PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TIÊN YÊN
Híng dÉn «n tËp Häc k× II n¨m häc 2009-2010
1. m«n ng÷ v¨n
Lớp
Văn Tiếng Việt Tập làm văn
6 - Các văn bản nhật dụng
- Văn thơ hiện đại: Đêm
nay Bác không ngủ, Lượm,
Cô Tô, Cây tre Việt Nam.
- Toàn bộ phần TV
lớp 6
- Văn miêu tả
7 - Các văn bản nghị luận.
- Văn bản: Sống chết mặc
bay, Những trò lố hay Va-
ren và Phan Bội Châu,
Ca Huế trên sông Hương.
- Toàn bộ phần TV
lớp 7
- Văn nghị luận
8 - Các tác phẩm thơ trữ
tình.
- Toàn bộ phần Văn học
trung đại
- Toàn bộ phần TV
trong chương lớp 8
- Văn thuyết minh
- Văn tường trình
9 - Toàn bộ các tác phẩm
văn thơ hiện đại
- Văn học nước ngoài:
Mây và sóng, Rô-bin-xơn
ngoài đảo hoang, Bố của
Xi-mông, Con chó Bấc.
- Toàn bộ phần TV
trong chương lớp 9
- Văn nghị luận (chú ý
cả nghị luận văn học và
nghị luận xã hội.
- Biên bản, hợp đồng.
* Ghi chú:
- Phần văn: GV cần hướng dẫn HS nắm chắc:
- Nắm chắc tác giả, hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung và
nghệ thuật của văn bản.
+ Thơ: thuộc lòng các văn bản thơ, thể thơ, cảm xúc về nhân vật trữ tình.
+ Truyện: Tóm tắt được văn bản truyện, bố cục, cốt truyện, ngôi kể, trình tự kể,
hệ thống nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Chú trọng rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn chương dưới các hình thức: nêu suy
nghĩ, đánh giá, cảm nhận … (đối với chương trình lớp 9).
+ Luyện kĩ năng viết các văn bản hành chính công vụ.
- Phần Tiếng Việt: Vẫn có thể tích hợp kiến thức Tiếng Việt của lớp dưới.
Hết
2. MÔN LỊCH SỬ
* Phương pháp ôn tập chung: GV cần gúp HS nắm chắc các vấn đề sau:
- Nắm chắc các sự kiện lịch sử diễn ra ở mỗi bài học.
- Nắm chắc các mốc thời gian diễn ra những sự kiện lịch sử đó.
- Biết sâu chuỗi các mốc thời gian, các sự kiện trong 1 bài, 1 chương và cả học kì,
rèn cho HS kĩ năng tổng hợp.
- Rèn cho HS kĩ năng, thao tác trình bày sự kiện:
+ Đối với các cuộc khởi nghĩa: nguyên nhân (hoàn cảnh), diễn biến, kết quả, ý
nghĩa, bài học.
+ Đối với tình hình kinh tế chính chị: tổ chức bộ máy chính quyền, những chính
sách cụ thể ở các mặt
Từ đó khái quát đánh giá mặt tích cực và hạn chế của các cuộc khởi nghĩa,
các bộ máy chính quyền qua các thời kì.
- Rèn cho HS khả năng so sánh, đối chiếu giữa các sự kiện, các chế độ xã hội, các
giai đoạn lịch sử
- Rèn các thao tác chứng minh một nhận định, một quan điểm lịch sử (đối với lớp
8,9)
* Chương trình ôn tập: Mỗi khối lớp GV cần chú trọng ôn tập các bài cơ bản
sau:
- Lớp 6: ( 8 bài ) bài 17, 18, 21, 22, 23, 24, 26, 27.
- Lớp 7: ( 9 bài ) bài 18, 19, 20, 22, 23, 24, 25, 27, 28
- Lớp 8: ( 5 bài ) bài 26, 27, 28, 29,30
- Lớp 9: (14 bài): bài 16, 17, 18, 19, 20, 22, 23, 25,26, 27, 28, 29, 30, 33.
Hết
3. Môn : Toán
LƠP NỘI DUNG KIẾN THỨC GHI CHÚ
1, Lớp 6: a, Số học:
- Các phép tính về số nguyên.
- Bội và ước của một số nguyên.
- Tính chất cơ bản của phân số.
- So sánh phân số.
- Các phép tính về phân số.
- Hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
b, Hình học:
- Cách vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Tính số đo các góc và so sánh góc.
2, Lớp 7: a, Đại số:
- Thống kê: lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ biểu
đồ.
- Tình giá trị của biểu thức đại số.
- Đơn thức đồng dạng.
- Thu gọn và sắp xếp đa thức.
- Cộng trừ đa thức
b, Hình học:
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông.
- Tam giác cân.
- Định lý Pitago.
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
- Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu.
- Bất đẳng thức tam giác.
- Tính chất một số đường đặc biệt trong tam giác: đường trung
tuyến, tia phân giác, đường phân giác.
3, Lớp 8 a, Đại số:
- Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa về dạng ax +
b = 0.
- Phương trình tích.
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Giải toán bằng cách lập phương trình.
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
b, Hình học:
- Tính diện tích: tam giác, hình thang, hình thoi, đa giác.
- Định lý Ta- lét và hệ quả.
- Tính chất đường phân giác.
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
4, Toán 9 a, Đại số:
- Hệ phương trình và giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Hàm số y = ax
2
.
- Phương trình bậc hai một ẩn, phương trình quy về phương
trình bậc hai một ẩn.
- Giải toán bằng cách lập phương trình.
b, Hình học:
- Các góc đặc biệt trong đường tròn: góc ở tâm, góc nội tiếp,
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh trong đường
tròn và góc có đỉnh ngoài đường tròn.
- Cung chứa góc.
- Tứ giác nội tiếp.
- Đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp.
- Độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích
hình quạt tròn.
- Hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
Hết
4. Môn: Vật lý
LỚP NỘI DUNG KIẾN THỨC GHI CHÚ
1, Lớp 6: - Máy cơ đơn giản và ứng dụng.
- Sự nở vì nhiệt của các chất và ứng dụng.
- Sự nóng chảy và đông đặc.
- Sự bay hơi và ngưng tụ.
2, Lớp 7: - Sự nhiễm điện do cọ sát. Hai loại điện tích. Dòng
điện, nguồn điện.
- Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim
loại. Chiều dòng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Một số tác dụng của dòng điện.
- Cường độ dòng điện, hiệu điện thế.
3, Lớp 8: - Cấu tạo các chất. Nhiệt năng.
- Hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và
nhiệt.
- Bài tập nhiệt.
4, Lớp 9: - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện
xoay chiều.
- Các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Quan hệ góc tới và góc
khúc xạ.
- So sách đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kì. Kính lúp.
- Mắt và các tật của mắt.
- Phân tích và trộn ánh sáng. Màu sắc các vật dưới ánh
sáng.
- Một số tác dụng của ánh sáng.
- Bài tập quang hình học.
Hết
5. m«n: anh v¨n
I. Lớp 6
- Indefinite quantifiers: few,a few, little, a little, a lot/lots of.
- Prepositions.
- Present simple tense.
- Present progressive tense.
- Future: going to
- Question words.
- Adjectives: comparatives and superlatives.
II. Lớp 7
- Present simple tense.
- Past simple tense.
- Simple future tense.
- Present progressive tense.
- Adjectives: comparatives and superlatives.
- Prepositions.
- Adjectives and adverds.
- Modal verbs: should, must, ought to.
- Too, so, either, neither.
III. Lớp 8
- Present simple tense.
- Past simple tense.
- Simple future tense.
- Present progressive tense.
- Present perfect tense.
- Past progressive tense.
- Adjectives followed by - an infinitive
- a noun clause
- Prepositions.
- Passive forms.
- Reported speech.
IV. Lớp 9
- Relative clauses.
- Tenses.
- Prepositions.
- Adjectives and adverds.
- Connectives: and, but, because, so, or
- Adverb clauses of concession.
- Conditional sentences: type 1 and type 2.
- Adjective + that clause.
- Reported speech.
- Gerunds after some verbs.
Hết
6. MễN HểA HC
1. Hoá học 8:
- Khái niệm và phân biệt các loại phản ứng hoá học.
- Oxit.
- Phơng trình hoá học; tính theo phơng trình hoá học.
- Nhận biết, điều chế, tính chất vật lý hoá học của oxi, hiđro, Nớc.
- Dung dịch, pha chế dung dịch.
2. Hoá học 9:
- Viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ.
- Tính chất vật lý, hoá học của các chất hữu cơ.
- Nêu hiện tợng hoá học của một số thí nghiệm trong chơng trình hoá học hữu cơ.
- Dạng bài tập định tính của các chất hữu cơ:
+ Nhận biết.
+ Chọn chất tác dụng.
+ Dãy biến hoá. (chú ý chuyển từ vô cơ sang hữu cơ).
+ Tách chất.
+ Điều chế, sản xuất.
- Dạng bài tập định lợng: Tính theo phơng trình hoá học:
+ Chất thiếu, thừa.
+ Toán hỗn hợp.
+ Bài tập xác định công thức phân tử của một chất.
Ht
7. Môn: Sinh học
1. Sinh học 6:
* Chơng VIII: Các nhóm thực vật.
- Hạt kín - Đặc điểm của hạt kín.
- Lớp hai lá mầm và một lá mầm.
* Chơng IX: Vai trò của thực vật.
- Thực vật góp phần điều hòa khí hậu.
2. Sinh học 7:
- Đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn các lớp động vật: Lỡng c, bò sát, chim, thú. (chú ý
đến hình vẽ).
- Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của các lớp động vật: Lỡng c, bò
sát, chim.
- Sự tiến hóa về sinh sản của động vật.
3. Sinh học 8:
* Chơng IX: Thần kinh và giác quan.
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và có điều kiện.
- Vệ sinh hệ thần kinh.
- Đại não.
* Chơng X: Tuyến nội tiết
- Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết; kể tên các tuyến nội tiết, ngoại tiết.
Chú ý: Rèn cho học sinh phân tích cấu tạo phù hợp với chức năng.
Rèn kỹ năng quan sát và chú thích hình vẽ.
4. Sinh học 9:
*Chơng I: Sinh vật và môi trờng.
- Môi trờng và các nhân tố sinh thái.
- ảnh hởng của nhiệt độ đối với sinh vật.
* Chơng II: Hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái.
* Chơng III: Con ngời với môi trờng.
- Ô nhiễm môi trờng.
Ht
8. Môn: Địa lý
1. Địa lý 6:
- Các đới khí hậu, các vành đai khí áp và gió trên trái đất.
- Khái niệm thời tiết, khí hậu, khí áp. ảnh hởng của khí hậu đến sản xuất nông
nghiệp.
- Cách tính nhiệt độ trung bình ngày. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trong năm theo
bảng số liệu. Từ sự chênh về nhiệt độ tính sự chênh về độ cao.
- Phân biệt sông, hồ; lu vực sông, dòng biển.
2. Địa lý 7:
- Khí hậu Bắc Mĩ, giải thích đợc sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ.
- Đặc điểm địa hình Châu Nam Cực.
- Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Châu Âu.
- Một số các Hiệp định, khối thị trờng và ý nghĩa của nó.
- Nhận xét và phân tích một số biểu đồ khí hậu.
3. Địa lý 8:
- Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi Việt Nam.
- Vẽ biểu đồ, nhận xét, phân tích biểu đồ lợng ma và khí hậu của một số địa điểm.
Lu ý cho học sinh phần tổng hợp mối quan hệ ảnh hởng giã các nhân tố tự nhiên
4. Địa lý 9:
- Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Thế mạnh về công nghiệp, nông nghiệp của các vùng kinh tế Đông Nam Bộ và
Đồng bằng sông Cửu Long.
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu, tỷ trọng kinh tế và nhận xét.
Ht