Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập HK 1 môn Lịch sử khối 12 năm học 2018 - 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ - MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 12 - NĂM HỌC 2018 - 2019
<b>PHẦN MỘT - LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1945-2000) </b>


<b>Bài 1. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh </b>


- Nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị I-an-ta và cho biết những hệ quả của những quyết
định đó.


- Liên Hợp Quốc được thành lập nhằm mục đích gì? Những hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc.
<b>Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000) </b>


- Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 (những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng
CNXH và ý nghĩa).


- Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xơ và Đơng Âu


- Những nét chính về Liên bang Nga trong những năm 1991-2000.
<b>Bài 3. Các nước Đông Bắc Á </b>


- Những biến đổi của Đông Bắc Á


- Công cuộc cải cách mở cửa (1978-2000).
<b>Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ </b>


- Lào và Cam-pu-chia. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN, cơ hội và thách thức khi Việt
Nam gia nhập ASEAN.


- Quá trình phát triển của nhóm các nước sáng lập ASEAN.


- Những biến đổi của Đông Nam Á sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
- Tình hình Ấn Độ từ 1945- 2000



<b>Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ La-tinh </b>


Những nét chính về cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi và Mĩ la-tinh.
<b>Bài 6. Nước Mĩ </b>


- Sự phát triển về kinh tế, khoa học của Mĩ từ 1945 đến năm 2000.
- Chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến nay.


<b>Bài 7. Tây Âu </b>


Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu.
Tình hình kinh tế- Chính sách đối ngoại.


<b>Bài 8. Nhật Bản </b>


- Những nét cơ bản về tình hình kinh tế, đối ngoại Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.


<b>Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì “chiến tranh lạnh” </b>
- Mâu thuẫn Đông - Tây và khởi đầu của cuộc “chiến tranh lạnh”.
- Xu thế hồ hỗn Đơng - Tây và “chiến tranh lạnh” chấm dứt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nguồn gốc và đặc điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM </b>


<b>Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 </b>
- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.



- Những chuyển biến của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách
khai thác thuộc địa của Pháp.


- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919-1925), ý nghĩa của những hoạt động đó.
<b>Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 </b>


- Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Vai trò của tổ chức này đối với
việc thành lập Đảng.


- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Việt Nam trong năm 1929.


- Hoàn cảnh, nội dung Hội nghị thành lập Đảng. Nội dung bản Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn
tắt. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


<b>Bài 14. Phong trào cách mạng 1930-1935 </b>


- Nguyên nhân, diễn biến,ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931. Xô
viết Nghệ Tĩnh


- Nội dung cơ bản của luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930).
<b>Bài 15. Phong trào dân chủ 1936-1939 </b>


- Hoàn cảnh lịch sử, những chủ trương lớn và phong trào đấu tranh tiêu biểu trong thời kì
1936-1939.


- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939.


<b>Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) và Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nước </b>
<b>Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập </b>



- Sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương (Hội nghị Trung ương 11/ 1939 và
tháng 5/1941), ý nghĩa của sự chuyển hướng đấu tranh.


- Công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền (chuẩn bị về lực lượng chính
trị, lực lượng vũ trang...).


- Thời cơ trong Cách mạng tháng Tám. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong
cả nước.


- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm
1945.


<b>Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 </b>
- Những nét chính về tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám.


- Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
-Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.


<b>Bài 18, 19, 20. </b>


- Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ? Nội dung của đường lối kháng
chiến chống Pháp của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp.


<b>Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền </b>
<b>Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) </b>


- Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960).



- Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).


- Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ - nguỵ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. Quân và dân ta đã
chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ - nguỵ như thế nào?


<b>Bài 22. Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa </b>
<b>chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) </b>


- Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ - nguỵ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Quân và dân ta đã
chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ - nguỵ như thế nào?


- Âm mưu thủ đoạn của Mĩ - nguỵ trong chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh quân và dân ta đã
chiến đấu và chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh của Mĩ - nguỵ như thế nào?


- Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ 1972- 12 ngày đêm ĐBP trên không.
- Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri (1/1973).


<b>Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam </b>
<b>(1973-1975) </b>


- Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.


- Diễn biến, kết quả của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.


- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
<b>Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000) </b>


- Tại sao Đảng ta quyết định thực hiện công cuộc đổi mới đất nước? Nội dung đường lối đổi mới
đất nước của Đảng.



- Những thành tựu và ý nghĩa của công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986 đến năm 2000


--- HẾT ---



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trường THPT Ngô Tất Tố </b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KỲ II </b>


<b>Mơn: Lịch sử- Khối 12 </b>


<b>LSTG: </b>


Các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào; Campuchia; Những biến đổi của Đông Nam Á sau
chiến tranh thế giới thứ 2; Phong trào cách mạng ở châu phi và Mĩ Latinh; Quá trình ra đời và phát
triển của ASEAN, EU


<b>- LSVN: </b>


+ Giai đoạn 1919- 1930: Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp; Sự phân hóa xã hội VN đầu
thế kỷ XX; Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925; Hội VN cách mạng thanh niên;
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản 1929; Hội nghị thành lập Đảng CSVN 1930; Ý nghĩa của việc
thành lập Đảng;


+ Giai đoạn 1930- 1945: Phong trào cách mạng 1930- 31 và Xô viết Nghệ- Tĩnh; Sự chuyển hướng
đấu tranh của Đảng trong hội nghị BCH TƯ tháng 11/1939 và tháng 5/1941; Khởi nghĩa từng phần,
giành chính quyền trong Cao trào kháng Nhật cứu nước; Thời cơ trong Cách mạng tháng Tám; Diễn
biến tổng khởi nghĩa giành chính quyền trongcả nước;Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài
học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.


<b>Chú ý: </b>



-Trong q trình ơn tập cần bám sát trọng tâm, những vấn đề cơ bản.


- Rá soát lại khung chương trình lớp 12, những nội dung giảm tải không thi.
- Tăng cường việc kiểm tra việc ôn tập và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh


</div>

<!--links-->

×