Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh - sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 129 trang )

đại học quốc gia Hà Nội
tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn


lại thị hải bình

báo chí với quá trình hình thành nhân cách
của học sinh - sinh viên
Chuyên ngành: Báo chí học
MÃ số:

60. 32. 01

Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

ts. trần đăng thao

Hà Nội - 2006


đại học quốc gia Hà Nội
tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn


lại thị hải bình

báo chí với quá trình hình thành nhân cách
của học sinh - sinh viên


Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa
học của riêng tôi d-ới sự h-ớng dẫn khoa học của Tiến sỹ
Trần Đăng Thao.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu ra trong Luận
văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2006
Tác giả luận văn

1


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên tác giả xin đ-ợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ
Trần Đăng Thao- ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tác giả hoàn thành bản Luận văn Thạc sỹ này.
Tác giả xin đ-ợc cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ,
phóng viên các báo Giáo dục & Thời đại, Sinh viên Việt Nam, Tiền
Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình
thu thập tài liệu, tìm hiểu thực tiễn và đóng góp ý kiến để Luận văn
hoàn thành đúng thời gian quy định.
Xin trân trọng cảm ơn các giảng viên Khoa Báo chí- Tr-ờng Đại
học KHXH & NV Hà Nội đà góp ý xây dựng để Luận văn đảm bảo
nội dung yêu cầu./.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2006
Lại Thị Hải Bình

2


Mục lục
Lời cam đoan ............................................................................................... 1
Lời cảm ơn ................................................................................................... 2
Mục lục......................................................................................................... 3
Mở đầu ........................................................................................................ 6
Ch-ơng 1: Báo chí với việc giáo dục nhân cách cho HS-SV

1- Vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xà hội .................................. 12
1.1- Vị trí .................................................................................................. 12
1.2- Vai trò ............................................................................................... 13
2- Vai trò và vị trí của sinh viên trong đời sống xà hội ........................... 17
2.1- Vai trò của sinh viên ......................................................................... 17
2.2- Báo chí đối với sinh viên ................................................................... 19
2.3- Các chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về xây dựng ........................ 20
3- Một số vấn đề về nhân cách HS - SV .................................................... 21
3.1- Khái niệm nhân cách ....................................................................... 21
3.2- Một số vấn đề về nhân cách và nghiên cứu nhân cách ..................... 23
3.3- Về nhân cách và mô hình nhân cách con ng-ời Việt Nam .............. 32
3.4- Một số điểm cần chú ý trong nghiên cứu văn hoá con ng-ời .......... 35
3.5- Đặc điểm cơ bản và thuộc tính nhân cách của sinh viên .................. 38
4- Thông tin báo chí và vấn đề thoả mÃn hệ thống nhu cầu và lợi ích .. 40
4.1- Về nhu cầu và thoả mÃn nhu cÇu cđa con ng-êi .............................. 40
4.2- VỊ nhu cÇu và thoả mÃn nhu cầu của sinh viên ................................ 41
5- Tiểu kết ch-ơng một ............................................................................... 43

Ch-ơng 2: Báo chí với đề tài học sinh- sinh viên

1- Điều kiện và ph-ơng tiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên 44
1.1- Một số nhận định b-ớc đầu về điều kiện tiÕp nhËn .......................... 44
1.2- C¬ cÊu tỉ chøc hƯ thèng báo chí dành cho sinh viên ........................ 46
1.3- Vai trò và tác động của các tổ chức đoàn thể ................................... 47
3


2- Vài nét về hệ thống báo chí dành cho sinh viên ................................... 49
2.1- Báo Giáo dục & Thời đại .................................................................. 49
2.2- Báo Sinh viên Việt Nam.................................................................... 49
2.3- Báo Tiền phong ................................................................................. 50
2.4- Báo Thanh Niên ................................................................................ 50
2.5- Báo Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh ............................................... 51
2.6- Một số báo khác ................................................................................ 51
3- Báo chí phản ánh thực trạng về HS-SV................................................ 52
3.1- Về mục đích, động cơ học tập của sinh viên .................................... 52
3.2- Báo chí phản ánh về điều kiện, chất l-ợng học tập........................... 54
3.3- Báo chí phản ánh về đời sống tinh thần của sinh viên ...................... 66
3.4- B¸o chÝ víi viƯc gi¸o dơc ý thøc chÝnh trị và t- t-ởng cho sinh viên 73
3.5- Mảng đề tài tình yêu- hôn nhân- gia đình ........................................ 75
4- Những mặt mạnh và hạn chế của sinh viên thời kỳ CNH- HĐH ...... 78
4.1- Những mặt mạnh của học sinh- sinh viên......................................... 79
4.2- Những hạn chế tiêu cực còn tồn tại .................................................. 83
5- Tiểu kết ch-ơng hai ................................................................................. 89
Ch-ơng 3: Vai trò của báo chí với quá trình hình thành
nhân cách cho sinh viên

1- Hiệu quả tác động của ph-ơng tiện TTĐC với công chúng sinh viên 90

1.1- Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí nh- thế nào? ......................... 90
1.2- Sinh viên tiếp nhận thông tin gì? ..................................................... 93
1.3- Hiệu quả tác động của TTĐC đối với sinh viên ............................... 96
2- Vai trò của báo chí với quá trình hình thành nhân cách sinh viên ... 99
2.1- Nhận định, đánh giá chung về thực trạng sinh viên hiện nay .......... 99
2.2- Bản lĩnh con ng-ời sinh viên mới .................................................... 102
2.3- Báo chí làm tốt công tác định h-ớng t- t-ởng ................................. 103
2.4- Vai trò của báo chí trong việc định h-ớng và giáo dục nhân cách cho
sinh viên .................................................................................................. 107
4


3- Một số giải pháp kiến nghị b-ớc đầu với việc giáo dục nhân cách
của HS-SV trong sự nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc.................................. 111
3.1- Ph-ơng h-ớng và những quan điểm chỉ đạo .................................. 111
3.2- Một số giải pháp b-ớc đầu nhằm giáo dục các thế hệ HS-SV phục vụ
sự nghiệp CNH-HĐH ®Êt n-íc ............................................................. 112
4- TiĨu kÕt ch-¬ng ba ............................................................................... 118
KÕt luận ...................................................................................................... 119
Chú thích.................................................................................................... 122
Tài liệu tham khảo .................................................................................... 123
Phụ lôc

5


Mở đầu
1- Lí do chọn đề tài

Những năm qua, trong bối cảnh của công cuộc đổi mới, hệ thống báo

chí n-ớc ta đà tr-ởng thành nhanh chóng cả về số l-ợng và chất l-ợng. Báo chí
có ảnh h-ởng sâu rộng tới các nhóm dân c-, các tầng lớp xà hội trong đó có
học sinh- sinh viên (HS-SV). Các tờ báo dành cho đối t-ợng này phong phú và
đa dạng với sự góp mặt của các báo tên tuổi nh-: Giáo dục & Thời đại, Sinh
viên, Tiền Phong, Thanh Niên và Tuổi Trẻ.
Các báo trên có nhiệm vụ bồi d-ỡng, giáo dục cho HS- SV không chỉ
cho xà hội. Hiệu quả của báo chí phụ thuộc vào khả năng ảnh h-ởng của báo
chí đối với công chúng. Mỗi kênh thông tin h-ớng đến một đối t-ợng công
chúng nhất định. Thông qua hoạt động giao tiếp đại chúng, công chúng tiếp
nhận thông tin từ hệ thống truyền thông đại chúng và từ đó chịu những ảnh
h-ởng nhất định. Đối t-ợng HS-SV không nằm ngoài quy luật đó. Để có một
kết luận chính xác, rút ra kinh nghiệm và đạt hiệu quả cao trong công tác,
đ-ợc sự đồng ý và h-ớng dẫn của Tiến sỹ Trần Đăng Thao tác giả mạnh dạn
nghiên cứu đề tài: Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học
sinh- sinh viên làm đề tài bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Khoa học xà hội và
nhân văn chuyên ngành Báo chí.
2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Hiện nay ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về đối t-ợng học sinhsinh viên có thể nói là không nhiều. Các công trình nghiên cứu về ảnh h-ởng
và tác động của báo chí đến quá trình hình thành nhân cách của HS-SV lại
càng ít nếu không muốn nói là không có. Chính vì vậy khi nghiên cứu đề tài
này tác giả gặp khá nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn tài liệu.
Lịch sử phát triển xà hội cho thấy, truyền thông có vai trò quan trọng
trong việc phát triển kinh tế xà hội, định h-ớng giải quyết các mối quan hệ xÃ
hội, xây dựng các giá trị và chuẩn mực xà hội nhằm điều chỉnh hành vi của
6


con ng-ời. Các giải pháp để tăng c-ờng vai trò và sức mạnh của báo chí
truyền thông là giải pháp không thể thiếu với việc xà hội hoá các cá nhân

trong một xà hội đang tiến hành CNH- HĐH. Báo chí truyền thông tác động
trực tiếp tới việc xà hội hoá cá nhân, trong đó có xà hội hoá thanh niên- sinh
viên thông qua việc hình thành các chuẩn mực và giá trị xà hội, hình thành lối
sống và nhân cách con ng-ời qua đó thúc đẩy hoặc kìm hÃm sự phát triển của
xà hội.
Thanh niên- sinh viên luôn đ-ợc xem là nguồn lực quan trọng, là sức
sống của mỗi quốc gia, dân tộc. Song việc nghiên cứu về thanh niên- sinh viên
vẫn còn là mới và chủ yếu tập trung ở các n-ớc ph-ơng Tây. Còn đối với các
n-ớc ph-ơng Đông trong đó có Việt Nam, nơi mà t- t-ởng Nho giáo trọng
tuổi tác còn ảnh h-ởng sâu sắc thì vai trò của thanh niên- sinh viên vẫn ch-a
đ-ợc chú ý đúng mức.
Trong xà hội truyền thống thanh niên- sinh viên luôn đ-ợc giáo dục
phải tuân theo những chuẩn mực và sự dạy bảo của những ng-ời đi tr-ớc. Bất
cứ một sự thay đổi nào v-ợt ra khỏi khuôn mẫu ấy đều bị lên án. Điều này đÃ
hạn chế sự sáng tạo- đặc tr-ng vốn có của tuổi trẻ, dó đó dẫn đến sự trì trệ của
đất n-ớc trong một thời gian dài.
Ng-ời ta nói, nhìn vào dáng vẻ của thanh niên trong một xà hội là có
thể biết đ-ợc hiện trạng của xà hội đó. Thanh niên- sinh viên là lực l-ợng đột
phá trong một xà hội trì trệ, là những gì biến động nhiều nhất trong một xà hội
đang biến động. Sự phát triển của xà hội đ-ợc đo bằng c-ờng độ hoạt động
đ-ợc tập trung vào nguồn lực thanh niên của xà hội đó, vào việc phát huy sự
sáng tạo của thanh niên. Với sức mạnh đặc biệt của mình, sự mạnh mẽ của cơ
bắp, sự hồn nhiên, trong sáng về tình cảm và ứng xử, sự linh động trong nhận
thức và sáng tạo, thanh niên- sinh viên trở thành đối t-ợng vận động, tập hợp
của các lực l-ợng chính trị. Sự thắng hay bại của một thế lực chính trị đều
phản ánh lại thái độ ứng xử t-ơng ứng của họ với thanh niên- sinh viªn.
7


Cã vÞ trÝ hÕt søc quan träng nh- vËy nh-ng cho đến tận những năm gần

đây, đối t-ợng thanh niên và vấn đề thanh niên- sinh viên mới đ-ợc giới khoa
học nghiên cứu một cách nghiêm túc, toàn diện và hệ thống. Nhân loại d-ờng
nh- vẫn chỉ thích l-u giữ sự hoài niệm đầy xúc cảm về tuổi thanh niên hơn là
phân tích và đo l-ờng nó một cách khách quan và xác thực. Bằng chứng là
trong suốt quá trình phát triển và mở rộng ồ ạt của những chuyên ngành khoa
học xà hội và nhân văn, chúng ta luôn thiếu vắng một chuyên ngành đặc biệt
lấy thanh niên- sinh viên làm đối t-ợng nghiên cứu. Thanh niên- sinh viên chỉ
đ-ợc lồng ghép với nhiều chuyên ngành khoa học, còn ý t-ởng nghiên cứu
thanh niên- sinh viên với vị trí là đối t-ợng nghiên cứu chính thì mÃi gần đây
mới ®-ỵc chó ý. Cho dï ngay sau ®ã, d-êng nh- để bù đắp lại những thiếu hụt
tr-ớc đây nó đà phát triển với một tốc độ thật phi th-ờng. Khi mà thanh niênsinh viên trở thành đối t-ợng nghiên cứu của khoa học thì nhận thức về họ
ngày càng mở rộng mạnh mẽ.
Ngày nay khó có thể phủ nhận tầm quan träng cđa viƯc nghiªn cøu
thanh niªn- sinh viªn trong việc hoạch định các chiến l-ợc phát triển xà hội.
Những kết quả nghiên cứu mặc dù còn rất hạn chế nh-ng đà đóng góp tích cực
vào việc xây dựng các chính sách, chiến l-ợc phát triển thanh niên. ở n-ớc ta
trong xu h-ớng nghiên cứu và mở rộng, những hiểu biết đúng đắn về thanh niên
ngày càng tăng lên, sự ra đời các trung tâm nghiên cứu về thanh thiếu niên có
một ý nghĩa nhất định. Một số công trình nghiên cứu xà hội học về thanh thiếu
niên đà đ-ợc d- luận khoa học trong và ngoài n-ớc đánh giá tích cực.
Trong thực tế này chúng ta cần có những nghiên cứu khoa học về đối
t-ợng thanh niên- sinh viên để từ đó có đ-ợc cái nhìn khách quan với lớp trẻ.
Chỉ khi hiểu đúng tâm t-, nguyện vọng, đặc tính của tuổi trẻ chúng ta mới xây
dựng đ-ợc các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao vai trò của thanh niên- sinh
viên, động viên, khuyến khích họ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Vai trò của báo chí truyền thông có tác dụng và ảnh h-ởng quan träng
8


tới quá trình hình thành nhân cách của thanh niêm- sinh viên. Do đó nghiên

cứu sâu về tác động và ảnh h-ởng của báo chí là tìm ra đ-ợc một h-ớng giải
pháp tối -u cho việc giáo dục và hình thành nhân cách cho sinh viên.
Bàn về những giải pháp báo chí truyền thông trong việc xà hội hoá
thanh niên- sinh viên, hình thành nhân cách của con ng-ời cũng nh- của thanh
niên nói riêng trong giai đoạn hiện nay, chúng ta không thể không nghiên cứu,
kế thừa và phát huy những di sản quý báu về công tác truyền thông của cha
ông cũng nh- của Đảng ta để áp dụng có hiệu quả vào điều kiện mới hiện nay.
Một vài năm gần đây có một số công trình nghiên cứu về đối t-ợng
công chúng là HS-SV nh-: nghiên cứu Vai trò của báo chí trong việc hình
thành lối sèng cđa thanh niªn sinh viªn” cđa TiÕn sü Ngun Thị Thoa thực
hiện năm 2000 và Luận văn Thạc sỹ báo chí Tâm lí tiếp nhận sản phẩm báo
chí của thanh niên sinh viên hiện nay của Đỗ Thu Hằng thực hiện năm 2002.
Qua hai công trình này có thể nhìn thấy diện mạo của đội ngũ sinh viên hiện
nay, mặc dù ch-a đầy đủ.
3- Mục đích nghiên cứu

Làm việc trong môi tr-ờng giáo dục đào tạo, qua quá trình giảng dạy về
chuyên ngành báo chí, quá trình hoạt động báo chí thực tiễn tác giả nhận thấy
đa số sinh viên thụ động trong việc tiếp cận và thẩm định thông tin. Hầu hết
các em l-ời đọc báo, nghe đài và xem truyền hình về các vấn đề giáo dục kiến
thức, vốn sống nh-ng lại chịu ảnh h-ởng lớn của các trào l-u thẩm mĩ thông
qua các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng.
Từ thực tế đó tác giả thấy phải có một nhận định khách quan về vai trò
của báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh- sinh viên. Qua
đó cơ quan báo chí, các nhà báo và những nhà giáo dục sẽ có đ-ợc ph-ơng
pháp giáo dục nhân cách cho sinh viên hiệu quả nhất. Nghiên cứu đề tài này
tác giả có đ-ợc nhận định chính xác, kinh nghiệm và ph-ơng pháp đào tạo đội
ngũ phóng viên, biên tập viên ngành phát thanh- truyền hình. Đề tài cho thấy
một góc nhìn khái quát về những ảnh h-ởng và tác động của báo chí đối víi
9



quá trình hình thành nhân cách của học sinh- sinh viên, những ng-ời chủ
t-ơng lai của đất n-ớc.
4- Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu đề tài thu hẹp ở mức độ tìm ra các đóng góp của
báo chí và làm nổi bật vai trò của nó đối với quá trình hình thành nhân cách
của học sinh- sinh viên.
Đề tài đ-ợc khảo sát, tổng hợp nguồn t- liệu từ các tờ báo lớn dành cho
đối t-ợng học sinh- sinh viên từ năm 2003-2005 nh- báo: Giáo dục & Thời
đại, Sinh viên, Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ. Mục đích việc khảo sát
nhằm tìm ra vai trò tác động của báo chí tới quá trình hình thành nhân cách
của học sinh- sinh viên chứ không thể nghiên cứu về toàn bộ đời sống của
nhóm đối t-ợng công chúng hết sức lớn và khá phức tạp này.
Vì điều kiện năng lực cũng nh- quỹ thời gian, luận văn không thể
nghiên cứu về tác động và ảnh h-ởng của báo chí với đối t-ợng HS-SV trên
khắp cả n-ớc vì nh- vậy là rất khó và v-ợt ra ngoài khuôn khổ một luận văn
Thạc sỹ. Tác giả chọn nghiên cứu đề tài trong phạm vi ảnh h-ởng của nó với
đối t-ợng HS-SV ở các tỉnh phía Bắc (từ Quảng Bình trở ra) trong đó chủ yếu
là nghiên cứu trong phạm vi HS-SV của thủ đô Hà Nội và tỉnh Hà Nam.
5- Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu

Đề tài lấy đối t-ợng nghiên cứu là sinh viên và các tác phẩm báo chí
phản ánh về học sinh- sinh viên nhằm giải quyết ba nhiệm vụ chính mà luận
văn đặt ra nh- sau:
- Tìm hiểu một cách khái quát vấn đề lí luận về vai trò của báo chí và
quá trình hình thành nhân cách của sinh viên.
- Khảo sát các báo lấy sinh viên làm đối t-ợng phản ánh chính để rút ra
những nhận định về vấn đề đà nêu.

Đề tài đ-ợc nghiên cứu dựa trên các ph-ơng pháp: Khảo sát, tổng hợp,
phân tích lấy ý kiến và tiến hành điều tra bằng bảng hái.

10


6- Kết cấu

Dựa trên nội dung chính mà luận văn đặt ra, tác giả chia luận văn làm 3
ch-ơng lớn và có thêm phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài tiệu tham khảo:
Mở đầu: Gồm các nội dung Lý do chọn đề tài, Lịch sử vấn đề nghiên

cứu, Đối t-ợng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ch-ơng một: báo chí với việc giáo dục nhân cách cho học
sinh- sinh viên. Ch-ơng này chủ yếu đi sâu tìm hiểu các vấn đề lí luận về

vai trò của báo chí đối với đời sống xà hội và vai trò của báo chí với việc hình
thành và giáo dục nhân cách cho học sinh- sinh viên.
Ch-ơng hai: Báo chí với đề tài học sinh- sinh viên. Qua khảo sát

sự phản ánh của báo chí từ năm 2003-2005 trên các báo dành cho học sinhsinh viên nh-: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền Phong, Thanh Niên và
Tuổi Trẻ tác giả rút ra kết luận, đánh giá, nhận định về vai trò của báo chí
với quá trình hình thành nhân cách của đối t-ợng công chúng này.
Ch-ơng ba: vai trò của báo chí với quá trình hình thành
nhân cách cho sinh viên. Qua điều tra sự tiếp nhận của công chúng học

sinh- sinh viên với các sản phẩm báo chí đà nghiên cứu trong ch-ơng một và
ch-ơng hai, tác giả rút ra kết luận và nhận định về vai trò của báo chí với quá
trình hình thành nhân cách của sinh viên. Đồng thời tác giả cũng nêu ra các
giải pháp có tính định h-ớng nhằm nâng cao vai trò của báo chí với quá trình

hình thành nhân cách cho học sinh- sinh viên.
Kết luận
Phụ lục
TàI liệu tham kh¶o

11


Ch-ơng một: Báo chí với việc giáo dục nhân cách cho
học sinh- sinh viên
1- Vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xà hội.

1.1- Vị trí
Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại báo chí là một hiện
t-ợng xà hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp, giải trí và nhận
thức của con ng-ời. Dù ra đời chậm hơn so với các hình thái ý thức xà hội
khác nh-ng báo chí đà nhanh chóng trở thành lực l-ợng xung kích trên mặt
trận thông tin bởi khả năng phản ánh hiện thực của nó. Báo chí là bộ phận
không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con ng-ời, là công cụ hoạt động
quan trọng của con ng-ời và các giai cấp trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và
văn minh nhân loại.
Giống nh- các hình thái ý thức xà hội khác báo chí lấy hiện thực khách
quan làm đối t-ợng phản ánh. Thông tin trong báo chí là một quá trình liên tục
xuyên suốt trong mối quan hệ: Cuộc sống- Nhà báo- Tác phẩm- Công
chúng.
Thông tin báo chí vừa có tính x· héi võa cã tÝnh t- t-ëng vµ khuynh
h-íng râ rệt. Với tính chất là ph-ơng tiện truyền thông đại chúng hoạt động
trên qui mô toàn xà hội, báo chí tham gia vào việc tìm tòi phát hiện những con
đ-ờng, ph-ơng pháp hợp lí nhằm giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn. D-ới ảnh
h-ởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, vai trò thực tiễn của báo

chí càng đ-ợc nâng cao. Các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng trở thành
một yếu tố quan trọng trong quá trình quản lý kinh tế xà hội của mỗi quốc gia.
Chúng đảm bảo cung cấp thông tin cho nhân dân về tất cả các sự kiện của đời
sống xà hội, của thế giới xung quanh với phạm vi rộng lớn.
Đảng và Nhà n-ớc ta luôn đánh giá cao vai trò của báo chí trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất n-ớc. Chỉ thị số 22-CT/TW ngày
17/10/1997 của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về
12


Tiếp tục đổi mới và tăng c-ờng sự lÃnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất
bản đà đánh giá hoạt động báo chí n-ớc ta có nhiều chuyển biến tiến bộ và
tích cực trên nhiều mặt: Báo chí nói chung hoạt động có định h-ớng, thông
tin kịp thời, phong phú, đa dạng hơn; thực hiện tốt hơn vai trò là tiếng nói của
Đảng, của nhà n-ớc, của nhân dân, đóng góp tích cực vào thắng lợi của sự
nghiệp đổi mới, hoàn thành những nhiệm vụ chính trị quan trọng về đối nội,
đối ngoại của Đảng, Nhà n-ớc; nâng cao dân trí, bảo vệ và phát huy bản sắc
truyền thống, văn hoá tốt đẹp của dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới,
góp phần tăng c-ờng ổn định chính trị, tạo ra bầu không khí dân chđ, cëi më
trong x· héi, më réng quan hƯ hỵp tác hữu nghị với bạn bè thế giới .
Rõ ràng vai trò của báo chí trong đời sống xà hội, trong sự nghiệp xây
dựng và phát triển đất n-ớc ngày càng đ-ợc đề cao, vị trí của báo chí đ-ợc quy
định không chỉ bởi quy mô, phạm vi, tính chất, mà còn bởi khuynh h-ớng nội
dung của nó. Ngày nay khi mà thông tin đ-ợc quốc tế hoá, toàn cầu hoá thì
các ph-ơng tiện thông tin đại chúng đà và đang phá vỡ những biên giới quốc
gia truyền thống, thu hẹp dần khoảng cách không gian địa lý. Thực tế đó quy
định nhiệm vụ quan trọng và nặng nề của báo chí. Mặt khác hoạt động báo chí
cần khai thác, xử lý tốt l-ợng thông tin quốc tế đáp ứng nhu cầu thông tin đa
dạng, phong phú của xà hội, đồng thời đảm bảo cơ cấu nội dung và chất l-ợng
thông tin để hình thành d- luận xà hội lành mạnh. Đó là th-ớc đo hiệu quả và

quan trọng của hoạt động báo chí.
1.2- Vai trò:
1.2.1- Về chính trị:
Báo chí là công cụ, vũ khí quan trọng trên mặt trận t- t-ởng- văn hoá.
Vai trò của báo chí là h-ớng dẫn nhận thức và hành động cho công chúng. ở
n-ớc ta báo chí cách mạng vừa là ng-ời tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác
Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc, vừa
là ng-ời phát hiện, nhân rộng những cái hay, cái đẹp, những nhân tố mới đồng
thời tích cực phê phán cái xấu, cái tiêu cực trong xà hội.
13


Lịch sử báo chí chỉ ra rằng, bất cứ chế độ nào trên thế giới cũng sử dụng
và khai thác triệt để các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng (PTTTĐC) nhằm
phục vụ và duy trì chế độ đó. Một chính khách, một đảng phái nếu nắm trong
tay các PTTTĐC có thể tạo lập và h-ớng dẫn d- luận, sử dụng họ vào mục
đích đà định.
ở xà hội ta báo chí là công cụ sắc bén của Đảng, Nhà n-ớc và các tổ
chức xà hội để giáo dục, thuyết phục nhân dân xây dựng một xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Thông qua sản phẩm báo chí quần chúng nhân dân
có thể nhận thức đầy đủ, đúng đắn và thực hiện nghiêm chỉnh mọi chủ tr-ơng,
đ-ờng lối của Đảng và Nhà n-ớc. Báo chí cũng tham gia chống lại các luận
điệu phản tuyên truyền, âm m-u diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch.
1.2.2- Trong lĩnh vực kinh tế:
Ngày nay ở những n-ớc công nghiệp phát triển với máy móc hiện đại
có thể làm ra bất cứ mặt hàng nào đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của xà hội. Một
nền kinh tế đứng vững và tiếp tục phát triển là do khả năng tiêu thụ sản phẩm
làm ra của các công ty. Hoạt động báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc
quảng cáo, tiếp thị sản phẩm đến ng-ời tiêu dùng.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, thông tin chính xác, kịp thời là sức mạnh

tạo nên thắng lợi trong cạnh tranh. Hoạt động báo chí có vai trò to lớn trong
việc cung cấp thông tin có giá trị nh-: thông tin thị tr-ờng hàng hoá (bao gồm
thông tin giá cả, sức tiêu thụ, thị hiếu và xu h-ớng biến đổi thị hiếu tiêu
dùng); thông tin thị tr-ờng tài chính (tiền tệ, vốn, giá cả cổ phiếu, sự vận
động của các dòng tài chính), thị tr-ờng lao động, vật t-, thiết bị, đặc biệt là
thị tr-ờng công nghệ (chu kỳ công nghệ, sự chuyển giao công nghệ).
Báo chí không dừng lại ở việc cung cấp thông tin thuần túy, mà còn
h-ớng dẫn thị tr-ờng, h-ớng dẫn việc áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ
mới, giới thiệu những mô hình, điển hình tiên tiến trong sản xuất và kinh
doanh cho công chúng. Việc phổ biến kinh nghiệm thành công hay thất bại
trong quản lý, kinh doanh và áp dơng c«ng nghƯ míi, tiÕt kiƯm chi phÝ trong
14


sản xuất thể hiện qua báo chí góp phần tạo nên hiệu quả kinh tế lớn cho xÃ
hội.
1.2.3- Trong lĩnh vực văn hoá- xà hội:
Văn hoá là lĩnh vực quan trọng không thể thiếu đ-ợc trong đời sống
tinh thần mỗi quốc gia, dân tộc. Vai trò của báo chí trong lĩnh vực văn hoá thể
hiện trên các mặt:
Báo chí làm giàu đẹp cho vốn văn hoá dân tộc, nhất là ngôn ngữ. Báo
chí là nơi giữ gìn và sáng tạo ra nhiều từ mới, thuật ngữ mới trong cách viết và
cách thể hiện, trong ngôn ngữ nói và viết.
Báo chí đăng tải các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, âm nhạc
và các lĩnh vực khác từ các tác phẩm kinh điển đến các tác phẩm vừa mới sáng
tạo.
Qua báo chí công chúng có thể tiếp nhận nhiều tri thức văn hoá của các
dân tộc trên thế giới nh- quan niệm, truyền thống, lối sống, cách ăn mặc, ở, đi
lại, sinh hoạt từ nhiều phong cách, bản sắc khác nhau.
Báo chí góp phần nâng cao văn hoá, giải trí, làm cho mọi ng-ời ngày

càng hiểu nhau, xích lại gần nhau hơn, chia sẻ tâm t-, tình cảm, đồng thời
cùng học tập, tiếp thu nền văn hoá đa dạng, phong phú của các dân tộc khác
làm giàu cho văn hoá dân tộc mình.
1.3- Cơ chế tác động và hiệu quả xà hội của báo chí:
1.3.1- Cơ chế tác động của báo chí
Báo chí tác động vào xà hội bằng thông tin thông qua cơ chế sau:
Chủ
thể

Thông
điệp

ý thức

xà hội

Hành
vi xÃ
hội

Hiệu
quả xÃ
hội

Cơ chế này biểu hiện việc chủ thể xây dựng các thông điệp hàm chứa
nội dung thông tin thông qua ph-ơng tiện truyền thông truyền tải đến công
chúng. Thông tin đó tác động vào ý thức xà hội, hình thành tri thức, thái độ
15



mới hay thay đổi nhận thức, thái độ cũ. Sự thay đổi về ý thức xà hội dẫn đến
hành vi xà hội tạo ra hiệu quả xà hội. Tuy nhiên hiệu quả tác động của báo chí
phụ thuộc vào sự tiếp nhận thông tin của công chúng. Quá trình tiếp nhận
thông tin của công chúng gồm các b-ớc sau:
- Tiền đề nhận thức của công chúng bao gồm: trình độ hiểu biết, kinh
nghiệm sống, các quan điểm chính trị- xà hội có vai trò nh- là yếu tố nền cho
sự tiếp nhận thông tin.
- Sự quan tâm của đối t-ợng víi ngn tin chØ cã khi ng-êi ta c¶m thÊy
sù cần thiết hay có ý nghĩa nào đó đối với họ.
- Sự đánh giá của công chúng xà hội đối với nguồn thông tin là cánh
cửa quan trọng dẫn đến viƯc c«ng chóng cã tiÕp nhËn ngn th«ng tin hay
kh«ng.
- Tiến hành thử nghiệm đối t-ợng trên thực tế hoặc thông qua trí t-ởng
t-ợng tr-ớc khi nó mang lại hiệu quả thực tế.
- Cuối cùng công chúng chấp nhận và điều chỉnh hành vi xà hội của
mình phù hợp với quy mô, tính chất và khuynh h-ớng nguồn thông tin từ các
sản phẩm báo chí.
Việc nghiên cứu nắm rõ tính chất, đặc điểm, nhu cầu của đối t-ợng tác
động cũng là yếu tố hàng đầu bảo đảm hiệu quả xà hội của hoạt động báo chí.
1.3.2- Hiệu quả xà hội của hoạt động báo chí:
Hiệu quả xà hội của hoạt động báo chí thể hiện ở những mức độ khác
nhau. Chúng ta có thể chia làm ba mức độ tiếp nhận nh- sau:
- Mức độ thứ nhất là hiệu quả tiếp nhận: đây là cấp độ thấp nhất đánh
giá tác động của truyền thông đại chúng đối với xà hội. Đó là sự đánh giá về
số l-ợng, cách thức tiếp nhận và chấp nhận nguồn thông tin từ báo chí. Ví dụ
với báo in ng-ời ta đánh giá qua các thông số: có bao nhiêu ng-ời đọc, đọc
trong hoàn cảnh nào, thành phần đọc
- Mức độ thứ hai là hiệu ứng xà hội: chính là những biểu hiện của xÃ
hội hình thành do sự tác động của thông tin từ b¸o chÝ. HiƯu øng x· héi cđa
16



hoạt động báo chí rất phong phú, nó bao gồm những phản ứng tâm lý, trạng
thái tình cảm, những xáo động sinh hoạt, sự thay đổi về cách ứng xử, những
hành vi cụ thể của cá nhân và cộng đồng.
D- luận xà hội là hình thức phổ biến dễ nhận biết của hiệu ứng xà hội.
D- luận xà hội đ-ợc coi là hiệu quả tức thì của báo chí, là ®iỊu kiƯn tÝch cùc
dÉn ®Õn sù ỉn ®Þnh chÝnh trÞ- x· héi. Tõ d- luËn x· héi sÏ dÉn ®Õn các hành vi
xà hội tạo sức ép thúc đẩy việc nhận thức và giải quyết các vấn đề chính trị,
kinh tế, văn hoá, xà hội.
- Mức độ thứ ba- mức độ cao nhất của hiệu quả xà hội chính là hiệu quả
thực tế. Hiệu quả thực tế của báo chí là những thay đổi, vận động thực tế của
đời sống xà hội d-ới tác động của báo chí. Việc đánh giá hiệu quả thực tế
không đơn giản. Đôi khi ng-ời ta đánh giá quá cao hoặc không nhận thấy đầy
đủ vai trò, vị trí của truyền thông đại chúng trong sự vận động của xà hội.
2- vai trò và vị trí của sinh viên trong đời sống xà hội

2.1- Vai trò của sinh viên
Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đà xác định học sinh- sinh viên là
lực l-ợng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp phát triển đất n-ớc. Lực l-ợng này
sẽ làm thay đổi diện mạo của đất n-ớc, làm vinh danh đất n-ớc với bạn bè
quốc tế.
Trong kháng chiến, đà có hàng ngàn thanh niên sinh viên lên đ-ờng
nhập ngũ làm tròn nhiệm vụ bảo vệ Tỉ qc. NhiỊu ng-êi sau khi rêi qu©n
ngị tiÕp tơc trở về học tập trên ghế giảng đ-ờng đại học để tích luỹ kiến thức
phục vụ công cuộc xây dựng, ®ỉi míi ®Êt n-íc. Sau ®ỉi míi vai trß cđa thanh
niên sinh viên càng đ-ợc khẳng định, vị trí của sinh viên đ-ợc đẩy lên tầm
quan trọng hơn. Các cuộc thi Olimpic qc gia, qc tÕ cã sù gãp mỈt của
đông đảo sinh viên Việt Nam. Nhiều ng-ời trong số họ làm rạng danh non
sông đất n-ớc. Ngày càng xuất hiện nhiều sinh viên thời đại mới, dám nghĩ,

dám làm và làm chủ kiến thức cũng nh- năng lực của mình. Nhiều sinh viên
giành đ-ợc các giải th-ởng quốc gia vµ quèc tÕ.
17


Hàng năm có hàng trăm sinh viên nhận đ-ợc học bổng đi du học tại các
quốc gia trên thế giới. Sau khi tèt nghiƯp vỊ n-íc phơc vơ, nh÷ng sinh viên
này đà mang về sự thay đổi lớn trong một bộ phận trí thức trẻ Việt Nam.
Những lĩnh vực kinh tế mới, hết sức năng động do sinh viên làm chủ, những
công trình sáng tạo, những tiến bộ khoa học kỹ thuật đà thay đổi cách nghĩ,
cách làm của đại bé phËn ng-êi ViƯt Nam. Ch-a bao giê chóng ta nhiều Giám
đốc sinh viên nh- hiện nay và cũng ch-a bao giờ sinh viên Việt Nam lại năng
động nh- hiện nay.
Sinh viên là những ng-ời trẻ tuổi và nhiệt tình. Dù sống ở thời kỳ nào,
hay hoàn cảnh xà hội có khác nhau thì họ vẫn mong đ-ợc đóng góp và cống
hiến sức trẻ của mình cho đất n-ớc. Một trong những biểu hiện đó là hoạt
động thanh niên- sinh viên tình nguyện. Hoạt động thanh niên- sinh viên tình
nguyện về với vùng sâu vùng xa để nâng cao trình độ dân trí cho bà con đ-ợc
tổ chức th-ờng xuyên, nhận đ-ợc sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
Đặt niềm tin và hy vọng vào lứa tuổi thanh niên sinh viên. Chủ tịch Hồ
Chí Minh viết: Non sông Việt Nam có trở nên t-ơi đẹp hay không, dân tộc
Việt Nam có b-ớc tới đài vinh quang để sánh vai với các c-ờng quốc năm
châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em .
Trong những bài phát biểu của mình tr-ớc quốc dân đồng bào Chủ tịch Hồ
Chí Minh th-ờng nói thanh niên là r-ờng cột của n-ớc nhà, là mùa xuân của
xà hội, n-ớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên .
Vì đánh giá cao vai trò của thanh niên sinh viên, những cống hiến của họ
trong sự nghiệp cách mạng của toàn dân, Bác đòi hỏi thanh niên phải là lực
l-ợng to lớn và vững chắc trong cuộc kháng chiến và kiến quốc để đảm nhận
đ-ợc vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình. Sinh viên phải học tập, rèn luyện, tự

khẳng định mình xứng đáng là ng-ời chủ t-ơng lai của đất n-ớc.
Sau 20 năm đổi mới, cùng với sự đổi thay của dân tộc, đội ngũ thanh
niên sinh viên cũng thay đổi. Họ đà khẳng định vị trí quan trọng của tầng lớp
trí thức trẻ, lực l-ợng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất n-ớc.
18


2.2- Báo chí đối với sinh viên
Hoạt động báo chí là hoạt động đặc biệt tác động nhất định đến đời
sống tinh thần của con ng-ời. Sinh viên không nằm ngoài phạm vi quy luật đó.
Cho dù đời sống sinh viên lúc nào cũng thiếu thốn nh-ng họ vẫn cố gắng tìm
đọc một số ấn phẩm văn hoá tinh thần làm giầu thêm sự hiểu biết kiến thức.
Sinh viên hiện nay đọc báo ít hơn nh-ng khả năng tiếp cận với truyền thông đa
ph-ơng tiện (mass media) của họ lại nhanh hơn các đối t-ợng khác. Nhiều
sinh viên khẳng định một ngày mà không l-ớt Wed đ-ợc một giờ thì hôm
đó học tập, làm việc không hiệu quả. Một tuần không lên mạng có cảm giác
nh- ở ngoài hoang đảo.
Nh- vậy đủ thấy hoạt động báo chí đóng vai trò quan trọng trong cuộc
sống của sinh viên. Từ việc nghe đài cho đến đọc báo mạng điện tử, tất cả đều
phục vụ đời sống tinh thần của một bộ phận trí thức trẻ, một bộ phận dân cquan trọng sẽ gánh vác giang sơn đất n-ớc sau này.
Theo nghiên cứu của Tiến sỹ Nguyễn Thị Thoa- Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, xét d-ới góc độ báo chí những thông điệp truyền tải trên các
ph-ơng tiện thông tin đại chúng là sản phẩm văn hoá đặc biệt giành cho thanh
niên sinh viên nói riêng và công chúng nói chung. Báo chí là tấm g-ơng phản
ánh xà hội. Báo chí tác động mạnh vào nhận thức của các tầng lớp xà hội, thúc
đẩy hành vi tích cực- có tính chất xây dựng, làm nên một xà hội mà ngày nay
ng-ời ta quen gọi là một xà hội tiêu thụ trong một nền văn minh tiêu thụ. Trên
thực tế sản phẩm văn hoá đặc biệt đó tự bản thân nó đà tạo ra một thứ giá trị
đặc biệt: đáp ứng nhu cầu về tri thức cho con ng-ời chứ không phải nhu cầu

vật chất đơn thuần. Sản phẩm văn hoá đặc biệt này đ-ợc coi nh- chìa khoá sự
thành công của bất cứ một chiến dịch tuyên truyền nào nhằm thay đổi hành vi
nhận thức của mỗi tầng lớp nhân dân, của mỗi quốc gia trong quá trình vận
động và phát triển.
Công chúng là sinh viên không nằm ngoài phạm trù tác động đó. Sản
phẩm văn hoá đặc biệt là báo chí đáp ứng đ-ợc nhu cầu cung cấp tri thức cho
19


sinh viên. Báo chí thể hiện vai trò với đối t-ợng công chúng là sinh viên trên
một số ph-ơng diện sau:
- Vai trò của báo chí trong việc giáo dục, nâng cao trình độ văn hoá cho
sinh viên
- Vai trò cđa b¸o chÝ trong viƯc gi¸o dơc lèi sèng cho sinh viên
- Vai trò của báo chí trong việc đáp ứng các nhu cầu th-ởng thức văn
hoá của sinh viên.
2.3- Các chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về xây dựng đội ngũ thanh
niên- sinh viên
Bác Hồ trong buổi nói chuyện tại Đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ 2
đà nhắc nhở các thế hệ thanh niên sinh viên Việt Nam: Thanh niên bây giờ là
một thế hệ vẻ vang, vì vậy cho nên phải tự giác, tự nguyện mà tự động cải tạo
t- t-ởng của mình để xứng đáng với nhiệm vụ của mình. Tức là thanh niên
phải có đức, có tài. Có tài mà không có ®øc nh- mét anh lµm kinh tÕ tµi chÝnh
rÊt giái nh-ng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm đ-ợc gì ích lợi
cho xà hội mà còn có hại cho xà hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví nhông Bụt không làm hại gì nh-ng cũng không có lợi gì cho loài ng-ời .
Bác đặt câu hỏi với sinh viên là sinh viên học để làm gì? Học để phục
vụ ai? Muốn học tốt để xây dựng chủ nghĩa xà hội thì phải biết yêu sáu cái
nh- sau: yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xà hội, yêu lao động, yêu
khoa học và kỷ luật.
Trong công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất n-ớc,

Đảng và Nhà n-ớc ta đà quan tâm sâu sắc đến thế hệ trẻ, phát huy đ-ợc tiềm
năng và sức mạnh sáng tạo của họ trong từng giai đoạn đặc thù của lịch sử
cách mạng. Để thực hiện đ-ợc điều đó Đảng ta từ rất sớm đà đặt vấn đề phải
nghiên cứu, nhận thức và hiểu biết một cách đúng đắn về thế hệ trẻ. Trong
những văn kiện đầu tiên của Đảng, vấn đề thanh niên đ-ợc nhận diện một
cách đúng đắn và sâu sắc. Trong Văn kiện Đảng mang tên án nghị quyết về

20


cộng sản thanh niên vận động của Hội nghị Trung -ơng Đảng tháng 10-1930,
Đảng ta đà phân tích về thanh niên một cách rất chính xác và khoa học, từ đó
đề ra các chính sách lÃnh đạo cho quần chúng thanh niên lao động thành phố,
nhà quê tranh đấu hàng ngày và phải kéo họ ra khỏi ảnh h-ởng quốc gia,
phong kiến đế quốc... .1
Sinh viên hiện nay nhận đ-ợc sự quan tâm -u ái của các cấp chính
quyền, đoàn thể. Trong các văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX và mới đây nhất
là Đại hội X của Đảng đều chú trọng nhấn mạnh vai trò quan trọng của sinh
viên. Văn kiện Đại hội Đảng IX nêu rõ: Mở rộng hợp lý quy mô giáo dục đại
học, làm chuyển biến rõ nét về chất l-ợng và hiệu quả đào tạo... Tăng c-ờng
giáo dục chính trị, t- t-ởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên. Cải tiến
việc giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác Lênin và t- t-ởng Hồ Chí
Minh ở các tr-ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề .2
Sinh viên là những ng-ời cần đ-ợc rèn luyện trên nhiều ph-ơng diện, đủ đức,
đủ tài gánh vác trọng trách quan trọng mà đất n-ớc, nhân dân giao cho. Tiếng
nói của sinh viên đ-ợc chú trọng. Nhiều diễn đàn mở ra để sinh viên có cơ hội
thảo luận về cách học cũng nh- những vấn đề họ quan tâm. Tiếng nói của sinh
viên Việt Nam đ-ợc bạn bè quốc tế biết đến thông qua các diễn đàn, hội thảo,
giao l-u quốc tế.
3- Một số vấn đề về nhân cách học sinh- sinh viên


3.1- Khái niệm về nhân cách
Có nhiều cách hiểu về khái niệm nhân cách. Theo Từ điển Tiếng Việt
(tái bản lần thứ 7- 2000) thì: Nhân cách là t- cách và phẩm chất con ng-ời .
Chúng ta hay nói với nhau nh-: giữ gìn nhân cách trong sạch; tôn trọng nhân
cách; ng-ời mất nhân cáchĐó là cách nói chuyện hàng ngày trong giao tiếp
của ng-ời Việt. Tuy nhiên nhìn từ góc độ nghiên cứu về nhân cách mà hiểu
nh- vậy là phiến diện và ch-a đầy đủ.
Theo GS.Viện sỹ Phạm Minh Hạc: Nhân cách của con ng-ời là hệ
thống các thái độ của mỗi ng-ời thể hiện ở mức độ phù hợp giữa thang giá trÞ
21


và th-ớc đo giá trị của ng-ời ấy với thang giá trị và th-ớc đo giá trị của cộng
đồng và xà hội; độ phù hợp càng cao thì nhân cách càng lớn .
Theo quan niệm này có nhân cách các danh nhân nh-: nhân cách
Nguyễn TrÃi, nhân cách Hồ Chí Minh là mẫu hình nhân cách lý t-ởng của
thời đại. Nhân cách giữ vị trí trung tâm của cả hệ thèng khoa häc vÒ con
ng-êi, võa cã ý nghÜa lÝ ln, võa cã ý nghÜa thùc tiƠn ®èi víi mäi lĩnh vực có
liên quan đến yếu tố ng-ời, từ công tác chính trị, kinh tế, quản lý, tổ chức, đến
giáo dục, y tế Nhân cách có bản chất xà hội- lịch sử. Nội dung nhân cách
của từng ng-ời là nội dung của những điều kiện lịch sử cụ thể trong xà hội cụ
thể chuyển vào thành đặc điểm nhân cách.
PGS. TS Lê Đức Phúc trong công trình nghiên cứu: Về nhân cách và
nghiên cứu nhân cách đ-a ra quan niệm khác về nhân cách: Nhân cách là
cấu tạo tâm lý phức hợp bao gồm những thuộc tính tâm lý cá nhân, đ-ợc hình
thành và phát triển trong cuộc sống và hoạt động, tạo nên nhân diện và quy
định giá trị xà hội của mỗi ng-ời . 3
Quan điểm trên cho thấy nhân cách là quan điểm phức hợp của nhiều
yếu tố: tính độc đáo, tính t-ơng đẳng, tính đại diện cho các thuộc tính tốt hay

xấu. Quan điểm này cho thấy con ng-ời chỉ có nhân cách khi có ý thức xác
định các quan hệ với môi tr-ờng của mình. Nhân cách chỉ có khi có diện mạo
riêng đ-ợc quy định và phát triển trong cuộc sống xà hội.
Trong đề tài nghiên cứu cấp nhà n-ớc Con ng-ời Việt Nam- mục tiêu
và động lực của sự phát triển kinh tế xà hội các tác giả quan niệm: Nhân
cách là tổ hợp của các thái độ, thuộc tính riêng trong quan hệ hành động của
từng ng-ời với thế giới tự nhiên, thế giới đồ vật do loài ng-ời sáng tạo .
Có nhiều cách hiểu khác nhau về nhân cách d-ới những góc độ khác
nhau. Nhân cách nghiên cứu ở đây là nhân cách con ng-ời xà hội chủ nghĩa
trong quá trình vận động công nghiệp hoá- hiện đại hoá (thời kỳ đổi mới đất
n-ớc). Nhân cách gắn bó suốt đời với mỗi cá nhân, con ng-ời. Tuy nhiên do
điều kiện có hạn của luận văn nên tác giả chỉ chọn nghiên cứu một giai đoạn
22


rất nhỏ trong phạm vi rộng lớn đó. Đó là tác động và ảnh h-ởng từ báo chí tới
quá trình hình thành nhân cách của sinh viên.
3.2- Một số vấn đề về nhân cách và nghiên cứu nhân cách
3.2.1- Triết học ph-ơng Đông bàn về nhân cách con ng-ời
Khi bàn về khái niệm Ng-ời và việc xây dựng nên những con ng-ời có
đủ các yếu tố tài, đức vẹn toàn đà có nhiều nhà nghiên cứu, danh nhân văn hoá
đề cập đến. Thời Xuân Thu- Chiến Quốc, Khổng Tử cho rằng ng-ời đàn ông
trong xà hội phải là ng-ời: Tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ . Quan
điểm của Khổng Tử chủ yếu là những quan điểm về vũ trụ và con ng-ời với tt-ởng Thiên nhân t-ơng đồng . Nội dung cơ bản nhất trong học thuyết đạo
đức của Khổng Tử là: Nhân, Lễ, Trí, Dũng Trong đó chữ Nhân đ-ợc ông
đề cập với ý nghĩa sâu rộng nhất.
Theo ông chữ Nhân là yêu ng-ời, th-ơng ng-ời, coi ng-ời nh- mình,
cái gì mình không muốn thì đừng làm cho ng-ời khác. Ng-ời có chữ Nhân
là ng-ời làm đ-ợc 5 điều trong thiên hạ: Cung, khoan, tín, mẫu, huệ . Cung
thì không khinh nhờn, khoan thì đ-ợc lòng ng-ời, tín thì ng-ời tin cậy, mẫu

thì có công, huệ đủ khiến đ-ợc ng-ời. Nhân là sự tôn trọng nguyên tắc xÃ
hội, nguyên tắc lễ. Nhân là đức tính hoàn thiện, là cái gốc đạo đức của con
ng-ời nên Nhân chính là đạo làm ng-ời. Đức Nhân theo Khổng Tử có thể
yên lặng, vững chÃi nh- núi. Đó là đạo của ng-ời quân tử, mẫu ng-ời lý
t-ởng, những kẻ có địa vị xà hội.
Muốn đạt đ-ợc chữ Nhân con ng-ời phải có Trí và Dũng . Nhờ cã
“ TrÝ” con ng-êi cã sù s¸ng suèt, minh mÉn ®Ĩ hiĨu ®¹o lý, trau dåi ®¹o ®øc.
Nhê cã “ Dịng” con ng-êi tá râ ý kiÕn cđa m×nh mét cách cao minh, hành
động thanh cao, xả thân vì nghĩa lớn. Khổng Tử cho rằng Lễ, Nhạc, Thi,
Th- là ph-ơng tiện để giáo hoá con ng-ời góp phần ổn định và phát triển
xà hội. ông chủ tr-ơng Nhân trị , Chính danh định phận với những quan
hệ cơ bản: vua- tôi, cha- con, vợ- chồng, anh- em sao cho ng-ời nào có địa
vị, bổn phận chính đáng cña ng-êi Êy.
23


×