Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

HƯỚNG dẫn ôn tập môn LỊCH sử lớp 8 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.53 KB, 16 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Các thầy cơ và các em học sinh thân mến!
Ở các lớp 6,7 chúng ta đã làm quen với môn Lịch sử theo tinh
thần khoa học. Lên lớp 8, số lượng tiết học khá lớn, vì vậy nội dung
kiến thức cũng nhiều hơn, khó hơn với nhiều vấn đề mạng tính trừu
tượng. Việc ơn tập mơn Lịch sử lớp 8 nói chung đã được đề cập
nhiều nhưng hệ thống kiến thức cơ bản để ôn tập học sinh giỏi nói
riêng cịn là vấn đề khá mới mẻ. Hệ thống kiến thức trong sách giáo
khoa rất cô đọng, những câu hỏi ở cuối mỗi mục, mỗi bài có câu hỏi
khó, địi hỏi các thầy cơ và các em phải tư duy nhiều hơn.
Với mong muốn giúp các em tích cực, chủ động trong việc lĩnh
hội kiến thức, nâng cao năng lực tự học, giải quyết các câu hỏi khó,
những vấn đề trọng tâm đồng thời giúp các thầy cô định hướng
trọng tâm kiến thức trong việc bồi dưỡng, ôn tập học sinh giỏi,
Phịng GD&ĐT Hiệp Hồ cung cấp các thầy cơ và các em khung
chương trình Hướng dẫn ơn tập môn Lịch sử 8. Dựa vào tài liệu
hướng dẫn này, các thầy cô ở các nhà trường lập kế hoạch, soạn
giảng chi tiết theo các chủ đề và nội dung cụ thể trong tài liệu.
Trong quá trình lập kế hoạch và soạn giảng, yêu cầu các thầy cô
bám sát cuốn Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn
Lịch sử trung học cơ sở (NXB Giáo dục - Năm 2009), các thầy cơ
có thể tham khảo các tài liệu lhác như Đại cương Lịch sử thế giới,
Đại cương Lịch sử Việt Nam (NXB Giáo dục - Năm 2007); sách
giáo khoa; sách giáo viên; vở bài tập Lịch sử (NXB Giáo dục Năm 2007), Trắc nghiệm Lịch sử 8 (NXB Đà Nẵng – Năm 2004),
Hỏi, đáp Lịch sử 8 (NXB Giáo dục - Năm 2004) và các tài liệu
khác,...
Đương nhiên, chúng tôi cũng khẳng định rằng, đây là tài liệu
tham khảo, hỗ trợ, giúp các thầy cô căn cứ và định hướng vào đó mà
sáng tạo trong q trình bồi dưỡng học sinh.
Chúc các thầy cô và các em đạt kết quả cao!


1


HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
Người soạn: Ngọ Văn Tuấn
Tổ cốt cán Phòng GD&ĐT Hiệp Hòa
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
I.
Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)
Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ giữa thế kỷ XVI
đến nửa sau thế kỷ XIX)
Nội dung 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
GV giúp HS nắm được:
- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỷ XVIXVII.
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa các lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với chế
độ phong kiến. Từ đó, thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến là tất
yếu nổ ra.
- Cách mạng Hà Lan - Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên: Nguyên nhân, diễn biến và ý
nghĩa.
- Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVI:
+ Những biểu hiện của sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh và những hệ quả của nó.
+ Những sự kiện chính và đánh giá được vai trị của Crơmoen trong tiến trình cách mạng.
+ Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của cách mạng tư sản Anh.
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất một cuộc cách
mạng tư sản:
+ Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh.
+ Nét chính về diễn biến.
+ Kết quả, ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
+ Sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ - nhà nước tư sản.
·

Trọng tâm
Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII.
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Những sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới TBCN đã ra đời ở châu Âu vào các
thế kỷ XV và XVII?
Câu 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh?
Câu 3: Về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII, Các Mác viết: “Thắng
lợi của giai cấp tư sản có ý nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế đọ
tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”.
- Em hiểu như thế nào về câu nói trên của Mác?
- Nêu kết quả của Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII?
Câu 4: Kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?
Nội dung 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
GV giúp HS nắm được:
2


- Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng:
+ Tình hình nơng nghiệp, cơng thương nghiệp.
+ Sự cản trở của chế độ phong kiến.
+ Đặc điểm chế độ chính trị - xã hội.
+ Vai trị quan trọng của cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
+ Những biểu hiện khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế và nguyên nhân bùng nổ
cách mạng.
- Sự kiện 14 - 7 - 1789: Mở đầu thắng lợi của cách mạng.
- Diễn biến của cách mạng:
+ Chế độ quân chủ lập hiến (Từ 14 - 7 - 1789 đến 10 - 8 - 1792):
- Những nét chính về chế độ quân chủ lập hiến ở Pháp.
- Mặt tiến bộ và hạn chế của bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Hiến

pháp 1791.
- Nhân dân Pháp đã hành động như thế nào khi Tổ quốc lâm nguy?
+Bước đầu nền cộng hoà (Từ 21 - 9 - 1792 đến 2 - 6 - 1793): Diễn biến chính của cuộc
Cách mạng trong những năm 1792 - 1793.
+ Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh (Từ 2 - 6 - 1793 đến 27 - 7 - 1794): Nét nổi
bật của nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacơbanh.
- Những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các
nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; vai trò của quần chúng nhân dân; ý nghĩa của cách mạng tư sản
Pháp.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp? Vai trò của quần chúng
nhân dân trong cuộc cách mạng này được thể hiện như thế nào? Tại sao nói đây là cuộc
cách mạng tư sản triệt để nhất? Nêu những hạn chế của cuộc cách mạng này?
Câu 2: Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách
mạng tư sản Pháp?
Nội dung 3: Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới
GV giúp HS nắm được:
- Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình cơng nghiệp hố ở các nước Âu - Mĩ
từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
- Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng công nghiệp.
- Các cuộc Cách mạng tư sản diễn ra ở một số nước với những hình thức khác nhau: thống
nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a, Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản, nội chiến ở Mĩ, cải cách
nông nô ở Nga.
- Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa.
- Đơi nét về quá trình đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến trên phạm vi
toàn thế giới.
- Hình thức đấu tranh của các cuộc Cách mạng tư sản.
·
Trọng tâm
Cách mạng công nghiệp ở Anh.

Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Hình thức đấu tranh của các cuộc Cách mạng tư sản.
3


Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Quá trình và kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh thế kỷ XVIII - XIX?
Câu 2: Chứng minh rằng: Từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX, CNTB đã từng bước được
xác lập trên phạm vi thế giới?
THỜI GIAN, HÌNH THỨC ĐẤU TRANH CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ
SẢN
Xác định thời gian trong bảng sau:
THỜI
GIAN

CUỘC CÁCH MẠNG

HÌNH THỨC ĐẤU TRANH

Cách mạng tư sản Nê-đéc-lan
Giải phóng dân tộc
Cách mạng tư sản Anh
Nội chiến
Chiến tranh giành độc lập của các
Chiến tranh giành độc lập
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Cách mạng tư sản Pháp
Nội chiến
Cải cách nông nô ở Nga
Cải cách chế độ nông nô

Vận động thống nhất I-ta-li-a
Đấu tranh của quần chúng
Vận động thống nhất Đức
Thống nhất bằng chiến tranh xâm lược
Nội dung 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
GV giúp HS nắm được:
- Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tình
cảnh của giai cấp công nhân.
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 1830 - 1840:
+ Những hình thức đấu tranh buổi đầu của cơng nhân: đập phá máy móc, bãi cơng.
+ Phong trào cơng nhân 1830 - 1840.
- Vai trò của Mác, Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: Những hoạt động
cách mạng, những đóng góp to lớn của hai ông đối với phong trào công nhân quốc tế.
- Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
- Phong trào công nhân quốc tế sau khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời:
+ Nét nổi bật của phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870.
+ Nguyên nhân thành lập Quốc tế thứ nhất; vai trò của Quốc tế thứ nhất; vai trò của Mác
trong hoạt động của Quốc tế thứ nhất.
·
Trọng tâm
Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX.
Nét nổi bật của phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870 và Quốc tế thứ
nhất.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Nêu hoàn cảnh ra đời, hoạt động và ý nghĩa của Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ nhất)? Vai
trò cảu Các Mác đối với sự ra đời và phát triển của Quốc tế thứ nhất?
Chủ đề 2: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
4



Nội dung 1: Công xã Pa-ri
GV giúp HS nắm được:
- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân.
- Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pa-ri.
- Một số chính sách quan trọng của Cơng xã Pa-ri:
+ Cấu tạo bộ máy của Công xã Pa-ri.
+ Những chính sách chứng tỏ Cơng xã Pa-ri phục vụ cho quyền lợi của nhân dân.
=> Chứng minh Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới.
- Ý nghĩa lịch sử và bài học của Công xã Pa-ri.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Nguyên nhân, diễn biến và tính chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18 - 3 - 1871?
Câu 2: Tại sao nói Cơng xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm của công xã Pa-ri?
Nội dung 2: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
GV giúp HS nắm được:
- Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
+ Những đặc điểm về chính sách chính trị, xã hội.
+ Chính sách bành chướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa.
- Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc: Sự hình thành các tổ chức độc quyền ở các
nước tư bản Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
·
Trọng tâm
Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
Nội dung 3: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế; sự phục hồi và phát triển phong trào
đấu tranh của công nhân các nước.
- Sự thành lập Quốc tế thứ hai:

+ Hoàn cảnh ra đời.
+ Hoạt động và vai trị.
- Phong trào cơng nhân Nga.
- Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga:
+ Tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX.
+ Diễn biến chính Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga.
+ Tính chất, ý nghĩa Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga.
·
Trọng tâm
Quốc tế thứ hai.
Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời, hoạt động và ý nghĩa lịch sử của Quốc tế thứ hai?
Câu 2: Tại sao nói Đảng cơng nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng vô sản kiểu mới?
Câu 3: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga (1905 - 1907)?
5


Nội dung 4: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII
- XIX
GV giúp HS nắm được:
- Các thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật:
+ Những phát minh tiêu biểu về kỹ thuật và vai trò của chúng đối với sự phát triển của
công nghiệp, giao thông vận tải trong các thế kỷ XVIII - XIX.
+ Những tiến bộ quan trọng về kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp và quân sự.
- Các thành tựu tiêu biểu về khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII - XIX:
+ Những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên.
+ Những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực khoa học xã hội: Chủ nghĩa duy vật, phép
biện chứng, chủ nghĩa xã hội không tưởng,...
+ Những thành tựu quan trọng và vai trò của văn học, nghệ thuật.

Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Nêu những thành tựu chủ yéu về kỹ thuật thế kỷ XVIII - XIX? Tại sao nói thế kỷ
XIX là thế kỷ của máy móc, sắt thép và động cơ hơi nước?
Câu 2: Nêu những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội thế kỷ XVIII - XIX?
Chủ đề 3: Châu Á thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX
GV giúp HS nắm được:
- Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản:
+ Nguyên nhân Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa,
nửa phong kiến.
+ Diễn biến chính các phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc: Cuộc động Duy
tân (1898), phong trào Nghĩa Hoà đoàn (1895 - 1900).
- Cách mạng Tân Hợi (1911): Diễn biến, ý nghĩa lịch sử.
- Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh chống thực dân.
- Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc:
+ Những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868.
+ Chính sách xâm lược từ rất sớm của giới cầm quyền Nhật Bản.
+ Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
·
Trọng tâm
Cách mạng Tân Hợi (1911).
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử và những hạn chế của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? Tại sao
nói đây là một cuộc Cách mạng tư sản?
Câu 2: Hồn cảnh, nội dung, kết quả, tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
Tại sao nói đây là một cuộc Cách mạng tư sản?
Chủ đề 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
GV giúp HS nắm được:
- Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự
ở châu Âu: Khối Liên minh (Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a) và khối hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

Chiến tranh thế giới thứ nhất là cáh giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
- Sơ lược diễn biến, hậu quả, tính chất của chiến tranh.
6


- Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Nêu nguyên nhân, kết cục và tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)?
II. Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Chủ đề 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng Chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
GV giúp HS nắm được:
- Sự bùng nổ Cách mạng tháng Hai năm 1917 và từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng
tháng Mười năm 1917.
- Cách mạng tháng Mười năm 1917: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử.
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ (1921 - 1941):
+ Tình hình nước Nga sau chiến tranh.
+ Nội dung của Chính sách kinh tế mới và tác động của nó đối với nước Nga.
+ Thành tựu, một số sai lầm, thiếu sót.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: So sánh cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 và các cuộc Cách mạng tư sản thời
cân đại theo mẫu sau:
Cách mạng tư sản
Cách mạng tháng Hai
thời cận đại
năm 1917
Nhiệm vụ
Giai cấp lãnh đạo
Động lực của Cách mạng
Xu thế phát triển

Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga 1917?
Câu 3: Hoàn cảnh, nội dung và kết quả của Chính sách kinh tế mới?
Câu 3: Cơng cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xơ viết của nhân dân Liên Xô diễn ra
như thế nào? Tại sao nhân dân Liên Xơ lại bảo vệ được chính quyền cách mạng của
mình?
Câu 4: Hồn cảnh, q trình và những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô từ năm 1925 đến năm 1941?
Chủ đề 2: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Nội dung 1: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
GV giúp HS nắm được:
- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những năm 1918 - 1939:
+ Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng (1918 - 1939) ở châu Âu và sự thành lập của
Quốc tế Cộng sản.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và tác động của nó đối với châu Âu: Nguyên
nhân, diễn biến, hậu quả.
7


- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới.
·
Trọng tâm
Quốc tế Cộng sản.
Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933).
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời, hoạt động và ý nghĩa lịch sử của quốc tế ba?
Câu 2: Nguyên nhân, tính chất và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933? Tại sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?
Nội dung 2: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
GV giúp HS nắm được:

- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển.
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và “Chính sách
mới” nhằm đưa nước Mĩ thốt ra khỏi khủng hoảng.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Hoàn cảnh, nội dung và kết quả của Chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven?
Chủ đề 3: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Nội dung 1: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
GV giúp HS nắm được:
- Những nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất.
- Ngun nhân dẫn tới q trình “phát xít hố” ở Nhật Bản và những hậu quả của nó đối
với Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Nêu điểm giống và khác nhau của nước Mĩ và Nhật Bản giai đoạn 1918 - 1939?
Nội dung 2: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
GV giúp HS nắm được
- Những nét mới về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong những năm 1919 - 1939:
+ Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Ở một số nước, giai cấp công nhân đã đóng vai trị lãnh đạo cách mạng, một số Đảng
Cộng sản ở các nước châu Á đã được thành lập.
- Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á
trong thời kỳ này.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ
mạnh mẽ? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Chủ đề 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
GV giúp HS nắm được:
- Những nét chính về q trình dẫn đến chiến tranh: ngun nhân của chiến tranh.
- Những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai.

- Kết cục và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Nguyên nhân, kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
8


Chủ đề 5: Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỷ
XX
GV giúp HS nắm được:
- Những tiến bộ vượt bậc của khoa học - kỹ thuật thế giới đầu thế kỷ XX.
- Sự hình thành và phát triển của nền văn hố Xơ viết.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật thế giới đầu thế kỷ XX?
BẢNG THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI
(Từ năm 1917 đến năm 1945)
Thời gian
2 - 1917

7 - 11 - 1917

1918 - 1920

1921 - 1941

1918 - 1923
1924 - 1929
1929 - 1933

1933 - 1939


1939 - 1945

Sự kiện

Kết quả

Nước Nga - Liên Xô
Cách mạng dân chủ tư- Lật đổ chế độ Nga hoàng.
sản Nga thắng lợi
- Hai chính quyền song song tồn tại.
- Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
Cách mạng XHCN tháng- Thành lập nước cộng hồ Xơ viết, xố bỏ
Mười Nga thắng lợi
chế độ người bóc lột người, mở đầu thời kỳ
xây dựng chế độ xã hội mới.
Cuộc đấu tranh xây dựngXây dựng hệ thống chính trị - nhà nước mới,
và bảo vệ chính quyềnthực hiện cải cách XHCN; chiến thắng thù
Xô viết.
trong, giặc ngồi.
Cơng cuộc cơng nghiệp hố XHCN, tập thể
Liên xơ xây dựng CNXHhố nơng nghiệp, Liên Xơ từ một nước nơng
nghiệp trở thành cường quốc XHCN.
Các nước khác
- Các Đảng Cộng sản lần lượt ra đời.
Cao trào cách mạng ở
- Quốc tế Cộng sản thành lập và lãnh đạo
châu Âu, châu á
phong trào công nhân quốc tế.
Thời kỳ ổn định và phátSản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh chóng,
triển của CNTB

tình hình chính trị tương đối ổn định.
Khủng hoảng kinh tế
Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, thất nghiệp,
bùng nổ ở Mĩ và lan
bất ổn về chính trị.
rộng ra tồn thế giới
- Khối Đức - Italia - Nhật Bản phát xít hố
chế độ chính trị; chuẩn bị chiến tranh bành
Các nước tư bản tìm
chướng xâm lược.
cách thốt khỏi khủng
- Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện cải cách
hoảng kinh tế
kinh tế, chính trị, duy trì chế độ dân chủ, tư
sản.
Chiến tranh thế giới thứ- 72 nước trong tình trạng chiến tranh.
9


hai

- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt.
- Thắng lợi thuộc về Liên Xô và phe Đồng
minh cùng nhân loại tiến bộ trên thế giới.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRỌNG TÂM PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 1: Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc
địa ở Bắc Mỹ
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp
Câu 3 : Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa ri.

Câu 4 : Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật THẾ KỈ 18 - 19.
Câu 5 : Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.
Câu 6: Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918):
Câu 7: Diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918):
Câu 8: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918):
Câu 9: Vì sao Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
Câu 10: Cách mạng Tân Hợi 1911.
Câu 11: Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân ?
Câu 12: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNA:
Câu 13: Cuộc Duy Tân Minh Trị
Câu 14: Cách Mạng tháng Mười Nga năm 1917
Câu 15: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga:
Câu 16: Những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
Câu 17: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả.
Câu 18: Tình hình chung Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918 – 1939)
Câu 19: Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
Câu 20: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Câu 21: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Câu 22: Trình bày sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đàu thế kỉ 20
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918)
Chủ đề 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884)
GV giúp HS nắm được:
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta:
+ Nguyên nhân sâu xa.
+ Duyên cớ trực tiếp.
- Âm mưu xâm lược của chúng.
- Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; tấn
công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đơng Nam Kì.
- Hiệp ước 1862:
+ Nội dung hiệp ước.

+ Hậu quả.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
10


- Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây.
- Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Nam Kì (Diễn biến, kết quả).
- Những đề nghị canh tân đất nước:
+ Một số nhà cải cách duy tân tiêu biểu.
+ Nội dung, kết quả.
- Âm mưu của thực dân Pháp sau khi chiếm được Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì:
Xâm lược cả nước Việt Nam.
- Thái độ của triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì.
- Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc
tấn cơng của thực dân Pháp.
- Các điểm chính của các hiệp ước 1883, 1884 và hậu quả của nó.
- Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nước ta vào tay Pháp.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Diến biến chiến sự ở Đà Nẵng? Âm mưu
của Pháp khi tấn công vào Đà Nẵng?
Câu 2: Tại sao Pháp kéo quân vào Gia Định? Chiến sự ở Gia Định?
Câu 3: Hiệp ước 1862, Nguyên nhân, hậu quả?
Câu 4: Phong trào kháng chiến của nhân dân ta, thái độ của nhà Nguyễn khi Pháp tấn
công vào Đà Nẵng và xâm lược các tỉnh Nam Kỳ?
Câu 5: Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước
đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp?
Câu 6: Từ năm 1858 đến 1884, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát
triển mạnh?
Câu 7: Hoàn cảnh, nội dung và kết cục của những đề nghị, cải cách ở Việt Nam nửa cuối

thế kỷ XIX? Vì sao những đề nghị, cải cách này không được thực hiện? Ý nghĩa của những
đề nghị, cải cách đó?
Chủ đề 2: Phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỷ XIX (Từ sau
năm 1884)
GV giúp HS nắm được:
- Việc phân hố trong triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hoà.
- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương:
+ Khởi nghĩa Ba Đình: Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa.
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa.
+ Khởi nghĩa Hương Khê: Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa.
- Phong trào nông dân Yên Thế: Thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý
nghĩa.
Hệ thống câu hỏi thường gặp
Câu 1: Phong trào Cần Vương (1885 - 1896)?
Câu 2: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ
XIX?
Câu 3: Nêu những điểm khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng
thời?
11


BẢNG THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1913
Thời gian
1-9-1858
2-1859
2-1862
5-6-1862
6-1867

20-11-1873
15-3-1874
4-1882
18-8-1883
6-6-1884
5-7-1885
13-7-1885
1886-1887
1883-1892
1885-1895
1884-1913
Nửa cuối thế kỷ
XIX

Sự kiện

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn
Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của
Trà, mở đầu quá trình xâm lược
triều đình đánh trả quyết liệt.
Việt Nam.
Pháp kéo vào Gia Định
Quân dân ta chặn đánh địch ở đây.
Pháp chiếm 3 tỉnh miền ĐơngQn triều đình chống đỡ khơng
Nam Kì.
nổi.
Pháp buộc triều đình Hế kí hiệp
ước Nhâm Tuất.

Pháp chiếm 3 tỉnh miền TâyNhân dân sáu tỉnh Nam kì đánh
Nam Kì.
Pháp ở khắp nơi.
Pháp đánh thành Hà Nội.
Trận Cầu Giấy lần thứ nhất.
Pháp buộc triều đình Huế kíPhong trào chống Pháp và phản đối
Hiệp ước Giáp Tuất.
sự đầu hàng của triều đình.
Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai. Trận Cầu Giấy lần thứ hai.
Pháp đánh vào Huế, triều đìnhNhiều quan lại của triều đình ở địa
đầu hàng, kí Hiệp ướcphương đã phản đối lệnh bãi binh,
Hắcmăng.
lãnh đạo nhân dân chống Pháp.
Pháp buộc triều đình kí Hiệp
ước Patơnốt.
Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế.
Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
Khởi nghĩa Ba Đình.
Khởi nghĩa Bãi Sậy.
Khởi nghĩa Hương Khê.
Phong trào nông dân Yên Thế.
Trào lưu cải cách duy tân.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRỌNG TÂM PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Bước đầu quân Pháp đã bị thất
bại như thế nào?
Câu 2. Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
Câu 3. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?
Câu 4. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?
Câu 5. Trình bày chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2, ý nghĩa.

Câu 6.Trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt.
12


Câu 7.Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc phản công của phải chủ chiến tại
kinh thành Huế (7/1885).
Câu 8. Phong trào Cần Vương.
Câu 9. Nguyên nhân, diễn biến, kết quă của các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy,
Hương Khê.
Câu 10. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
Câu 11.Kể tên các phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi? Em có nhận xét gì về
phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào Miền núi cuối thế kỉ 19?
Câu 12. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19?
Câu 13. Cơ sở, nội dung của những đề nghị cải cách?
Câu 14. Kết cục của các đề nghị cải cách? Hạn chế của các đề nghị cải cách?
Câu 15. Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước ở Việt Nam do TDP dựng nên? Nêu nhận xét
về tổ chức bộ máy cai trị đó.
Câu 16. Vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 TDP đã thi hành những chính sách gì về chính
trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam.? Mục đích của các chính sách đó?
Câu 17.Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.
Câu 18. Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ 20.
Câu 19. Kể tên các phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất? Trình bày
những nét chính về các phong trào này.
Câu 20. Nêu những thay đổi trong các chính sách về kinh tế , xã hội của Pháp ở Việt Nam
trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất? Vì sao có sự thay đổi đó?
Câu 21. Trình bày những nét lớn về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái
Ngun?
Câu 22. Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
Câu 23. Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng
bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?


STT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

NHỮNG NHÂN VẬT VÀ SỰ KIỆN LIÊN QUAN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 8
NHÂN VẬT / THỜI GIAN
SỰ KIỆN
Tháng 8 – 1566 (thế kỉ XVI)
Cm Hà Lan bùng nồ (cmts dầu tiên)
1640 – 1688
CMts Anh
Lãnh đạo cm Anh đánh bại PK ( Vua
Ơ li vơ – Crơm oen (1599- 1658))
saclơ I)
12-1688 VIN hem ơ ran giơ
Con rể vua Anh len trị vì ở nước Anh
Tháng 4 -1775 . Oa- Sinh –Tơn
Chỉ huy KN giành độc lập – nước Mĩ
4/7/1776 – quốc khánh nước Mĩ
- bản tuyên ngôn độc lập công bố

Mông te xki o, Vôn te,Rút xô
Những nhà đấu tranh tư tưởng nước
( Thế kỉ 17-18)
Pháp trước CM (triết học ánh sáng)
14/07/1789 Quốc khánh nước Pháp Phá ngục BAXTi - Pháp
Tuyên ngôn nh6an quyền và dân quyền
Tháng 12 -1789
ở Pháp
Thiết lập chuyên chính CM gia cơ banh
2/6/1793-27/07/1794 -Robe xpie
– cm Pháp đạt đến đỉnh cao
13


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

27/07/1794 cm Pháp kết thúc
1764 – Giêm ha ri vơ (Anh)

Rô-be-xpi-e bị lật đổ
Phát minh ra máy kéo sợi Gien ni
Phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức
1769 Ác crai tơ (Anh)
nước

1785 – ét mơn các rai (Anh)
Phát minh ra máy dệt
1784 Giêm oát (Anh)
Phát minh ra máy hơi nước
1825 có đường xe lửa đầu tiên
XE lửa Xti-phen-xơ1807 – tàu thủy Phơn tơn
Phơn tơn kĩ sư người Mĩ
1859- 1870 Ca-Vua và Gariban đi Thống nhất nước Italia từ 7 quốc gia ở
(Italia)
bán đảo Italia
1864-1871 BixMác thủ tướng Phổ Thống nhất nước Đức từ 38 quốc gia
Tháng 2 -1861 nông nơ nước Nga Nga Hồng ban sắc lệnh “Giải phóng
được giải phóng
nơng nơ”
1831 - Cơng nhân ở Liơng Pháp khởi nghĩa
1844 – công nhân ở Sơ-lê-din Đức khởi nghĩa
1836 – 1847 phong trào Hiến chương diễn ra ở Anh
Các Mác sinh ra ở Đức (1818 - 1883)
Ang ghen – sinh ở Đức (1820 - 1895)
Tháng 2 /1848
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời
28/09/1864
Quốc tế CS (I ) thành lập
28/03/1871 (CX Pari tồn tại 72
Công xã Pa ri thành lập
ngày)
Đế quốc Anh
CN đế quốc thực dân
Đế quốc Pháp
CN đế quốc cho vay lãi

Đế quốc Đức
CN đế quốc quân phiệt – hiếu chiến
1/05/1886
35.000 cn ở Mĩ đấu tranh
Lấy ngaỳ 1/05 làm ngày quốc tế lao
14/07/1889 - QT cộng sản (II) tl
động
22/04/1870 ngày sinh Lê Nin
Lãnh tụ Liên xô -cm tháng 10 - Nga
Niu tơn (Anh)
-Thuyết vạn vật hấp dẫn
Lô-mô-nô xốp (Nga)
Thuyết bảo toàn năng lượng
Puốc kin giơ – (Séc)
Thuyết tế bào
Đác uyn (Anh)
Thuyết tiến hóa
1857-1859 lính đánh th (Xipay) Khởi nghĩa xipay ở Ấn độ
6-1908 Ti lắc người đứng đầu phái cấp tiến trong Đảng quốc đại ở Án Độ bị
Anh bắt đi đày
1911 Tôn Trung sơn lãnh đạo cm Tân Hợi ở Trung Quốc thắng lợi
Tháng 1-1868 nhật hoàng Mây ghi – cải cách duy tân Minh trị ở Nhật
28/07/1914 Chiến tranh I bùng nổ Áo hung tuyên chiến với Xéc bi
11/11/1918 Đức đầu hàng
Chiến tranh I kết thúc
Tháng 2 1917 cm tháng 2 bùng nổ ở Nga
24/10 1917 Cm tháng 10 Nga bùng nổ - Lê nin trực tiếp chỉ huy
Tháng 12 /1922 Liên Xô thành lập (ban đầu là 4 nước về sau là 15 nước)
1932 Ru do ven tt Mĩ đưa ra chính sách mới – nước Mĩ thaot1 khỏi kh ktế
14



48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75

76
77
78
79

Ma hat ma Găng đi lãnh đạo cm
ở Án Độ trong những năm 18-1939
Áp du ra man
Lãnh đạo cm ở Mã Lai
Xu các nô
Lãnh đạo cm ở In đô nê si a
1/1/1939 Chiên tranh II bnổ
Đức tấn công Ba lan
15/08/1945 ctranh II kết thúc
Nhật đầu hàng
Anh Xtanh (Đức) 1879 -1955
Thuyết tương đối
17/12/1903 phát minh ra máy bay
Ovi- và uyn brai (bay được 12 giây)
Xi-ôn cốp – xki (Liên xô)
Sáng lập ra ngành hàng không vũ trụ (hiện đại)
1/9/1858 Pháp XL Việt Nam
Liên quân Pháp TBNha => Đà Nẵng
17/02/1859 Pháp tấn công và chiếm thành Gia Định
24/2/ 1861 Pháp chiếm Mđông
Tấn cơng Chí Hịa chiếm 3 t MĐ và VL
5/6/1862 Triều Nguyển kí Hư Nhâm tuất – nhường 3 tỉnh Mđ cho Pháp
10-12-1861 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp
1863 – Nhân dân phong Trương Định “bình Tây đại ngun sối” 20/08/1864
Trương Định hy sinh. Con ơng tiếp tục KN .

20-24/07/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh Miền tây Nam kì – mà khơng tốn đạn
1872 Pháp tạo cớ Đuy Puy – Gác Ni ê đưa 200 quân Pháp ra Bắc
20/11/1873 Pháp tấn cơng Bắc kì lần 1
21/12/1873 Gác Ni ê bị giết tại Cầu Giấy lần I
15/03/1874 Triều Nguyển kí với Pháp Hư – Giáp Tuất – Pháp rút khỏi Bắc kì
=> 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp
3/4/1882 Pháp tấn cơng Bắc kì lần II => Lấy cớ triều Ng vi phạm Hư 1874
25/04/1182 gửi tối hậu thư buộc Hoàng Diệu đầu hàng
19/05/1883 Ri Vi e bị giết tại Cầu Giấy lần II
18/08/1883 Pháp tấn công Thuận An (Huế) => 20/08 chiếm được Thuận An
25/08/1883 Triều Nguyễn kí với Pháp Hư Hác măng (Quý mùi) => Thừa nhận
nền bảo hộ của Pháp ở VN => địa giới Trung kì bị thu hẹp
6/6/1884 Triều Ng kí với Pháp Hư Pa tơ nốt => Nd như Hư Hác măng nhưng
điều chỉnh lại Trung kì như trước
5/7/1885 Tơn thất Thuyết đứng đầu phái chủ chiến => tấn công Pháp
13/07/1885 tại Tân Sở - Quảng Trị => TTThuyết nhân danh vua Hàm nghi ra
chiếu Cần Vương
Tháng 11 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt và đày sang AnGiê Ri (Bắc phi)
1886-1887 – Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bađình (Thọ Xuân – Thanh Hóa)
1883-1892 Nguyễn Thiện Thuật – Đinh Gia Quế lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy
– 4 huyện Văn Lâm, Văn Giang Khoái Châu, Yên Mĩ –( Hưng yên)
1885-1895 Phan Đình Phùng- Cao Thắng lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê (Hà
Tĩnh) => là cuộc KN tiêu biểu nhất trong PT Cần Vương
1884-1913 – Lương Văn Nắm (Đề Nắm) , Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) =>
Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang)
15


80


1868 Trần Đình Túc , Ng Huy Tế , Đinh Văn Điền đề nghị cải cách mở cửa

81
83
84

1872 Viện Thương Bạc đề nghị mở cửa
1863-1871 Ng Trường Tộ gửi 30 bản điều trần đề nghị triều Ng cải cách toàn
diện
1877,1882 Nguyễn Lộ Trạch đề nghị cải cách kinh tế, giáo dục
17/10/1887 Pháp thành lập liên bang Đông Dương

85

1905-1909 Phan Bội Châu lập hội Duy Tân => đề xướng phong trào Đông du

86
87

Tháng 3 1907 Lương Văn Can lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục
Đầu thế kỉ XX Phan Chu Trinh mở cuộc vận động Duy Tân
Tháng 5 năm 1916 Thai Phiên, Trần Cao Vân cùng Vua Duy Tân mưu khởi
nghĩa ở Huế bị lộ và thất bại
1917 Trịnh Văn Cấn –(Đội Cấn) làm cuộc binh biến ở Thái Nguyên
19/05/1890 ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh
5/06/1911 (21 tuổi) – Nguyển Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước tại cảng Nhà
Rồng – trên con tàu buôn La –tút –trê- vin

82


88
89
90
91

MỘT SỐ THUẬT NGỮ
1. “10 ngày rung chuyển thế giới” => nhà văn Mĩ – Giơn Rít nói về cách mạng tháng 10
Nga .
2. Hiệp Ước BRét li tốp là Hư Nga kí với Đức tháng 3 năm 1918 – nước Nga rút khỏi
chiến tranh.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là cuộc khủng hoảng “thừa” – các nước tu bản sản
xuất hàng ồ ạt – người dân khơng có tiền mua.
4. Chiến tranh I là cuộc chiến phi nghĩa .
5. Thắng lợi CM tháng 10 đã ra đời nền văn hóa mới đậm tính nhân văn “nền văn hóa Xơ
– viết”/
6. “Bế quan – tỏa cảng” là chính sách đối ngoại của triều Nguyễn trước khi bị Pháp xâm
lược.
7. Cách đánh Pháp của quân triều Nguyễn ở giai đoạn đầu là “Thủ hiểm”.
8. “Bình Tây đại Ngun Sối”là tước hiệu mà nhân dân ta phong cho Trương Định.
9. “Hùm thiêng Yên Thế” là biệt danh của Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).
10. “Một cổ 3 trịng” là tình cảnh của giai cấp công nhân thời thuộc Pháp (pk, thực dân và
tư sản ra sức bóc lột)
11.“Một cổ 2 trịng” là tình cảnh của giai cấp nông dân Việt Nam thời thuộc Pháp (pk,
thực dân ra sức bóc lột) .
12. “Chủ nghĩa đế quốc là con đỉa hai vịi” là câu nói của Nguyễn Tất Thành nói về chủ
nghĩa đế quốc.

16




×