Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

hướng dẫn ôn tập học kì ii môn vật lý năm 20192020 thcs trần quốc toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>



<b>I.</b> <b>LÝ THUYẾT </b>


<b>Câu 1: Khi nào lực sinh công? Viết công thức xác định công của lực cùng hướng </b>
<b>với hướng chuyển đông. </b>


- Khi lực tác dụng lên một vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc
với phương của lực có sinh cơng.


- Cơng của lực có cùng hướng với hướng chuyển động:
<b>A = F.s </b>


F: lực tác dụng vào vật (N)


s: quãng đường di chuyển của vật (m)
A: công của lực (J)


<b>Câu 2: Công suất được xác định như thế nào? </b>


Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.


𝓟 = 𝑨


𝒕
A: công mà vật thực hiện được (J)


t: thời gian thực hiện công (s)
𝒫: Công suất của vật (W)


<b>Câu 3: Hãy nêu các đơn vị của công suất? </b>


- Các đơn vị của công suất


1 J/s = 1 W


1kW (kilo Oát) = 1000W


1MW (mega Oát) = 1000 000W


1 hp (mã lực theo đơn vị Anh) = 745,7 W
1cv (mã lực theo đơn vị mét) = 735,5 W
Đơn vị của công: 1kWh = 3 600 000J


<b>Câu 4: Các chất được cấu tạo như thế nào? Cho ví dụ. </b>


- Các chất được cấu tạo bởi các hạt riêng biệt là nguyên tử hay phân tử.
- Ví dụ: Thanh sắt được cấu tạo bởi các nguyên tử sắt.


Nước được cấu tạo bởi các phân tử nước.


<b>Câu 5: Nhiệt năng của vật là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật </b>
<b>và lấy ví dụ cho mỗi cách. </b>


- Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


- Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt
Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Truyền nhiệt: Thả đồng xu vào nước nóng thì đồng xu nóng lên.


<b>Câu 6 : Có mấy hình thức truyền nhiệt ? Đó là hình thức nào ? Các hình thức này </b>


<b>chủ yếu xảy ra trong mơi trường nào ? </b>


Có 3 hình thức truyền nhiệt : dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
− Dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong môi trường chất rắn.


− Đối lưu chủ yếu xảy ra trong mơi trường chất lỏng và chất khí.
− Bức xạ nhiệt chủ yếu xảy ra trong môi trường chân không.


<b>Câu 7: Hãy nêu công thức xác định nhiệt lượng ? </b>
𝑸 = 𝒎. 𝒄. 𝚫𝒕
m: khối lượng của vật (kg)


c : nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)
∆t : độ tăng (giảm) nhiệt độ (C hoặc K)


Q : nhiệt lượng của vật


<b>Câu 8 : Hãy nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau ? </b>


- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.


- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.


- Nhiệt lượng do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia tỏa ra.
<b>II.</b> <b>BÀI TẬP </b>


<b>1.</b> <b>Bài tập định tính </b>


<b>Câu 1: Một ly nước đầy, cho từ từ một muỗng muối vào, nước khơng tràn ra ngồi. </b>
<b>Giải thích? </b>



Trả lời: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muối có thể xen kẽ
vào những khoảng cách đó, khơng làm cho thể tích tăng lên nên nước khơng tràn ra
ngồi.


<b>Câu 2: Vì sao quả bóng cao su hoặc bóng bay được bơm căng, dù buộc chặt cũng </b>
<b>dần bị xẹp đi? </b>


Trả lời: Vì giữa các phân tử làm nên bóng cao su có khoảng cách nên dù buộc chặt
khơng khí vẫn len qua những khoảng cách để ra ngoài.


<b>Câu 3: Tại sao muối có thể ngấm vào dưa và cà? </b>


Trả lời: Vì các phân tử cấu tạo nên dưa và cà ln có khoảng cách nên các phân tử muối
có thể xen vào những khoảng cách đó.


<b>Câu 4: Tại sao sau khi bơm xe, sờ vào ống bơm ta thấy ống bơm nóng lên? </b>


Trả lời: Khi bơm xe khơng khí ma sát mạnh với ống bơm làm ống bơm nóng lên nên
khi sơ vào ống bơm ta thấy rất nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trả lời: Khi xoa 2 bàn tay là ta đang thực hiện cơng, làm cho bàn tay nóng lên nghĩa là
cơng đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Đây là hình thức thực hiện công.


<b>Câu 6: Dùng muỗng để khuấy đường trong một ly trà nóng. Nhiệt năng của cái </b>


<b>muỗng và ly nước trà sẽ thay đổi như thế nào? Đây là cách làm biến đổi nhiệt </b>
<b>năng nào? (Biết cái muỗng ban đầu ở nhiệt độ phòng) </b>


Trả lời: Dùng muỗng khuấy đường trong ly trà nóng thì ly nước tra sẽ mau nguội đi


đồng thời cái muỗng sẽ nóng lên. Đây là cách thực hiện cơng và truyền nhiệt để biến
đổi nhiệt năng.


<b>Câu 7: Tại sao người ta đặt máy lạnh ở trên còn lại đặt lị sưởi ở phía dưới? </b>


Trả lời: Vì khơng khí truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức đối lưu, mà máy lạnh thì cho
ra khí lạnh, khí lạnh nặng hơn rơi xuống dất nên phải lắp ở trên cao. Cịn lị sưởi cho ra
khí nóng, khí nóng nhẹ hơn bay lên cao nên phải lắp ở phía dưới


<b>2.</b> <b>Bài tập định lượng </b>
<b>Dạng 1 : Công, công suất </b>


<b>Bài 1 : Một con ngựa kéo một chiếc xe với một lực là 150N, đi được quãng đường là </b>
5km trong 10min.


a) Tính cơng và cơng suất của con ngựa?
b) Tính tốc độ của con ngựa theo 2 cách?


<b>Bai 2 : Một máy kéo có cơng suất 5000 W kéo vật di chuyển trong 2 min đi được quãng </b>
đường 500m.


a. Tính lực đã sử dụng?


b. Tính tốc độ chuyển động của vật bằng 2 cách?


<b>Bài 3 : Một máy bay trực thăng khi cách cánh, động cơ tạo ra một lực phát động 11 600 </b>
N, sau 1 phút 20 giây máy bay đạt được độ cao 720m. Hãy tính cơng suất động cơ của
máy bay?


<b>Bài 4: Một ô tô chuyển động từ Sài Gịn tới Bình Dương trong 1 giờ 48 phút với tốc </b>


độ 40km/h. Tính cơng của ô tô đã sinh ra biết rằng lực kéo của đầu tàu không đổi là
20000N.


<b>Bài 5: Người ta kéo một vật có khối lượng 8kg lên cao 4m bằng mặt phẳng nghiêng dài </b>
8m với lực kéo 30N


a) Tính cơng của lực thực hiện được


b) Tính lực ma sát khi kéo vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng.


<b>Bài 6: Một người đạp xe từ từ lên dốc. Khối lượng của người và xe là 75 kg, độ cao từ </b>
chân dốc lên đỉnh dốc là 300 m, độ dài quãng đường lên dốc là 5 km. Cho rằng lực ma
sát rất nhỏ.


a. Tính cơng thực hiện của người này.


b. Lực tác dụng do người này tạo ra là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a/Tính lực cần để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng đó. Biết lực ma sát khơng đáng kể.
b/Tính cơng suất khi đó?


c)Tính tốc độ kéo vật? ( theo 2 cách)


<b>Bài 8: Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 m để đưa một vật khối lượng 50 kg lên </b>
cao 0,8 m trong thời gian 50 giây


a. Tính cơng và tính lực kéo vật khi bỏ qua ma sát.
b. Tính công suất để kéo vật lên?


c. Thực tế do có ma sát nên người này phải kéo vật lên với lực kéo 120 N. Tính lực ma


sát khi kéo vật này trượt trên mặt phẳng nghiêng?


<b>Dạng 2: Nhiệt lượng </b>


<b>Bài 1.</b> Người ta đun một ấm nước bằng đồng nặng 500g, chứa 1 lít nước ở 20 0<sub>C đến </sub>
sơi. Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước và
đồng lần lượt là 4200 J/Kg.K , 380 J/Kg.K


<b>Bài 2.</b> Một chiếc nồi bằng nhôm đang chứa nước đặt trên bếp để đun. Biết nồi nhơm
trên có khối lượng 600 g đang chứa 2,5 lít nước ở nhiệt độ 250<sub>C. Tính nhiệt lượng cần </sub>
thiết để đun sơi nước trong nồi. Bỏ qua sự mất mát nhiệt trong quá trình đun, biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K) và của nhôm là 880 J/(kg.K).


<b>Bài 3.</b> Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhơm nặng 250g chứa 3l nước ở 25oC cho
đến lúc sôi?


<b>Bài 4.</b> Người ta đun một ấm nước bằng nhôm nặng 600g, chứa 1 lít nước ở 20 0<sub>C đến </sub>
sơi. Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước và
nhôm lần lượt là 4200 J/Kg.K , 880 J/Kg.K


<b>Bài 5.</b> Tính nhiệt lượng thu vào khi đun sôi ấm nước, biết ấm nhôm nặng 400g chứa 1
lít nước ở 300<sub> C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K; nhôm 880 J/kg.K </sub>
<b>Bài 6</b>. Một thỏi đồng có khối lượng 0,2 kg được nung nóng từ 200<sub>C tới 150</sub>0<sub>C. Hãy tính </sub>
nhiệt lượng cần cung cấp cho thỏi đồng? Biết: Cđồng = 380 J/(kg.K).


<b>Bài 7.</b> Một khối nước có khối lượng là 2 kg ở nhiệt độ 300C.


a) Để đun khối nước này đến lúc bắt đầu sôi, ta phải cung cấp cho nước một nhiệt
lượng là bao nhiêu?



b) Sau khi sôi, người ta dừng đun nước. Sau một thời gian nhiệt độ của nước giảm
còn 500C. Trong thời gian này, nhiệt lượng của nước toả ra là bao nhiêu?


<b>Bài 8*: Dùng bếp dầu để đun sơi 15 lít nước từ </b>25 C0 .
a) Tính nhiệt lượng có ích khi đun nước.


b) Tính lượng dầu cần thiết để đun nước.


</div>

<!--links-->

×