Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi HK1 môn Hóa lớp 11 năm học 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<b> TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b> <b>NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>


<b>--- </b> <b>MƠN: HĨA HỌC - LỚP 11 – BAN KHTN </b>


<i>(Đề thi có 02 trang)</i> <i><b>Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể phát đề </b></i>


<b>Họ, tên thí sinh:……… </b>
<b>Số báo danh:……… </b>


<b> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm, 12 câu, từ câu 1 đến câu 12) </b>
<b>Câu 1. Trong phịng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ: </b>


<b>A. khơng khí </b> <b>B. NH</b>3 và O2 <b>C. NH</b>4NO2 <b>D. Zn và HNO</b>3


<b>Câu 2. Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO</b>3)3 trong khơng khí thu được các sản phẩm là:


<b>A. FeO, NO</b>2, O2 <b>B. Fe</b>2O3, NO2, O2 <b>C. Fe</b>2O3, NO2 <b>D. Fe, NO</b>2, O2


<b>Câu 3. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H</b>3PO4 1M. Muối thu được


sau phản ứng là


<b> A.NaH</b>2PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4


C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4


<b>Câu 4. Những ion sau đây cùng có mặt trong một dung dịch là: </b>


<b>A. Mg</b>2+<sub>, SO</sub>


42–, Cl–, Ag+. B. H+, Cl‾, Na+, Al3+.


<b>C. S</b>2‾<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Cl</sub>‾<sub>. </sub> <sub> D. OH</sub>‾<sub>, Na</sub>+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. </sub>


<b>Câu 5. Phân bón hố học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào: </b>
<b>A. Hàm lượng % số mol: N, P</b>2O5, K2O


<b>B. Hàm lượng %khối lượng: N, P, K. </b>
<b>C. Hàm lượng % khối lượng: N, P</b>2O5, K2O


<b>D. Hàm lượng % khối lượng: N</b>2O5, P2O5, K2O


<b>Câu 6. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? </b>
<b>A. (NH</b>4)2SO4 <b>B. NH</b>4NO2 <b>C. CaCO</b>3 <b>D. NH</b>4HCO3


<b>Câu 7. HNO</b>3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?


<b>A. Mg, H</b>2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2 <b>B. Na</b>2SO3 , P, CuO, CaCO3, Ag


<b>C. Al , FeCO</b>3 , HI , CaO, FeO. <b>D. Cu, C, Fe</b>2O3, Fe(OH)2, SO2.


<b>Câu 8. Thí nghiệm với dung dịch HNO</b>3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thốt ra từ


ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:


(a) bông khô (b) bơng có tẩm nước
(c) bơng có tẩm nước vơi trong (d) bơng có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là :



<b>A. (b) </b> <b>B. (a) </b> <b>C. (d) </b> <b>D. (c) </b>


<b>Câu 9. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng </b>


A. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si. B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.


C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2.


<b>Câu 10. Một loại thủy tinh có thành phần gồm 70,559% SiO</b>2, 10,98% CaO, 18,43% K2O. Công thức


của thủy tinh này là


<b> A. K</b>2O.2CaO.6SiO2. B. K2O.CaO.5SiO2. <b>C. K</b>2O.CaO.4SiO2. D. K2O.CaO.6SiO2.


<b>Câu 11. Phản ứng nào chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic </b>


<b>A. Na</b>2SiO3 + CO2 + H2O→Na2CO3 + H2SiO3 <b>B. Na</b>2SiO3 + 2HCl → 2 NaCl + H2SiO3


<b>C. H</b>2SiO3 + 2 NaOH → Na2SiO3 + 2 H2O <b>D. SiO</b>2 + 2 NaOH → Na2SiO3 + H2O


<b>Câu 12. Hấp thụ tồn bộ 0,896 lít CO</b>2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?


<b>A. 1g kết tủa </b> <b>B. 2g kết tủa </b> <b>C. 3g kết tủa </b> <b>D. 4g kết tủa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) </b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, xúc tác nếu có): </b>



NH4Cl(1) NH3(2) N2(3) NO(4) NO2(5) HNO3(6) NaNO3 (7) NaNO2<b> </b>


<b> </b>


H3PO4


<b>Câu 2 (2,0 điểm) : Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng khi : </b>
a. Thổi từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong .


b. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SiO3.


c. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4


<b>Câu 3 (3,0 điểm) : Hịa tan hồn tồn 25,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe</b>2O3 vào dung dịchHNO3 2M


( dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 2,24 lít khí NO(đktc) là sản phẩm
khử duy nhất.


a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.


b. Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A?


c. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu?


d. Lấy dung dịch B đem cô cạn rồi nung tới khối lượng khơng đổi thì thu được m gam chất rắn. Tính
giá trị của m?


<b>Hết </b>


<b>Cho biết: </b>



H=1; O=16;P =31, K=39; Ca=40; Fe=56; Ag=108; Fe = 56; Al=27; N=14; Zn=65 Cu = 64; S=32;
Na = 23.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3

<b>Ma trận đề kiểm tra </b>



Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


1. Chương 1 : Sự điện li 0,5
điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


1,5 điểm


2. Chương 2 : Nhóm nitơ 0,5
điểm


0,5
điểm


0,5


điểm


1,0
điểm


0,5
điểm


1,0
điểm


4,0 điểm


3. Chương 3 : Nhóm
cacbon


0,5
điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


2,0 điểm



4. Tổng hợp 0,5


điểm


1,0
điểm


1,0
điểm


4,0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I </b>



<b> Hóa học 11- Ban KHTN </b>


<b> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm, 12 x 0,25 đ) </b>


<b> Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>Mã đề 1 </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b>


<b>Mã đề 2 </b> <b>C </b> <b>B </b> <b> C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b>


<b>Mã đề 3 </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b>


<b>Mã đề 4 </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) </b>



<b>Câu 1 (2,0 điểm) : Viêt đúng , đủ điều kiện (nếu có) mỗi phương trình 0,25 điểm. </b>
<b> 8x 0,25 =2,0 điểm </b>


<b>Câu 2 (2,0 điểm) : </b>


a. Ban đầu có kết tủa trắng xuất hiện:


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (0,5 điểm)


Khi CO2 dư kết tủa tan dần thành dung dịch trong suốt


CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2 <b>(0,5 điểm) </b>


b. Xuất hiện kết tủa trắng keo


<b> HCl + Na</b>2SiO3<b> → 2 NaCl + H</b>2SiO3 (0,5 điểm)


c. Xuất hiện kết tủa trắng và khí khơng mùi


Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O (0,5 điểm)


<b> Câu 3 (3,0điểm) : Hịa tan hồn toàn 25,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe</b>2O3 vào dung dịchHNO3 2M


( dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 2,24 lít khí NO(đktc) là sản phẩm
khử duy nhất.


a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.


b. Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A?



c. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu?


d. Lấy dung dịch B đem cô cạn rồi nung tới khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Tính
giá trị của m?


<b>Giải </b>
<b>a. (0,5 điểm) </b>


Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3 H2O


3 Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2 NO + 4H2O


<b>b. (0,75 điểm) </b>


Số mol NO = 0,1 mol


→ số mol Cu = 0,15 mol 0,25 điểm
→ số mol Fe2O3 = (25,6 – 0,15x64)/160 = 0,1 mol 0,25 điểm


% m Fe2O3 = 16/25,6x100% = 62,5 % 0,25 điểm


<b>c. (1,0 điểm) </b>


Số mol HNO3 phản ứng là : 6x0,1 + 8/3x0,15 = 1 mol. 0,25 điểm


Số mol HNO3 dư là : 1 x0,2 = 0,2 mol 0,25 điểm


số mol HNO3 ban đầu là = 1,2 mol 0,25 điểm


→ thể tích dung dịch HNO3 ban đầu là 1,2/2 = 0,6 lit 0,25 điểm



<b>d. (0,75 điểm) </b>


2Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 4 NO2 + 3/2 O2 <b>0,25 điểm</b>


Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 <b>0,25 điểm</b>


Khối lượng chất rắn : m= mFe2O3 + mCuO = 0,1 x160 + 0,15 x80 = 28 gam 0,25 điểm


</div>

<!--links-->

×