Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hướng dẫn ôn tập môn lịch sử hkii 20182019 thcs trần quốc toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 </b> <i><b> </b></i>
<b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN </b>


<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HK II – MÔN LỊCH SỬ 8</b>
<b>NĂM HỌC 2018- 2019</b>


<b>Câu 1 : Chiến sự Đà Nẵng trong những năm 1858 -1859</b>
<b>* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: </b>
- Nguyên nhân sâu xa:


+ CNTB phát triển mạnh-> nhu cầu tìm kiếm thị trường
+ Phương Đơng là nơi có thị trường rộng lớn, giàu tài nguyên
+ Chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu


- Nguyên nhân trực tiếp :
+ Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Giatô
<b>* Chiến sự tại Đà Nẵng:</b>
- Về phía Pháp:


+ Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam
+ 1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng đánh Đà Nẵng


- Về phía ta :


+ Nguyễn Tri Phương kết hợp với nhân dân thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống
* Kết quả: - Làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Sau 5 tháng
Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà


<b> Câu 2 : Chiến sự ở Gia Định năm 1859: </b>


- Nguyên nhân Pháp đánh Gia Định: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở


Đà Nẵng


- Diễn biến :


+ 17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định
+ 24/2/1861 Đại đồn Chí Hồ thất thủ


+ Thừa thắng, Pháp chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long
<b>* Hiệp ước Nhâm Tuất 05/6/1862: </b>


- Pháp cai quản 3 tỉnh miền đơng Nam Kì và đảo Cơn Lơn
- Triều đình bồi thường chiến phí 280 vạn lạng bạc


- Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
- Pháp trả lại thành Vĩnh Long khi nhân dân thôi chống Pháp


<b>Câu 3: Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: </b>
<b>a. Tại Đà Nẵng </b>


- Nhiều tốn nghĩa binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp
<b>b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì </b>


- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ tiêu biểu là sự kiện 1861
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu địch và nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập tiêu
biểu là căn cứ Gị Cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tường khiến cho địch hoang mang, lo sợ


- Sau khi triều đình kí Hiệp ước 5/6/1862 làn sóng đấu tranh ngày càng mạnh mẽ
<b>Câu 4: Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:</b>



<b>- Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 05/6/1862 triều đình: </b>


+ Tìm mọi cách đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
+ Cử phái đoàn sang Pháp chuộc lại 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì


=> Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình từ ngày 20->24/6/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn


<b>- Phong trào đấu tranh của nhân dân: </b>


- Nhân dân Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp
- Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập


<b>Câu 5: Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng:</b>
<b>a. Nguyên nhân </b>


- Vụ biến kinh thành Huế thất bại


- 13/7/1885: Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
<b>b. Mục đích:</b>


<b> Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước</b>
<b>c. Diễn biến: 2 giai đoạn</b>


<b>- Giai đoạn 1: 1885-1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước ( nhất là Bắc và Trung Kì) </b>
<b>- Giai đoạn 2: 1888- 1896: Vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào vẫn được duy trì và</b>
phát triển thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mơ và trình độ tổ chức cao hơn ( Ba
Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)



<b>Câu 6: Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895):</b>
<b>a. Lãnh đạo </b>


- Phan Đình Phùng
- Cao Thắng


<b>b. Diễn biến </b>


- Giai đoạn 1 (1885-1888) : Xây dựng căn cứ, tổ chức huấn luyện, rèn đúc vũ khí, tập
trung lương thảo


- Giai đoạn 2 (1889 – 1895): Chiến đấu với chiến thuật đánh du kích đã gây cho địch
nhiều tổn thất


<b>Câu 7: Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)</b>
<b>a. Căn cứ Yên Thế: </b>


- Yên Thế nằm ở phía tây bắc, tỉnh Bắc Giang;
- Có địa hình hiểm trở.


- Đa số là dân ngụ cư
<b>b. Nguyên nhân: </b>


- Pháp bình định lấn chiếm


- Nhân dân Yên Thế chiến đấu để bảo vệ cuộc sống của mình
<b>c. Diễn biến: </b>


<b>Giai đoạn</b> <b>Người</b>



<b>lãnh đạo</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1893-1908 Đề Thám Chiến đấu và xây dựng lực lượng. 2 lần hòa với
Pháp


1909-
1913


Đề Thám -Pháp càn quét tấn công lên Yên Thế


-10/2/1913 Đề Thám hi sinh => Khởi nghĩa tan rã
<b>d. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử KN Yên Thế</b>


- Nguyên nhân:


+ Pháp mạnh, câu kết với phong kiến. Nghĩa quân yếu, lực lượng mỏng
+ Phong trào hoạt động hẹp


+ Chưa có đường lối đúng đắn
- Ý nghĩa:


+ Gây cho địch nhiều tổn thất


+ Cổ vũ tinh thần chiến đấu của toàn dân, khả năng chiến đấu tiềm tàng của nông dân
Tại sao KN Yên Thế tồn tại trong thời gian dài:


- Địa hình Yên Thế hiểm trở
- Thủ lĩnh Hồng Hoa Thám có tài


- Đáp ứng u cầu, nguyện vọng của nhân dân



<b>Câu 8. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:</b>
<b>a.Tại sao các quan lại, sĩ phu lại đưa ra những đề nghị cải cách ? </b>
+ Xuất phát từ lòng yêu nước


+ Muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với kẻ thù


<b>b. Nội dung chính: u cầu đổi mới cơng việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, giáo </b>
dục.


<b>c.Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong trào lưu cải cách nửa cuối thế kỉ XIX ? </b>


+ Nguyễn Trường Tộ: đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển cơng thương nghiệp
và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục


+ Nguyễn Lộ Trạch : đề nghị vua Tự Đức chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ
đất nước.


+ Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế: xin mở các cửa biển, khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ,
phát triển bn bán, quốc phịng…


<b>d. Kết quả : </b>


Những đề nghị cải cách này không thực hiện được vì: Triều đình pk bảo thủ, các đề nghị
cải cách cịn lẻ tẻ, rời rạc, khơng đụng chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại.


<b>Câu 9: Những sự kiện chống Pháp của nhân dân Sài Gòn:</b>
1/ Hoạt động của nghĩa binh Trần Thiện Chánh


2/ Lực lượng của Nguyễn Văn Tiến


3/ Khởi nghĩa Trương Định


4/ Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×