Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

9 - Chuong 9 Mon The thao tu chon.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Nguồn gốc của môn cầu lông.


Cầu lông được bắt nguồn từ trò chơi dân
gian của một số dân tộc vùng Nam Á và Đông
Nam Á vào khoảng cách đây 2000 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Sự phát triển môn cầu lông trên thế giới.</b>


Do sự phát triển nhanh chóng của mơn cầu lông nên
đến năm 1874 ở nước Anh, người ta đã biên soạn ra
những luật thi đấu đầu tiên của môn cầu lông, đến năm
1877, những luật thi đấu đầu tiên mới được hoàn thiện và
ra mắt người chơi.


Đầu thế kỷ XX, cầu lông được lan truyền đến các
nước châu Á và châu Mỹ, châu Đại Dương và cuối cùng là
châu Phi. Trước tình hình đó ngày 5/7/1934 Liên đồn cầu
lơng thế giới được thành lập viết tắt tiếng Anh là (IBF)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Sự phát triển cầu lông ở Việt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đến năm 1975 sau khi đất nước thống nhất,
phong trào tập luyện cầu lông mới thật sự phát triển
cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Từ năm 1977 đến
năm 1980 phong trào chủ yếu phát triển ở các thành
phố, thị xã như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải
Phịng. An Giang, Cửu Long, Bắc ninh, Lai Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tháng 8 năm 1990 Liên đồn Cầu lơng


Việt Nam được thành lập (VBF)




- Năm 1993 Liên đồn cầu lơng Việt


Nam trở thành thành viên chính thức của


Liên đồn cầu lơng châu Á (ABC).



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LIÊN ĐỒN CẦU LƠNG VIỆT NAM</b>


<b>DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH </b>


1 Phan Văn Khải Chủ tịch


2 Nguyễn Minh Thơng Phó chủ tịch
3 Nguyễn Xn Thúc Phó chủ tịch


4 Lê Đăng Xu Phó chủ tịch


5 Lê Q Đơn Phó chủ tịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VĐV Tiến Minh</b>
Vượt qua tay vợt người
Malaysia Lee Chong Wei với
tỷ số 2-1 vào tối 11/6, Nguyễn
Tiến Minh xuất sắc giành
quyền dự tứ kết giải cầu lông
Singapore mở rộng 2009.


Tiến Minh hiện đứng ở
vị trí thứ 11 thế giới. Trước
đó, ở vòng đấu đầu tiên của
giải, anh khá vất vả mới vượt
qua tay vợt giữ vị trí 26 Sasaki


Sho (Nhật Bản) cũng với tỷ số
2-1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN</b>


<b>VÀ THI ĐẤU CẦU LÔNG.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đối với những người cao tuổi, tập luyện cầu
lơng có tác dụng củng cố và duy trì sức khoẻ,
chống lão hố, và một số bệnh thường gặp ở tuổi
già như huyết áp, xơ cứng động mạch, các bệnh
về cột sống… Cơ thể khoẻ mạnh sẽ gúp người
cao tuổi tự tin hơn trong cuộc sống và tạo ra niềm
tin “sống vui, sống khoẻ, sống có ích” cho gia đình
và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 <sub>Rút vợt </sub>
 <sub>Lăng vợt </sub>


 <sub>Tiếp xúc cầu </sub>
 <sub>Dừng vợt</sub>


 <sub>Về TTCB</sub>


<b>I. Các giai đoạn của động tác đánh cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II.Cách cầm vợt, cầm cầu:</b>


Đó là cách cầm vợt mà khe
giữa của ngón tay cái và ngón tay trỏ
đối diện với cạnh nhỏ của mặt hẹp


của chi vợt, ngón cái và ngón tay
trỏ áp vào 2 mặt rộng của chi vợt.
Ngón tay trỏ và ngón tay giữa hơi
tách ra ; ngón tay giữa, ngón áp út và
ngón út khép lại nắm lấy chi vợt,
lịng ban tay không nên áp sát cán
vợt, đầu mút của chuôi vợt ngang
bằng với mắt cá nhỏ ở cổ tay, mặt
vợt cơ bản vng góc với mặt đất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trên cơ sở cách cầm vợt
thuận tay ngón cái và ngón trỏ
đưa chi vợt hơi quay ra ngồi,
điểm tựa của ngón cái ở trên mặt
rộng của cạnh trong hoặc ở gờ
nhỏ của cạnh trong. Ngón giữa,
ngón áp út và ngón út khép lại
nắm chặt lấy chuôi vợt. Đầu mút
của chuôi vợt áp sát vào phần
tiếp giáp bàn tay với ngón út, làm
cho lịng bàn tay một khoảng
trống, cạnh của vợt hướng vào
bên trái cơ thể, mặt vợt hơi ngửa
ra sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>3. Cách cầm cầu: </b>có 2 kiểu cầm cầu cơ bản:</i>
- Cầm cầu ở phần cách cầu:
Dùng 2 ngón tay, ngón trỏ và
ngón cái cầm cầu nhẹ ngay
phần mềm của cánh cầu, sâu


từ 1-2cm các ngón khác nắm
lại tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Sân hình chữ nhật được xác định bởi các đường biên
rộng khoảng 40 mm


2. Các đường của sân phải phân biệt và tốt hơn là màu
trắng hoặc vàng.


3. Tất cả các đường biên hình thành nên phần khu vực mà
chúng đã xác định.


4. Hai cột lưới cao 1m55 tính từ mặt sân. Chúng phải đủ
chắc chắn và đứng thẳng khi lưới được căng trên đó Hai
cột lưới và các phụ kiện của chúng không được đặt vào
trong sân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5. Hai cột lưới được đặt ngay trên đường biên đôi bất kể trận
thi đấu đơn hay đôi (sơ đồ A)


6. Lưới phải được làm từ những sợi dây ny lông (dây gai) mềm
màu đậm, và có độ dày đều nhau với mắt lưới không nhỏ hơn
15 mm và không lớn hơn 20 mm.


7. Lưới có chiều rộng 760 mm và chiều dài ngang sân 6,1 m.


8. Đỉnh lưới được cặp bằng nẹp trắng phủ đôi trên dây lưới
hoăc dây cáp chạy xuyên qua nẹp. Nẹp lưới phải nằm phủ
lên dây lưới hoặc dây cáp lưới.



9. Dây lưới hoặc dây cáp lưới được căng chắc chắn và ngang
bằng đỉnh cột lưới.


10. Chiều cao của lưới ở giữa sân tính từ đỉnh lưới dến mặt sân
là 1,524 m, và cao 1,55 m ở hai đầu lưới tại biên dọc sân
đánh đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ban tổ chức
Tiểu ban tuyên


Truyền bảo vệ


Tiểu ban
Thi đấu
Tiểu ban
Phục vụ
Tổ
tuyên
truyền
Tổ
bảo
vệ
Tổ
thư

Tổ
trọng
tài
Tổ
sân


bãi
dụng cụ
Tổ
Y tế
Tổ
sinh
hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B. KỸ THUẬT CẦU LÔNG </b>



<b>I. KỸ THUẬT DI CHUYỂN:</b>
<b>1. Di chuyển đơn bước:</b>


<i>a.Di chuyển tiến phải đánh cầu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>b.Di chuyển tiến trái đánh cầu:</i>


Vẫn dùng chân
trái làm trụ, mũi chân
xoay sang trái 1 góc
850 - 900. Chân phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>c.Di chuyển lùi phải đánh cầu:</i>


Dùng chân trái làm
trụ xoay vàn chân phải tạo
với hướng đánh một góc
từ 1300-1350 chân phải lùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>d.Di chuyển lùi trái đánh cầu:</i>



Dùng chân phải
làm trụ xoay mũi bàn
chân trái tạo với hướng
đánh một góc 1300-1350,


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. KỸ THUẬT PHÁT CẦU:</b>


<b>1. Kỹ thuật phát cầu thuận tay:</b>


Trọng tâm cơ thể dồn lên chân phải. Khi chuẩn bị phát cầu, tay phải
cầm vợt đưa lên ở phía sau bên phải, khuỷu tay hơi co, tay trái ngón cái,
ngón trỏ và ngón giữa kẹp chặt cánh cầu, đưa ra phía trước bên phải bụng.
Sau đó tay trái thả buông cầu, tay phải vung vợt đánh cầu. Khi đánh cầu
trọng tâm cơ thể chuyển từ chân phải lên chân trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Kỹ thuật phát cầu trái tay:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Đánh cầu phải thấp tay


<b>III. KỸ THUẬT PHÒNG THỦ:</b>


<b>1. Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đánh cầu trái thấp tay
Được sử dụng khi đối


phương đánh cầu sang trái thấp
dưới thắt lưng. Tư thế chuẩn bị cơ
bản là dùng chân trái làm trụ, chân


phải bước lên trước sang trái một
bước theo hướng cầu rơi, đồng
thời đưa vợt từ phía sau sang phải,
ra sau. Trọng tâm dồn vào chân
sau. Khi đánh cầu thì đưa vợt từ
sau xuống dưới, ra trước, trọng
tâm chuyển từ chân sau ra chân
trước, điểm tiếp xúc cầu trước mũi
bàn chân và ngang tầm gối, sau đó
nhanh chóng trở về tư thế chuẩn
bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>III. KỸ THUẬT TẤN CÔNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

×