỗi lát cắt cách
nhau bao nhiêu mét?
+ Dựa vào khoảng
cách các đường
đồng mức ở hai


sườn núi phía Đơng
và phía Tây, hãy cho
biết sườn nào có độ


dốc lớn hơn? Vì


sao?


+ Mỗi lát cắt cách
nhau 100m.


+ Sườn phía Tây
dốc hơn sườn phía
Đơng, vì các đường
đồng mức ở sườn
này nằm gần nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Xác định trên
lược đồ các
đối tượng
được biểu
hiện bằng kí
hiệu điểm,
đường, diện
tích?


<b>Kí hiệu diện tích</b>


<b>Đất đỏ vàng</b>
<b>Đất lầy thụt</b>
<b>Đất phù sa</b>


<b>Đất mặn, đất phèn</b>



<b>Đất xám trên phù </b>
<b>sa cổ</b>


<b>Bãi tơm</b>
<b>Bãi cá</b>


<b>Kí hiệu điểm</b>


<b>Than nâu</b>
<b>Khí tự nhiên</b>
<b>Đá vơi</b>


<b>Sét, cao lanh</b>
<b>Nước khống</b>


<b>Vườn quốc gia</b>


<b>Hang động, du lịch</b>


<b>Bãi tắm</b>


<b>Kí hiệu đường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động nối tiếp</b>



<b>- Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, </b>


<b>3 SGK, làm các bài tập trong </b>



</div>

<!--links-->

×