Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TRONG PHÂN MÔN: “TẬP LÀM QUEN VỚI CÁC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN MỚI”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.54 KB, 19 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Phòng GD huyện đông triều
Trờng thcs Mạo Khê II
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
.................$...............
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Hoàng Thị Kim Thành
- Ngày tháng năm sinh: 27/7/1978
- Đơn vị công tác: Giáo viên - Trờng THCS Mạo Khê II
Mạo khê - Đông Triều - Quảng Ninh.
- Trình độ chuyên môn: Cử Nhân S Phạm Giáo dục thể chât
- Hệ đào tạo: Chuyên tu
- Bộ môn giảng dạy: Giáo dục thể chất. Khối 7,9
Năm vào ngành: 2002
- Khen Thởng:
+ Đạt giáo viên giỏi cấp Huyện: Từ năm 2003 đến 2006
+ Đạt giáo viên giỏi cấp Tỉnh 2 năm học 2006-2008.
+ Đạt giải Ba huấn luận viên giỏi cấp Tỉnh môn Đá cầu năm 2007
+ Đạt giải Nhất huấn luận viên giỏi cấp Tỉnh môn Bóng bàn năm 2006
và 2008.
- Kỷ luật: Không.
Hoàng ThịKim Thành - Trờng THCS Mạo Khê II
1
Sáng kiến kinh nghiệm
Phần I: Mở đầu
I.1 : Lý do chọn đề tài
Thực hiền triển khai nhiệm vụ năm học 2008-2009 của ngành, trong chơng
trình mới và đổi mới phơng pháp dạy học nhiệm vụ của năm học là: Trờng
học tích cực, học sinh thân thiện, mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức". Là


một giáo viên trực tiếp giảng dạy, qua 7 năm giảng dạy đã thời gian thay sách và
đổi mới phơng pháp dạy học, bản thân tôi đợc học tập, bồi dỡng và tự nghiên cứu
đã học tập đợc từ các lớp học của ngành, của nhà trờng và các đồng nghiệp nhiều
vấn đề về nhận thức về phơng pháp dạy hoc, về sử dụng trong thiết bị và tổ chức
lớp học.
Xã hội phát triển, nền giáo dục phải phát triển Trí Tuệ và Thể Chất nhất
thiết phải song hành với nhau nh Bác Hồ đã từng nói: có sức khoẻ là có tất cả -
không có sức khoẻ là không có gì . Chính vì vậy: Sức khoẻ là một phần tất yếu
của mỗi cuộc sống của chúng ta.
Trong trờng học phổ thông phải coi trọng Giáo Dục Thể Chất cho học sinh
để các em hiểu, biết đợc mình phải làm gì để gìn giữ sức khoẻ của chính bản thân
và coi trọng nó nh vật thiêng liêng vô giá của con ngời cần thiết trong cuộc sống,
thể chất khoẻ mạnh tinh thần sảng khoái tạo điều kiện cho học sinh phát triển trí
tuệ một cách tốt nhất, đó là điều tôi trăn trở nhiều năm để làm đề tài này.
Làm thế nào để học sinh hăng say trong giờ học Thể Dục? Tôi đã áp dụng
phơng pháp học mà chơi, chơi mà học trong đó tôi tạo ra một sân chơi và thành lập
các câu lạc bộ yêu thích thể thao trong nhà trờng qua các môn Cầu Lông, Bóng
Bàn, Điền kinh, Cờ Vua, Đá Cầu, Erobic, Bóng Đá....sau đó cho thi đấu vào các
ngày lễ trong năm học nhằm phát hiện tài năng thể thao của các em sớm có phơng
pháp đào tạo huấn luyện các em đi sâu vào một môn năng khiếu của các em.
Chính vì vậy tôi mạnh dạn cùng với anh em trong tổ thể chất cùng phối hợp thực
hiện đề tài.
Đặc biệt với giáo viên dạy Giáo dục thể chất: là môn hoạt động ngoài trời
việc hớng học sinh vào thể thao nâng cao sức khoẻ, phát triển trí não minh mẫn
Hoàng ThịKim Thành - Trờng THCS Mạo Khê II
2
Sáng kiến kinh nghiệm
trong học tập là yêu cầu này càng cấp thiết hơn. Tổ chúng tôi luôn xác định đã là
giáo viên dạy giáo dục thể chất thì cần phải đi đầu trong phong trào Thể Dục Thể
Thao trong và ngoài nhà trờng, sử dụng các hoạt động nội ngoại khoá phát triển

phong trào thể thao của nhà trờng và góp phần vào phong trào chung của Huyện.
Tổ sử dụng các trang thiết bị dạy học cho phù hợp với từng môn thể thao. Do đó
năm học này tiếp tục chỉ đạo tốt hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn mà năm học
2007-2008 đã làm.
Phát huy thế mạnh và phù hợp với điều kiện tập luyện của truờng tôi và
đồng nghiệp mạnh dạn tổ chức các hoạt động TDTT nội, ngoại khoá nhằm nâng
cao chất lợng trong năm học 2008- 2009.
Chính vì vậy tôi đi sâu nghiên cứu đề tài này.
Tên đề tàI :
đổi mới phơng pháp học trong phân môn:
Tập làm quen với các môn thể thao tự chọn mới
I> 2. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu chung của bộ môn Thể dục ở trờng THCS là tiếp tục
củng cố, xây dựng phát triển năng lực Giáo dục thể chất cho học sinh sức nhanh
sức mạnh và sức bền tốc độ sẽ cung cấp thêm cho các em về một số kiến thức
mang tính văn hoá thể thao, phát triển khả năng tự tập luyện trong và ngoài nhà tr-
ờng cho học sinh. Qua phân môn học cũng góp phần giáo dục cho các em có tình
cảm, đạo đức trong sáng, lành mạnh hớng tới cái đẹp trong cuộc sống, biết đoàn
kết, giao lu văn hoá xã hội.
Có thể nói môn Giáo dục thể chất đợc các em học sinh trờng THCS Mạo
Khê II nói riêng và học sinh các trờng khác nói chung rất yêu thích. Đây chính là
món ăn tinh thần không thể thiếu đợc trong việc phát triển giáo dục toàn diện đối
với học sinh. Nó giúp các em có thêm niềm vui, niềm phấn khởi, niềm hạnh phúc
trong cuộc sống và học tập.
Hoàng ThịKim Thành - Trờng THCS Mạo Khê II
3
Sáng kiến kinh nghiệm
Đến với văn hoá thể thao là đến với con đờng sức khoẻ và trí tuệ, thông qua
thể thao con ngời yêu thơng nhau, đoàn kết, gắn bó mật thiết với nhau hơn.Trong
trờng THCS bộ môn Giáo dục thể chất gồm có 5 nội dung chính nh:

+ Nội dung đội hình đội ngũ
+ Nội dung chạy ngắn 30m, 60m, 100m.
+ Nội dung Nhảy cao, nhảy xa, bật xa, (phụ thuộc các khối lớp)
+ Nội dung cầu lông, bóng bàn, đá cầu, ném bóng, bóng đá, nhảy dây..... (là
các nội dung tự chọn của phân môn học theo khối lớp.
+ Nội dung chạy bền 800, 1000m, 1500m (đây là nội dung chính xuyên
suốt quá trình học của cả năm)
+ Ngoài ra còn có các trò chơi nh: Ngời thừa thứ 3, Lò cò tiếp sức, Cớp cờ,
Vợt trớng ngai vật, Hoàng anh hoàng yến.... Nội dung trò chơi nhăm bổ trợ cho
học sinh giúp cho học sinh vui vẻ, phấn khởi, hăng say tích cực hơn để học sinh
vừa học mà chơi vừa chơi mà học sẽ đạt kết quả tốt trong thể thao.
Mỗi phân môn đều mang tới các em một lợng kiến thức cơ bản nhất về Giáo
dục thể chất để các em có tự tập luyện một các tích cực sáng tạo để đạt chuẩn về
sức khoẻ đối với học sinh.
Cụ thể là:
- Phân môn Đội hình đội ngũ: Giúp các em làm quen với một tác phong t
thế nhanh nhẹn, kỷ cơng, nề nếp ra và lớp tập hợp hàng, báo cáo trong
tập luyện.
- Phân môn nhảy cao, nhảy xa, bật nhảy giúp cho học sinh có sức mạnh,
sức bật, vớn cao xa hơn.
- Phân môn chạy ngắn giúp cho học sinh có sức nhanh về tốc độ.
- Phân môn chạy bền giúp cho học sinh phát triển toàn diện về sức nhanh,
sức mạnh và sức bền và thể lực chung.
Trong phân môn tự chọn ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 giáo viên trực tiếp giảng
dạy phải lựa chọn cho phù hợp với trình độ của các khối lớp để phát huy đợc năng
Hoàng ThịKim Thành - Trờng THCS Mạo Khê II
4
Sáng kiến kinh nghiệm
khiếu riêng của từng độ tuổi cho hợp lý. Đây là nnọi dung rất quang trọng giúp
cho các em tự tin hng phấn tập luyện mà mục đích chủ yếu của Bộ giáo dục và

đào tạo đặt nhiều niềm tin nhất cho các thầy cô giáo ở các cấp day thể dục cần làm
đợc điều này và tôi là một trong số giáo viên Thể dục đã đi sâu nghiên cứu nôi
dung chơng trình mới về nội dung tự chọn trong trờng THCS Mạo Khê II này. Nên
từ đó giúp các em có khối lợng thể thao nhiều hơn, đồng thời giúp các em có niềm
say mê, nhiệt huyết trong lĩnh vực Thể thao.
Phân môn trò chơi: Đây chính là phân môn thu hút đợc sự hớng thú, say mê
của các em nhiều nhất. Trong phân môn này giúp cho học sinh phát triển khả năng
tự giác tập luyện và đoàn kết gắn bó mật thiêt với nhau hơn. Ngoài ra phân môn
này nhằm trang bị cho học sinh một lợng kiến thức cơ bản nhất về các trò chơi dân
gian để phục vụ cho môn thể dục. Phân môn trò chơi là một trong những phần học
rất quan trọng của bộ môn Giáo dục thể chất, giáo dục tính cộng đồng trong trờng
THCS. Phân môn này giúp học sinh tự khám phá cho mình cách tự tập luyện, rèn
luyện thể lực cho học sinh một các tích cự nhất.
Đặc biệt nội dung trò chơi học đờng hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo đang
đa vào trờng học với mục đích lớn nhất là Trờng học tích cực, học sinh thân
thiện, mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức cho nên đa ra nhiều trò chơi
dân gian hơn nữa và các nội dung thể thao trong và ngoài nhà trờng để hoàn thành
mục tiêu yêu cầu mong muốn của Bộ giáo dục đã để ra.
Để hoàn thiện nội dung và phơng pháp giảng dạy cho bộ môn, việc giáo
viên giáo dục thể chất ở các khối lớp phải tự học hỏi, rèn luyện trao đổi kiến thức
là một việc làm rất cần thiết. Để giúp các em học tập có kết quả tốt về rèn luyện
thể chất sẽ định hớng, giúp các em hiểu và trả lời đợc các câu hỏi tại sao phải th-
ờng xuyên tập luyện thể thao để làm gì. Trong khi tập luyện các em cần phát huy
tính tích cực, tự chủ sáng tạonhớ lại những kiến thức trong lúc nghe giảng và
thực hành trên lớp để tự ôn lại các bài tập và thực hiện một cách tốt nhất.
Sử dụng dụng cụ thể thao nh thế nào cho hiệu quả để đúng với phơng châm
đổi mới phơng pháp giảng dạy môn GDTC trong trờng THCS ? Đây là một vấn đề
mà tôi luôn quan tâm, day dứt. Trong đề tài này tôi muốn trình bày một số cách
Hoàng ThịKim Thành - Trờng THCS Mạo Khê II
5

Sáng kiến kinh nghiệm
thức về Phơng pháp đổi mới trong phân môn tập làm quen với môn thể thao t
chọn mới
Phân môn Thể dục giúp các em tìm hiểu về sức khoẻ là vốn quý giá nhất
của con ngời nh Bác Hồ đã từng nói:"Mỗi một ngời dân khoẻ mạnh là cả nớc
khoẻ mạnh, mỗi ngời dân yếu đuối là cả nớc yếu đối- Mỗi ngời dân phải tự tập
luyện để trở thành một rừng hoa đẹp - Nh câu nói của Bác :
"Mỗi ngời dân khoẻ mạnh là một bông hoa, các dân tộc ta khoẻ mạnh là
một rừng hoa đẹp"
Thể thao giúp con ngời gần gũi đoàn kết gắn bó giữa con nguời với con ng-
ời, giữa các Huyện các Tỉnh trong nớcvà ngoài nớc. Đồng thời trong phân môn
này giúp các em tìm hiểu thêm về những phong tục tập quán của các dân tộc. Tìm
hiểu về hình dáng, tác dụng của một số loại dụng cụ thể thao, nội dung thể thao
tiên tiến hơn.
Nói tóm lại trong phân môn này các em sẽ cảm nhận thêm một nét mới về
thể thao đối với cuộc sống của con ngời.
Mục đích nghiên cức đề tàI :
đổi mới phơng pháp học trong phân môn:
Tập làm quen với các môn thể thao tự chọn mới
I.3> Thời gian - địa điểm nghiên cứu
+ Thời gian:Thực hiện trong hai năm, bắt đầu từ năm 2007 đến 2009.
+ Địa điểm: Tại khu nhà tập đa năng Trờng THCS Mạo Khê II.
I.4> Đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn
*Về mặt lý luận
Cũng nh học sinh các trờng THCS khác, học sinh trờng THCS Mạo Khê II
đợc làm quen, tiếp xúc và học tập rất nhiều các bộ môn nh: Toán, Lý, Hoá, Sinh,
Địa, Sử, Thể dục, Mỹ thuật, Tin Học, Ngoại Ngữ, Công nghệ, Mỗi môn học
Hoàng ThịKim Thành - Trờng THCS Mạo Khê II
6
Sáng kiến kinh nghiệm

mang nét đặc trng riêng biệt. Trong đề tài này cho phép tôi chỉ giới thiệu về môn
Thể dục đặc biệt là phân môn: " Tập làm quen với môn thể thao t chọn mới"
Trong cuộc sống ngoài công việc, học tập mỗi chúng ta đều thởng riêng cho
mình những giây phút vui chơi, giải trí sau một ngày làm việc mệt nhọc. Có rất
nhiều cách để giải trí, vui chơi và thởng thức âm nhac, hội hoạ, thể thao... nhng
mỗi chúng ta đều nhận thấy rằng đối với học sinh THCS cách cảm nhận và vui
chơi thể thao là rất khác biệt. Vậy các học sinh THCS cần tìm hiểu và thởng thức
vui chơi thểe thao ra sao? Đây chính là câu hỏi khiến cho tôi băn khoăn và muốn
tìm câu trả lời thật thuyết phục. Chính vì vậy mà tôi đã chọn cho đề tài của mình
một đối tợng mang nhiều dấu ấn đó chính là học sinh THCS.
* Về mặt thực tiễn
a, Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Để nghiên cứu lý luận tôi đã tìm hiểu và đọc tham khảo một số tài liệu nh:
+ Phơng pháp giáo dục Giáo dục thể chât ở trờng THCS.
+ Phơng pháp giảng dạy Thể dục
+ Thiết kế bài dạy.
+ Giáo án mẫu.
+ Giới thiệu Thể thao ở trong trờng học và một số môn thi đấu quốc gia,
Việc nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu giúp tôi có nhiều kinh nghiệm cũng nh trang bị
thêm một khối lợng kiến thức thể thao cần thiết. Nghiên cứu tài liệu và qua các giờ
giảng trực tiếp tôi đã tìm ra cho mình một phơng pháp tốt nhất để dạy phân môn: "
Tập làm quen với môn thể thao t chọn mới".
b, Phơng pháp quan sát.
- Trong phơng pháp này chủ yếu chúng ta quan sát và nắm bắt cách xem
cách thức học của học sinh về bộ môn này tại trờng nh thế nào? Quan sát thực tế
trong trờng giờ dạy và rút ra kết luận.
Hoàng ThịKim Thành - Trờng THCS Mạo Khê II
7
Sáng kiến kinh nghiệm
Chúng ta so sánh giữa lý thuyết và việc áp dụng thực tế trên cơ sở đó bổ

sung và đánh giá một cách chính xác xem chỗ nào thừa, chỗ nào thiếu, chỗ nào
cần khắc sâu, chỗ nào cần chi tiết...
c, Phơng pháp đàm thoại, vấn đáp.
Để làm tốt công việc này trớc tiên chúng ta phải theo dõi, xem xét cách học tập
của học sinh trong trờng, giờ học. Xem kết quả thu đợc sau mỗi tiết học có hiệu quả
không? Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên có đúng hay không?
d, Phơng pháp điều tra.
Giáo viên phải điều tra và theo dõi thực trạng của học sinh trong trờng nh
thế nào? Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ở mức độ nào? Giáo viên tìm
hiểu sở thích của học sinh xem các em có gặp khó khăn trở ngại gì trong phân
môn Tập luyện làm quen với môn thể thao tự chọn mới" hay không? Tìm hiểu
số tiết học trong tuần và thời gian học của mỗi giờ học đó.
II/- Phần - Nội dung.
II.1 Chơng I> Tổng Quan
Tên đề tàI :
đổi mới phơng pháp học trong phân môn:
Tập làm quen với các môn thể thao tự chọn mới
Trong chơng trình Thể thao ở trờng THCS gồm có 5 phân môn chính:
+ Nội dung đội hình đội ngũ
+ Nội dung chạy ngắn 30m, 60m, 100m.
+ Nội dung Nhảy cao, nhảy xa, bật xa, (phụ thuộc các khối lớp)
+ Nội dung tự chọn nh: Cầu lông, Bóng bàn, Đá cầu, Ném bóng, Bóng đá, Nhảy
dây, Cờ vua ... (là các nội dung tự chọn của phân môn học theo khối lớp mà giáo viên
tự lựa chọn để giảng dạy phần tự chọn cho phù hợp với lứa tuổi).
+ Nội dung chạy bền 800, 1000m, 1500m (đây là nội dung chính xuyên
suốt quá trình học của cả năm)
Hoàng ThịKim Thành - Trờng THCS Mạo Khê II
8
Sáng kiến kinh nghiệm
+ Ngoài ra còn có các trò chơi nh: Ngời thừa thứ 3, Lò cò tiếp sức, Cớp cờ,

Vợt trớng ngai vật, Hoàng anh hoàng yến.... Nội dung trò chơi nhằm bổ trợ cho
học sinh giúp cho học sinh vui vẻ, phấn khởi, hăng say tích cực hơn để học sinh
vừa học mà chơi vừa chơi mà học sẽ đạt kết quả tốt trong thể thao.
Cần phải khẳng định rằng dạy Thể dục ở trờng phổ thông có những đặc
điểm riêng là hoạt động ngoài trời (hoạt động Động) không thể giống phơng pháp
giảng dạy những môn văn hoá khác (hoạt động tĩnh) ở trong lớp. Đối tợng học
GDTC ở trờng phổ thông là tất cả học sinh bất kể có năng khiếu hay không có
năng khiếu, yêu thích Thể thao hay không quan tâm đến Thể thao. Lớp học ở phổ
thông là một tập thể khá đông, ít nơi có sĩ số học sinh của một lớp dới 35->40 em,
trừ ở những vùng sâu, vùng xa,.. Môn Thể dục đợc coi nh một môn văn hoá bắt
buộc. Mục tiêu dạy Thể dục cho học sinh phổ thông không nhằm đào tạo những
ngời làm nghề Thể thao mà chủ yếu nhằm trang bị một Trình độ văn hoá, một
trình độ Thể thao tối thiểu điểm nữa, thời lợng dành cho môn học rất hạn chế
1tuần/2 tiết. Nếu học hết cả cấp THCS cho đến năm lớp 9 số tiết dành cho môn
Thể dục cũng chỉ có khoảng trên 288 tiết.
Chính vì những đặc điểm đó, phơng pháp dạy học ở trờng THCS phải có
biện pháp và cách thức riêng.
Nh chúng ta đã biết dạy Giáo dục thể chất ở phổ thông chủ yếu là cung cấp
cho học sinh những hiểu biết về những kỹ năng cơ bản và tập luyện nhng bài tập
thông dụng. Từ những bài tập đó các em có khái niệm về những yếu tố cơ bản của
Thể dục nh: Khởi động chung, khởi động chuyên môn, xoay các khớp, vào các bài
tập cụ thểKhông thể dạy lý thuyết trìu tợng mà nhất thiết phải từ thực tế nhịp hô
sinh động qua những bài tập cụ thể để lí giải những động tác và tập Giải mã các
nội dung tập luyện đó. Khi đã có kiến thức về các bài tập thể dục thể thao mà giáo
viên đã phân tích giảng giải bài tập đến giai đoạn thực hành tức là phải tập luyện
chạy, nhảy, ném, bật....nh thế nào cho đúng đều đẹp, không sai kỹ thuật.
ở trờng THCS, nội dung Đội hình đội ngũ không thể thiếu trong các đầu
năm học vì đây là nội dung bắt buộc để các em thực hiện đúng tác phong nhanh
nhẹn hoạt bát khi ra vào lớp.... Để thực hiên mục tiêu Giáo dục văn hoá Thể
Hoàng ThịKim Thành - Trờng THCS Mạo Khê II

9

×