Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tài liệu ôn tập môn Lịch sử lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.6 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LẦN 4</b>
<b>CHỦ ĐỀ 2 – LỊCH SỬ 12 (</b>


<b>LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991).</b>
<b>LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) (PHẦN 2)</b>


<b>YÊU CẦU: HS ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC, LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ</b>
<b>NỘP LẠI CHO GVBM</b>


<b>A. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG CHỦ ĐỀ</b>
<b>1. Liên Xô (1945 – 1991)</b>


<i><b>a. Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950</b></i>


- Liên Xô phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh rất nặng nề (khoảng 20 triệu người chết,
gần 2.000 thành phố bị phá hủy,...).


- Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xơ đã hồn thành kế hoạch 5 năm khôi
phục kinh tế (1946 – 1950) trước thời hạn 9 tháng. Tới năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng
73% và sản lượng nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành
công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ.


<i><b>b. Liên Xô từ năm 1950 đến giữa những năm 70 </b></i>


- Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ; đi tiên phong
trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng và đã chiếm lĩnh đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực khoa
học - kĩ thuật.


- Liên Xô là nước đầu tiên chế tạo thành công vệ tinh nhân tạo (1957) và phóng tàu vũ trụ
bay vịng quanh Trái Đất (1961 - I. Gagarin), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của lồi
người.



- Về đối ngoại: Liên Xơ chủ trương duy trì hịa bình an ninh thế giới, ủng hộ các phong
trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.


<i><b>c. Liên Xô từ giữa những năm 70 đến năm 1991</b></i>


- Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, nền kinh tế của Liên Xô ngày càng lâm
vào tình trạng trì trệ và suy thối.


Tháng 3/1985, M. Gcbachốp lên nắm quyền và tiến hành cơng cuộc cải tổ, nhưng tình
hình đất nước khơng được cải thiện và ngày càng không ổn định, giảm sút về kinh tế, rối ren về
chính trị và xã hội.


- Ban lãnh đạo Liên Xơ đã phạm nhiều sai lầm, thiếu sót. Cuối cùng, ngày 25/12/1991,
Liên bang Xô viết tan rã.


<b>2. Đông Âu (1945 – 1990)</b>


<i><b>a. Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1950</b></i>


- Nhờ những thắng lợi to lớn và sự giúp đỡ của Hồng qn Liên Xơ trong q trình truy
quét phát xít Đức vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai (1944 – 1945), hàng loạt
các nhà nước dân chủ nhân dân đã ra đời ở nhiều nước Đông Âu như Ru-ma-ni, Hung-ga-ri,
An-ba-ni Tiệp Khắc, Nam Tư,..


- Từ năm 1945 - 1950, các nhà nước dân chủ nhân dân Đơng Âu đã hồn thành các nhiệm
vụ quan trọng: xây dựng bộ máy nhà nước mới, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa tài
sản của tư bản nước ngoài, ban hành các quyền tự do dân chủ,...


<i><b>b. Đông Âu từ năm 1950 đến giữa những năm 70 </b></i>



Trong những năm 1950 - giữa những năm 70, các nước Đông Âu đã thực hiện nhiều kế
hoạch 5 năm xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu
to lớn. Từ những nước nghèo nàn, các nước Đơng Âu đã trở thành quốc gia có nền kinh tế công
-nông nghiệp.


<i><b>c. Đông Âu từ năm giữa những năm 70 đến 1990 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sau khi “Bức tường Béclin” bị phá bỏ, ngày 3/10/1990 nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức
đã sát nhập vào Cộng hòa Liên bang Đức. Cũng từ cuối năm 1989, hàng loạt các nước Đông Âu
tan ra.


<b>3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu</b>
<i><b>a. Về kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật </b></i>


- Tháng 1/1949, Liên Xô và Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). Về sau
có thêm Cộng hịa Dân chủ Đức (1950), Mơng Cổ (1962), Cộng hòa Cuba (1972) và Việt Nam
(1978) cũng gia nhập. Liên Xơ giữ vai trị chủ yếu tổ chức này.


- Trong khoảng hơn 20 năm các nước trong SEV chiếm 33% sản lượng công nghiệp thế
giới, tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/năm. Tuy nhiên, SEV có hạn chế là nặng về bao cấp,
khép kín, đóng cửa.


<i><b>b. Về chính trị - qn sự </b></i>


- Tháng 5/1955, Liên Xơ và Đông Âu (trừ Nam Tư) thành lập tổ chức liên minh chính trị,
qn sự Vácsava. Theo đó, nếu một hoặc nhiều nước thành viên bị bên ngồi tấn cơng, bị đe doạ
thì các ước khác phải giúp đỡ bằng mọi cách kể cả về quân sự.


- Sau khi ra đời, tổ chức Hiệp ước Vácsava đã tạo thành đối trọng với khối quân sự NATO,


lá chắn bảo vệ hoà bình, an ninh ở châu Âu và thế giới, làm thất bại mọi âm mưu gây chiến, lật
đổ của các thế lực đế chế phản động.


<b>4. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu</b>


- Liên Xô và các nước Đơng Âu đã xây dựng một mơ hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng
đắn, phù hợp với quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử.


- Liên Xô, các nước Đông Âu chậm sửa đổi trước những biến động lớn của tình hình thế
giới; khi sửa chữa lại mắc nhiều sai lầm, đi chệch hướng chủ nghĩa Mác – Lênin.


- Những sai lầm, sự tha hoá về phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng của một số nhà
lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô, Đông Âu.


- Khi các nước Đông Âu đang gặp khủng hoảng nặng nề, các tổ chức Đảng Cộng sản đang
bị nguy kịch thì chính sách “khơng can thiệp” của Liên Xơ do Goócbachốp đứng đầu đã tạo thêm
điều kiện thuận lợi cho các thế lực trong và ngoài nước phá hoại.


- Hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở trong và ngoài nước do
Mĩ cầm đầu được che đậy dưới hình thức của một cuộc “cách mạng nhung”, nhưng thực chất là
đẩy mạnh âm mưu “diễn biến hồ bình” nhằm phá hoại hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trên
thế giới.


<b>5. Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000</b>


- Liên bang Nga ra đời vào tháng 12/1991 và là “quốc gia kế tục Liên Xô” (trở thành nước
Uỷ viên thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc).


- Những năm đầu trong thập kỷ 90, dưới quyền lãnh đạo của Tổng thống Enxin, tình hình
Liên bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng kinh tế: kinh tế luôn tăng trưởng âm,


tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc diễn ra,... Từ năm 1996 trở đi, tình hình chính
trị và kinh tế Nga có dấu hiệu ổn định, phát triển. Đặc biệt từ khi Putin lên cầm quyền, kinh tế
Nga phát triển nhanh (năm 2000 GDP tăng 9%).


- Về đối ngoại: Thời kì đầu, nước Nga ngả về phương Tây, nhưng không đạt được kết quả
như mong đợi. Từ giữa những năm 90, Nga thực hiện chính sách “đa phương hóa”: vừa quan hệ
với phương Tây, vừa chuyển sang khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á,
nhất là Nhật Bản, Trung Quốc


và tổ chức ASEAN.


- Từ năm 2000, chính quyền của Tổng thống V. Putin đã đưa Liên bang Nga thoát dần khó
khăn và khủng hoảng, nền kinh tế được phục hồi, phát triển nhanh chóng, vị thế của nước Nga
trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1. Từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng chủ</b>
nghĩa xã hội trong hoàn cảnh


A. được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trong nước và thế giới.


B. là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận từ và thành quả từ Hội nghị Ianta.
C. đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.
D. Liên Xơ, Mĩ, Anh và Pháp vẫn là đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau.
<b>Câu 2. Thuận lợi cơ bản nhất của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là</b>


A. lãnh thổ rộng lớn, giàu có tài ngun khống sản, thiên nhiên ưu đãi.


B. có Đảng Cộng sản lãnh đạo và tinh thần vượt khó khăn gian khổ của nhân dân.


C. sự suy yếu, khủng hoảng của hệ thống tư bản chủ nghĩa.


D. đã có nền tảng từ cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh.


<b>Câu 3. Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi</b>
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc vì


A. chạy đua vũ trang với Mĩ, nhằm duy trì trật tự thế giới “hai cực”.
B. muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với nước Mĩ.


C. khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. vượt qua thế bao vây, cấm vận của Mỹ và các nước Tây Âu.


<b>Câu 4. Liên Xơ nhanh chóng hồn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới</b>
thứ hai là do


A. sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. tinh thần tự lực, tự cường của nhân dân.
C. những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật.
D. thực lực kinh tế của Liên Xô.


<b>Câu 5. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội chưa trở thành hệ thống thế giới, vì</b>
A. nhân dân các nước Đơng Âu bị phát xít chiếm đóng, chưa nhận được sự giúp đỡ của
Liên Xơ.


B. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chưa ra đời và cách mạng Trung Quốc chưa thành
công.


C. nhân dân các nước Đơng Âu chưa hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân.



D. nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên chưa thành lập, cách mạng Cuba chưa
thành công.


<b>Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất về việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là</b>
A. phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.


B. cân bằng lực lượng quân sự giữa Mỹ và Liên Xô.


C. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ thuật Xơ viết.
D. Liên Xơ trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân.


<b>Câu 7. Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết trong công</b>
cuộc khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương sau chiến tranh từ năm 1945 đến năm 1950 là


A. Lênin. B. Xtalin. C. Goócbachốp. D. Lênin và Xtalin.
<b>Câu 8. Cho các sự kiện:</b>


1. Trung Quốc phóng tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ bay vào
không gian.


2. Liên Xơ phóng tàu vũ trụ Phương Đơng cùng nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng
quanh Trái Đất.


3. Mĩ phóng tàu Apơlơ đưa Amstrong đặt chân lên Mặt Trăng.


Sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian về các nước có tàu và nhà du hành vũ trụ bay vào
không gian.


A. 1, 2, 3. B. 2, 1, 3. C. 2, 3, 1. D. 3, 1, 2.


<b>Câu 9. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã trở thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. nước xuất khẩu vũ khí và lương thực số 1 thế giới.


C. cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
D. nước đi đầu trên thế giới trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
<b>Câu 10. Cho các sự kiện: </b>


1. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
2. Chế tạo thành công bom nguyên tử.


3. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới.
4. Phóng tàu vũ trụ Phương Đông, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian về những thành tựu của Liên Xô.


A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 2, 4. C.2, 1, 4, 3. D. 2, 3, 1, 4.
<b>Câu 11. Quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân là </b>


A. Mĩ và Trung Quốc. B. Liên Xô.


C. Mĩ và Nga. D. Mĩ và Nhật Bản.


<b>Câu 12. Thành tựu quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô sau</b>
Chiến tranh thế giới thứ hai là


A. chế tạo thành công bom ngun tử (1949).


B. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo đầu tiên (1957).


C. phóng tàu vũ trụ Phương Đơng bay vịng quanh Trái Đất (1961).



D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (từ những năm 70).
<b>Câu 13. Năm 1961, diễn ra sự kiện gì đánh dấu cơng cuộc chinh phục vũ trụ của loài người?</b>


A. Dương Lợi Vĩ (Trung Quốc) trở thành người đầu tiên bay vào không gian.
B. Amstrong (Mĩ) trở thành người đầu tiên đi bộ trên Mặt Trăng.


C. Phạm Tuân (Việt Nam) trở thành người châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ.
D. Gagarin (Liên Xô) trở thành người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.


<b>Câu 14. Sự kiện ghi nhận Liên Xô trở thành quốc gia đi tiên phong trong chinh phục không gian</b>


A. chế tạo thành cơng bom ngun tử (1949).


B. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo đầu tiên (1957).


C. phóng tàu vũ trụ Phương Đơng bay vịng quanh Trái Đất (1961).


D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (từ những năm 70).
<b>Câu 15. Sự kiện nào mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người? </b>


A. Mĩ đưa người đổ bộ lên Mặt Trăng.


B. Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo của Trái Đất.


C. Liên Xơ phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.
D. Trung Quốc thực hiện chương trình thám hiểm không gian.


<b>Câu 16. Nội dung nào không phải là đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên</b>


Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?


A. Mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và Mĩ Latinh.
B. Thực hiện bảo vệ hịa bình, an ninh thế giới.


C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 17. Đặc điểm nổi bật của chính quyền các nước Đơng Âu những năm 1944 – 1945 là </b>
A. chính quyền liên minh của giai cấp vơ sản và nơng dân, binh lính.


B. chính quyền liên minh của giai cấp vơ sản, tự sản và nơng dân.


C. chính quyền liên hiệp gồm đại biểu của các giai cấp, đảng phái đã từng tham gia Mặt
trận dân tộc thống nhất chống phát xít.


D. chính quyền liên minh cơng - nơng - binh lính và tư sản, do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
<b>Câu 18. Những quốc gia nào không phải là nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến</b>
tranh thế giới thứ hai?


A. Ba Lan, Tiệp Khắc, Ru-ma-ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Hung-ga-ri, An-ba-ni, Nam Tu, Bun-ga-ri.


<b>Câu 19. Một trong những mục tiêu của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) khi thành lập là </b>
A. chống lại sự bao vây của Mĩ và các nước phương Tây.


B. viện trợ, giúp đỡ Liên Xô khôi phục kinh tế sau chiến tranh.


C. tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên để cùng nhau phát triển đi lên.


D. giúp đỡ, viện trợ kinh tế cho các nước Đông Âu khắc phục hậu quả chiến tranh.
<b>Câu 20. Lí do chủ yếu nào sau đây đã chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân</b>
của các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế?


A. Cải thiện đời sống nhân dân các nước Đông Âu và thế giới.


B. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hịa bình thế giới, góp phần hình thành hệ thống
XHCN.


C. Mở rộng quyền tự do, dân chủ cho nhân dân thế giới.


<b>D. Là điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. </b>


<b>Câu 21. Thành tựu nổi bật nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu</b>
trong những năm 1950 – 1970 là có


A. từ những nước nghèo đã trở thành các nước công nghiệp mới (Nics).
B. từ những nước nghèo đã trở thành các quốc gia công - nơng nghiệp.
C. tự phóng được vệ tinh nhân tạo.


D. đi đầu về công nghiệp điện hạt nhân.


<b>Câu 22. Tổ chức Hiệp ước Vácsava của các nước XHCN châu Âu ra đời (1955) để thực hiện</b>
mục tiêu


A. ủng hộ Liên Xô chống lại sự bành trướng của các nước phương Tây.
B. thành lập liên minh văn hóa, khoa học - kĩ thuật giữa Liên Xô và các nước.
C. lập một liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị giữa các nước.


D. chống lại tham vọng của Mĩ muốn thiết lập trật tự “đơn cực”.



<b>Câu 23. Tổ chức quốc tế khơng có sự tham gia của Liên Xô và sự hợp tác giữa Liên Xô với các</b>
nước XHCN Đông Âu là


A. Vácsava. B. SEATO. C. SEV. D. UNESCO.


<b>Câu 24. Trải qua 74 năm tồn tại (1919 – 1991), Liên Xô đã có nhiều đóng góp cho phong trào</b>
cách mạng thế giới, ngoại trừ việc


A, tạo được thế cân bằng với Mĩ và phương Tây, trở thành thành trì hịa bình vững chắc
của thế giới


B. xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở Nam Phi tồn tại nhiều thế kỉ.
C. góp phần vào duy trì hịa bình, an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. ủng hộ, giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc, dân chủ và u chuộng hịa bình
thế giới.


<b>Câu 25. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vấn đề mà cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm</b>
1973 đặt ra cho tất cả các nước?


A. Đây là cuộc khủng hoảng chung mang tính bao trùm khắp thế giới về nhiều mặt: chính
trị,kinh tế, tài chính...


B. Địi hỏi các nước phải cải cách kinh tế, chính trị và xã hội để thích nghi với những tác
động của thời đại.


C. Cuộc khủng hoảng phản ánh sự mất cân đối giữa cung và cầu trong nền kinh tế, đòi
hỏi các nước phải điều tiết.


D. Tình trạng vơi cạn nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, sự bùng nổ dân số đang là


nguy cơ lớn đối với nhân loại.


<b>Câu 26. Nội dung phản ánh khơng đúng mục đích cuộc cải tổ của nhà lãnh đạo Liên Xơ </b>
-Gcbachốp là


A. đổi mới mọi mặt đời sống của xã hội Xơ viết.
B. sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước đây.


C. củng cố quyền lực của Goócbachốp và Đảng Cộng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 27. Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới từ năm 1973, Đảng và Nhà</b>
nước Liên Xô cho rằng


A. chủ nghĩa xã hội không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này.
B. chủ nghĩa xã hội chỉ chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này về kinh tế.
C. chủ nghĩa xã hội ít chịu ảnh hưởng, tác động của cuộc khủng hoảng này.


D. chịu tác động xấu từ cuộc khủng hoảng này, nên cần phải gấp rút cải tổ đất nước.
<b>Câu 28. Cho các mốc thời gian: </b>


1. Cuộc chính biến nhằm lật đổ Gcbachốp nổ ra nhưng thất bại.
2. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô.
3. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã.


4. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ra đời.


Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian về quá trình sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô.


A. 2, 4, 1, 3. B. 2, 1, 4, 3. C. 1, 4, 3, 2. D. 2, 1, 3, 4.



<b>Câu 29. Mốc thời gian xuất hiện những dấu hiệu khủng hoảng, suy yếu của chủ nghĩa xã hội ở</b>
Liên Xô và các nước Đông Âu là


A. từ cuối những năm 60 của thế kỉ XX. B. từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX.
C. từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX. D. từ nửa cuối những năm 80 của thế kỉ XX.
<b>Câu 30. Ngày 25/12/1991, Goócbachốp phải tuyên bố từ chức Tổng thống và lá cờ đỏ Búa liềm</b>
trên nóc điện Kremli hạ xuống đã đánh dấu


A. chính quyền Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết bị tê liệt.
B. cơng cuộc cải tổ bị thất bại, Gcbachốp bị phế truất.


C. sự chấm dứt của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.


D. sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên toàn hệ giới.
<b>Câu 31. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã</b>


A. chứng tỏ Học thuyết Mác - Lênin thiếu cơ sở khoa học, không phù hợp ở châu Âu.
B. làm cho chủ nghĩa xã hội thế giới không còn nữa.


C. làm cho chủ nghĩa xã hội thế giới chỉ còn lại ở châu Á và Mĩ Latinh.
D. giúp Mĩ hoàn thành mục tiêu chiến lược toàn cầu.


<b>Câu 32. Năm 1989, “bức tường Béclin” (biểu tượng chia đôi nước Đức trong thời gian Chiến</b>
tranh lạnh bị phá bỏ là do


A. Liên Xô phá dỡ để thuận tiện cho việc mở cửa, buôn bán với Tây Đức.
B. người dân hai miền phá dỡ để thực hiện việc tái thống nhất nước Đức.
C. Cộng hòa Liên bang Đức cưỡng chế, phá dỡ.



D. đã hết thời gian tồn tại của “bức tường Béclin” theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta.
<b>Câu 33. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội</b>
chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1988 – 1991)?


A. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu.


B. Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.


<b>Câu 34. Trong những năm CNXH ở Liên Xô và Đông Âu lâm vào khủng hoảng, Đảng và Nhà</b>
nước Việt Nam cho rằng


A. CNXH Việt Nam không chịu tác động từ cuộc khủng hoảng này, nên không cần sự
điều chỉnh.


B. hệ thống XHCN trên thế giới chịu tác động lớn, nên đã điều chỉnh và tiến hành đổi
mới đất nước.


C. mô hình CNXH khơng phù hợp ở châu Âu nên dễ khủng hoảng và sụp đổ.


D. CNXH Việt Nam không chịu tác động, nhưng vẫn cần phải đúc kết bài học kinh
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước câu kết với nhau.
B. các nhà lãnh đạo Liên Xô và Đông Âu chậm sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm.
C. do xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn.
D. khơng bắt kịp trước sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ
thuật.



<b>Câu 36. Người bạn lớn nhất của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 –</b>
1954)và chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) là


A. Trung Quốc. B. Liên Xô. C. Cuba. D. Triều Tiên.
<b>Câu 37. Bức tranh chung của tình hình nước Nga từ năm 1991 đến năm 1995 là </b>


A. chính trị - xã hội không ổn định, kinh tế tăng trưởng âm, vị thế quốc tế suy yếu.
B. chính trị - xã hội ổn định, kinh tế phát triển, có vị thế cao trên trường quốc tế.
C. kinh tế phát triển mạnh, nhưng chính trị - xã hội rối ren.


D. kinh tế phát triển, nhưng xã hội thiếu ổn định nên chưa có địa vị quốc tế.
<b>Câu 38. Từ năm 1996, thế giới biết đến bức tranh chung của nước Nga là </b>


A. kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.
B. chính trị - xã hội đã ổn định nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng âm.


C. chính trị - xã hội không ổn định nên đã ảnh hưởng xấu đến vị thế quốc tế.


D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mĩ).
<b>Câu 39. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 vừa ngả về</b>
phương Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nước


A. trong nhóm G7. B. châu Á. C. Mĩ Latinh. D. châu Phi.
<b>Câu 40. Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là</b>


A. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.
B. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”.


C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
D. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.



<b>Câu 41. Tổng thống đầu tiên và cũng là Tổng thống cuối cùng của Liên Xô là</b>
A. Góocbachốp. B. Khưrusốp. C. Putin. D. Enxi.


<b>Câu 42. Nhà lãnh đạo nào của nước Nga đã đưa nước Nga vượt qua khủng hoảng kinh tế, chính</b>
trị và “đối chọi” với Mĩ và phương Tây sau Chiến tranh lạnh?


A. Góocbachốp. B. Mevedev. C. Putin. D. Enxi.


<b>Câu 43. Lí do từ năm 1991 đến năm 1995, chính sách đối ngoại của Nga hướng về phương Tây</b>
là do


A. hi vọng nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của Mĩ, các nước phương Tây để vượt qua
khủng hoảng.


B. nước Nga (mới) - tư bản chủ nghĩa khơng cịn là Liên Xô (trước đây) – xã hội chủ
nghĩa.


C. các nước phương Tây, Mỹ và Nga đã kí Hiệp ước tương trợ và hợp tác kinh tế.


D. các nước XHCN ở châu Á đang gặp khủng hoảng, không thể giúp Nga thoát khỏi
khủng hoảng.


<b>Câu 44. Ý nào dưới đây phản ánh khơng đúng về tác động tích cực đối với nước Nga khi thực</b>
hiện chính sách đối ngoại “đa phương hóa”?.


A. Nước Nga lệ thuộc vào Mĩ và các nước phương Tây, không thể vươn lên thành một
cực trong trật tự thế giới “đa cực” nhiều trung tâm.


B. Nước Nga đã thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ và phương Tây, trở thành nước có tốc độ


phát triển nhanh chóng hàng đầu thế giới.


C. Nước Nga đã khôi phục trở lại quan hệ với các nước châu Á truyền thống (Trung
Quốc, Nhật Bản... đặc biệt là nhóm ASEAN).


D. Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, tiếng nói và địa vị của nước Nga không ngừng
được nâng cao trong các diễn đàn, hội nghị quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Nga, Trung Quốc. D. Mĩ, Nhật Bản.


<b>Câu 46. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận</b>
được sự ủng hộ và giúp đỡ của nhiều nước XHCN Đông Âu, ngoại trừ nước


A. Cộng hòa Dân chủ Đức. B. Cộng hòa Liên bang Đức.
C. Tiệp Khắc. D. Ba Lan.


<b>Câu 47. Điểm tương đồng về địa vị quốc tế giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai</b>


A. dù xuất phát điểm khác nhau, nhưng cả hai đều trở thành cường quốc công nghiệp của
thế giới.


B. cả hai nước là trụ cột của trật tự thế giới “hai cực” Ianta, chi phối các mối quan hệ
quốc tế.


C. dù khác nhau về chế độ chính trị, họ đều là Uỷ viên thường trực của Hội đồng Bảo an
Liên hợp quốc.


D. cả hai nước đều đi tiên phong trong chinh phục vũ trụ và có tiếng nói trên trường quốc
tế.



<b>Câu 48. Điểm tương đồng về phát triển kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ</b>
hai là


A. dù hoàn cảnh khác nhau, nhưng cả hai đều trở thành cường quốc kinh tế đứng đầu thế
giới.


B. cả hai nước đều tốn kém, chi nhiều tiền của trong việc chạy đua vũ trang.


C. cả hai nước là trụ cột của Trật tự thế giới “hai cực” Ianta, chi phối các mối quan hệ
quốc tế.


D. nhờ sự phát triển kinh tế, cả hai nước đều đi tiên phong trong chinh phục vũ trụ.
<b>Câu 49. Chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Liên Xô chấm dứt liên quan trực tiếp đến nhân vật lịch sử</b>
nào?


A. Goócbachốp và B. Clinton. B. Goócbachốp và Rigân.
C. Goócbachốp và Busơ (cha). D. Enxi và Busơ (cha).


<b>Câu 50. Quốc gia nào được ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ hai không thuộc khu vực Đông</b>
Âu?


A. An-ba-ni, Nam Tư, Tiệp Khắc.
B. An-giê-ri, Xi-ri, Tuy-ni-di, An-ba-ni.
C. Hung-ga-ri, An-ba-ni, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni.
D. Cộng hòa Dân chủ Đức, Ba Lan.


<b>HẾT</b>


</div>


<!--links-->

×