Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ do dịch COVID-19 - Môn Sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.93 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU </b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo thành nước tiểu </b>
- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:


+ Qua trình lọc máu ở cầu thận: máu tới cầu thận với áp lực lớn tạo lực đẩy
nước và các chất hồ tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 angtron) trên vách
mao mạch vào nang cầu thận (các tế bào máu và prơtêin có kích thước lớn nên
khơng qua lỗ lọc). Kết quả tạo ra nước tiểu đầu trong nang cầu thận.


+ Quá trình hấp thụ lại ở ống thận: nước tiểu đầu được hấp thụ lại nước và
các chất cần thiết (chất dinh dưỡng, các ion cần cho cơ thể...).


+ Quá trình bài tiết tiếp (ở ống thận): Hấp thụ chất cần thiết, bài tiết tiếp chất
thừa, chất thải tạo thành nước tiểu chính thức.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thải nước tiểu </b>


- Nước tiểu chính thức tạo thành đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích
trữ ở bóng đái, sau đó được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ bóng đái và cơ
bụng.


<b>Hướng dẫn học bài ở nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 40



<b>VỆ SINH BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU </b>


<b>Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu </b>
- Các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu:



+ Vi khuẩn gây bệnh (vi khuẩn gây bệnh tai, mũi, họng ...)


+ Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, thuốc, thức ăn ôi thiu ...


+ Khẩu phần ăn khơng hợp lí, các chất vô cơ và hữu cơ kết tinh ở nồng độ
cao gây ra sỏi thận.


<b>Hoạt động 2: Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước </b>
<b>tiểu </b>


STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể


cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.


- Hạn chế tác hại của vi sinh vật
gây bệnh.


2


- Khẩu phần ăn uống hợp lí


+ Khơng ăn q nhiều P, quá mặn, quá
chua, quá nhiều chất tạo sỏi.


+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất
độc hại.


+ Uống đủ nước.



- Tránh cho thận làm việc quá
nhiều và hạn chế khả năng tạo
sỏi.


- Hạn chế tác hại của chất độc
hại.


- Tạo điều kiện cho quá trình lọc
máu được liên tục.


3 - Nên đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu. - Hạn chế khả năng tạo sỏi ở
bóng đái.


<b>Hướng dẫn học bài ở nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chương VII - Da </b></i>
<b>Bài 41 </b>


<b>CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA </b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo da </b>


- Da cấu tạo gồm 3 lớp:


+ Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
+ Lớp bì gồm sợi mô liên kết và các cơ quan.
+ Lớp mớ dưới da gồm các tế bào mỡ.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của da </b>
Chức năng của da:



- Bảo vệ cơ thể: chống các yếu tố gây hại của môi trường như: sự va đập, sự
xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước thoát nước.


- Điều hoà thân nhiệt: nhờ sự co dãn của mao mạch dưới da, tuyến mồ hôi, cơ
co chân lông, lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt.


- Nhận biết kích thích của mơi trường: nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hơi.


- Da cịn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con người.
<b>Hướng dẫn học bài ở nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 42: VỆ SINH DA </b>
<b>Hoạt động 1: Bảo vệ da </b>


- Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hạn chế hoạt động của
tuyến mồ hôi, hạn chế khả năng diệt khuẩn của da.


- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng, nhiễm trùng máu, uốn ván.
Các biện pháp bảo vệ da:


- Thường xuyên tắm rửa. - Thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ.
- Không nên nặn trứng cá. - Tránh lạm dụng mĩ phẩm...


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rèn luyện da </b>


Cơ thể là một khối thống nhất cho nên rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ quan
trong đó có da.


Các cách rèn luyện da:



- Tắm nắng lúc 8-9 giờ sáng. - Tập chạy buổi sáng,
- Tham gia thể thao buổi chiều. - Xoa bóp.


- Lao động chân tay vừa sức. - Rèn luyện từ từ.


- Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ của từng người.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phịng chống bệnh ngoài da </b>


- Các bệnh ngoài da: ghẻ lở, hắc lào, nấm, chốc, mụn nhọt, chấy rận, bỏng....
- Phòng chữa:


+ Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường, tránh để da bị xây xát.
+ Khi mắc bệnh cần chữa theo chỉ dẫn của bác sĩ.


+ Khi bị bỏng nhẹ: ngâm phần bỏng vào nước lạnh sạch, bôi thuốc mỡ chống bỏng.
Bị nặng cần đưa đi bệnh viện.


<b>Hướng dẫn học bài ở nhà </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Chương VII- HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN </b></i>
<b>BÀI 43 </b>


<b>GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH </b>
<b>Hoạt động 1: Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh </b>


a. Cấu tạo của nơron gồm:


+ Thân: chứa nhân.


+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.


+ 1 sợi trục: dài, thường có bao miêlin (các bao miêlin thường được ngăn cách
bằng eo Răngvêo tận cùng có cúc xinap – là nơi tiếp xúc giữa các nơron.


b. Chức năng của nơron:
+ Cảm ứng(hưng phấn)


+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều (từ sợi nhánh tới thân, từ thân tới
sợi trục).


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh </b>
a. Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh gồm:


+ Bộ phận trung ương gồm bộ não tương ứng.


+ Bộ phận ngoại biên gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.
+ Dây thần kinh: dây hướng tâm, li tâm, dây pha.


b. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành:


+ Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân 9là hoạt động có
ý thức).


+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và
cơ quan sinh sản và hoạt động không có ý thức).


Bài Tập: Hồn thành sơ đồ sau:



...
...


Hệ thần kinh Tuỷ sống
...
Bộ phận ngoại biên


<b> Hạch thần kinh </b>
<b>Hướng dẫn học bài ở nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc mục “Em có biết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>THỰC HÀNH: Bài 44 </b>


<b>TÌM HIỂU CHỨC NĂNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TUỶ SỐNG </b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Yêu cầu HS huỷ não ếch, để nguyên tuỷ.
- Yêu cầu HS tiến hành:


+ Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3
theo giới thiệu ở bảng 44.


- GV lưu ý: sau mỗi lần kích thích bằng axit
phải rửa thật sạch chỗ có axit, lau khơ để
khoảng 3 – 5 phút mới kích thích lại.



- Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản
xạ, GV yêu cầu HS:


<i><b>? Dự đoán về chức năng của tuỷ sống? </b></i>
- GV ghi nhanh dự đốn của HS ra góc bảng.
+ Bước 2: GV biểu diễn thí nghiệm 4,5.
- Cắt ngang tuỷ ở đôi dây thần kinh thứ 1 và
thứ 2 (ở lưng)


- Lưu ý: nếu vết cắt nơng có thể chỉ cắt
đường lên (trong chất trắng ở mặt sau tuỷ
sống) do đó nếu kích thích chi trước thì 2 chi
sau cũng co (đường xuống trong chất trắng
cịn).


<i><b>? Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm </b></i>
<i><b>mục đích gì? </b></i>


+ Bước 3: GV biểu diễn thí nghiệm 6 và 7
(huỷ tuỷ ở trên vết cắt ngang rồi tiến hành
như SGK)


<i><b>? Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định </b></i>
<i><b>điều gì? </b></i>


- GV cho HS đối chiếi với dự đoán ban đầu,


- Từng nhóm HS tiến hành:
+ Cắt đầu ếch hoặc phá não.



+ Trteo lên giá 3 -5 phút cho ếch hết
chống.


- Từng nhóm đọc kĩ 3 thí nghiệm phải
làm, lần lượt làm thí nghiệm 1, 2, 3.
Ghi kết quả quan sát được vào bảng 44
(đã kẻ sẵn ở vở).


- Các nhóm dự đốn ra giấy nháp.
- 1 số nhóm đọc kết quả dự đoán.
+ Trong tuỷ sống chắc chắn phải có
nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự
vận động của các chi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sửa câu sai.


- Yêu cầu HS nêu chức năng của tuỷ sống.


điều khiển sự vận động của các chi.
- HS nêu.


<b>Tiến hành thành cơng thí nghiệm sẽ có kết quả: </b>


+ Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải co. + Thí nghiệm 2: Co cả 2 chi
sau.


+ Thí nghiệm 3: Cả 4 chi đều co. + Thí nghiệm 4: Cả 2 chi sau
co.


+ Thí nghiệm 5: Chỉ 2 chi trước co. + Thí nghiệm 6: 2 chi trước


khơng co.


+ Thí nghiệm 7: 2 chi sau co.


<b>Kết luận: Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi </b>
(PXKĐK). Giữa các căn cứ thần kinh có sự liên hệ với nhau.


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV cho HS quan sát lần lượt H 44.1; 44.2;
mô hình tuỷ sống lợn và 1 đoạn tuỷ sống
lợn.


<i><b>? Nhận xét về hình dạng, kích thước, mầu </b></i>
<i><b>sắc, vị trí của tuỷ sống? </b></i>


- GV chốt lại kiến thức.


-Yêu cầu HS nhận xét màng tuỷ.


- GV cho HS quan sát kĩ mơ hình và mẫu tuỷ
lợn.


<i><b>? Nhận xét cấu tạo trong của tuỷ sống? </b></i>
<i><b>? Từ kết quả thí nghiệm nêu rõ vai trị của </b></i>
<i><b>chất xám, chất trắng. </b></i>


- Cho HS giải thích thí nghiệm 1 trên sơ đồ


cung phản xạ.


- Giải thích thí nghiệm 2 bằng nơron liên lạc


- HS quan sát kĩ hình vé, đọc chú thích,
quan sát mơ hình, mẫu vật để nhận biết
màu sắc của tuỷ sống lợn, trả lời câu
hỏi:


- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét,
bổ sung và rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bắt chéo.


- Giải thích thí nghiệm 3 bằng đường lên,
đường xuống (chất trắng).


<i><b>Kết luận: </b></i>


a. Cấu tạo ngoài:


- Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm,
hình trụ, có 2 phàn phình (cổ và thắt lưng), màu trắng, mềm.


- Tuỷ sống bọc trong 3 lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuôi. Các
màng này có tác dụng bảo vệ, ni dưỡng tuỷ sống.


b. Cấu tạo trong:


- Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là căn


cứ (trung khu) của các PXKĐK.


- Chất trắng ở ngồi (gồm các sợi trục có miêlin) là các đường dẫn truyền nối
các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.


<b>Thu hoạch </b>


- HS hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập.


- Ghi lại kết quả thực hiện các lệnh trong các bước thí nghiệm
<b>. Hướng dẫn học bài ở nhà </b>


- Học cấu tạo, chức năng của tuỷ sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 45 </b>


<b>DÂY THẦN KINH TUỶ </b>
<b>Hoạt động 1: Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ </b>


- Có 31 đơi dây thần kinh tuỷ.


- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.


+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.


- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ.
<b>Hoạt động 2: Chức năng của dây thần kinh tuỷ </b>


<i><b>-Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng </b></i>


(rễ li tâm).


- Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương (rễ
hướng tâm)


=> Dây thần kinh tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều.


Bài tập:



<i><b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. </b></i>
Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì:


a. Dây thần kinh tuỷ gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động.


b. Dây thần kinh tuỷ dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều hướng tâm và li
tâm.


c. Dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ sống bởi rễ trước và rễ sau.
d. Cả 1, 2, 3 đúng.


e. Cả 2, 3 đúng.
<b>Hướng dẫn học bài ở nhà </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 46.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 46:

<b>TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN </b>
<b>Hoạt động 1: Vị trí và các thành phần của bộ não </b>


- Bộ não gồm: Trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo và chức năng của trụ não </b>


- Chất trắng ở ngoài: gồm đường lên (cảm giác) và đường xuống (vận động) liên hệ
với tuỷ sống và các phần khác của não.


- Chất xám ở trong, tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát 12 đôi dây thần
kinh não.


+ Chất xám là trung khu điều khiển, điều hoà hoạt động của các cơ quan: tuần
hồn, hơ hấp, tiêu hoá (các cơ quan sinh dưỡng).


<b>Hoạt động 3: Não trung gian </b>


- Não trung gian gồm đồi thị và vùng dưới đồi thị:


+ Chất trắng (ngoài) chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ dưới lên não.


+ Chất xám (trong): là các nhân xám điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà
thân nhiệt.


<b>Hoạt động 4: Tiểu não </b>


- Tiểu não nằm sau trụ não, dưới bán cầu não.
- Cấu tạo:


+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ tiểu não.


+ Chất trắng ở trong là các đường dẫn truyền nối 2 vỏ tiểu não với các nhân và các
phần khác của hệ thần kinh.



- Chức năng: điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ
thể.


<b>Hướng dẫn học bài ở nhà </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần “Em có biết”


- Đọc trước bài “Đại não”.


- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bộ não lợn tươi.


</div>

<!--links-->

×