Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

đề cương ôn tập hk i môn vật lý thcs trần quốc toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.94 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề 1</b>


<b>Câu 1:</b> Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và nêu
2 ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.<b>(1,0 điểm)</b>


<b>Câu 2: </b>Khi đánh trống , người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống
một cách dứt khoát sao cho thời gian dùi trống chạm vào mặt trống
là rất ngắn.Dựa vào kiến thức vật lý ,hãy giải thích vì sao cần thực
hiện động tác gõ dùi trống vào mặt trống như thế.<b> (1,0 điểm)</b>


<b>Câu 3: </b>Nguồn âm là gì? Kể tên các môi trường truyền âm?<b>(1,0</b>
<b>điểm) </b>


<b>Câu 4: </b>Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?Khi xếp
hàng,làm thế nào để biết được hàng đã thẳng? <b> (1,5 điểm)</b>


<b>Câu 5:(2,0 điểm) </b>Tần số là gì?Đơn vị của tần số? Khi bay, một con
muỗi trong 15 giây thì cánh của nó thực hiện được 600 dao động,
cùng thời gian đó chim chích chịe khi bay cánh của nó thực hiện
được 300 dao động.Tính tần số dao động của mỗi con vật?Con muỗi
và con chim chích chịe, con nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?


<b>Câu 6(1,5 điểm)</b>
a.Vẽ ảnh của vật AB


B
<b> </b>


<b> </b>A



b. Một vật AB cao 2cm đặt trước gương phẳng và cách gương
1,5cm.Ảnh cao bao nhiêu?Khoảng cách từ ảnh đến gương là bao
nhiêu?


c.Nếu dịch chuyển vật AB ra xa gương thêm 3cm thì ảnh cách
vật bao nhiêu?


<b>Câu 7:(2,0 điểm)</b>


Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng.Góc tạo bởi tia SI và mặt
gương là 350<sub>.</sub>


a)Vẽ hình và tia phản xạ qua gương phẳng.Tính giá trị góc phản
xạ.


b)Tính góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.


<b>Đề 2</b>


<b>Câu 1: </b>Đặt hai viên pin giống hệt nhau, cùng đặt một vị trí trước một
gương cầu lồi, gương cầu lõm và một gương phẳng. Hãy cho biết tính
chất, kích thước ảnh của viên pin tạo bởi các loại gương trên so với
kích thước của viên pin? <b>(1,5 đ)</b>


<b>Câu 2: </b>Có 10 người trong một căn phịng. Mỗi người đều có thể nhìn
thấy tồn bộ căn phòng và những người còn lại. Bạn muốn đặt một quả
táo sao cho tất cả đều nhìn thấy, chỉ một người khơng thấy. Bạn nên
đặt nó ở đâu? Vì sao có nhật thực một phần và nhật thực tồn phần?



<b>(1,5 đ)</b>


<b>Câu 3: </b>Hai phịng học nằm cạnh nhau, ngăn cách bởi một bức tường.
Khi giáo viên ở phòng học bên cạnh giảng bài khá lớn tiếng thì học
sinh ở phịng học bên này có thể nghe được tiếng của giáo viên phòng
bên cạnh. Hỏi âm đã truyền trong các môi trường nào để đi từ giáo
viên đến tai học sinh? <b>(1,0 đ)</b>


<b>Câu 4: </b>Khi nói âm phát ra với tần số 40Hz. Hỏi số 40Hz có ý nghĩa
gì ? Âm truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong
môi trường nào? <b>(2,0 đ)</b>


<b>Câu 5: (2,0 đ)</b>


Vật A thực hiện được 900 dao động trong 1 phút và vật B thực hiện
được 540 dao động trong 3s.


a. Tính tần số dao động của hai vật trên.


b. Tai ta có thể nghe được âm do vật nào phát ra? Vì sao?


<b>c. Câu 6: (2,0 đ)</b>


<b>d.</b> Trên hình vẽ có một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng.
Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 300<sub> . </sub>


a)Vẽ tia phản xạ IR.
b)Tính góc phản xạ i’.




S
300


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gương phẳng I <b>Đề 3</b>


<b>Câu 1: (3 điểm) </b>


a. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.


b. Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích hiện
tượng nhật thực một phần và nguyệt thực toàn phần.


<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


Nối các cụm từ ở cột A, B và C sao cho đúng với các ý nghĩa
vật lý.


A B C


1. Dao động mạnh 5. Biên độ nhỏ 9. Âm phát ra to
2. Dao động nhanh 6. Biên độ lớn 10. Âm phát ra nhỏ
3. Dao động chậm 7. Tần số lớn 11. Âm phát ra trầm
4. Dao động yếu 8. Tần số nhỏ 12. Âm phát ra bổng


<b>Câu 3: (2 điểm) </b>


Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng.
a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương.
b/ Biết A cách gương 1,5cm, B cách gương
1,8cm.



Tính khoảng cách từ A đến A’ và từ B đến
B’.


<b>Câu 4: (2 điểm) </b>


Một người nhìn thấy một người gõ trống, sau 2s mới nghe được tiếng
trống. Hỏi người đó đứng cách chỗ đánh trống bao xa? Cho biết vận
tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.


<b>Câu 5: (1 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đề 4</b>
<b>Câu 1: (1đ) </b>


Hình 1

Hình

2



Hình 3 Hình

4(Đom đóm)



Hình 5

Hình 6

Hình 7


Hình 8



Quan sát những vật trong các hình trên, em hãy chỉ ra vật nào là nguồn sáng, vật nào
là vật sáng?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b> Con ruồi khi bay vỗ cánh 750 lần trong thời gian là 2 giây. Em hãy
cho biết: Tần số vỗ cánh của ruồi là bao nhiêu Hz ?Tai người có nghe được âm thanh
này hay khơng? Vì sao?( biết tai người có thể nghe được âm thanh trong khoảng tần
số từ 20Hz đến 20000Hz).



<b>Câu 3:(2 điểm)</b> So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của
gương phẳng có cùng kích thước? Nêu 2 ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.


<b>Câu 4: (2 điểm) </b>Phát biểu định luật phản xạ của ánh sáng?


Áp dụng: Chiếu một tia sáng SI tới một gương phẳng và hợp với gương một góc 500<sub>.</sub>


Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc tới, góc phản xạ?


<b>Câu 5: </b>Một bạn học sinh cao 1,6m đứng trước một gương phẳng và cách gương
30cm. Em hãy cho biết chiều cao ảnh của bạn ấy trong gương và khoảng cách từ ảnh
đến bạn ấy là bao nhiêu? <b>(1 điểm)</b>


<b>Câu 6: (2 điểm)</b>


a. Cho các Vật sáng AB đặt trước gương, hãy vẽ ảnh của vật sáng đó qua gương?


B A
A


B


b. Cho tia tới và tia phản xạ như hình vẽ, hãy vẽ gương và tính góc hợp bởi
gương với phương ngang?


<i> </i>


<b>Đề 5</b>


<b>Câu 1:</b>Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu 2 ứng


dụng của định luật trong thực tế. (1.0 điểm)


<b>Câu 2</b>: Khi để vật sát mặt gương, em hãy so sánh độ lớn của ảnh
tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? Trong các
phòng khám răng, để xem được phía trong răng, các nha sĩ
thường dùng một đĩa kim loại trịn đóng vai trị như một cái
gương. Em hãy cho biết gương đó là gì? Có tác dụng gì? (2.0
điểm)


<b>Câu 3</b>: Những mơi trường nào có thể truyền được âm thanh? Mơi
trường nào thì âm thanh khơng thể truyền đi được? Sắp xếp theo
thứ tự giảm dần tốc độ truyền âm trong các mơi trường sau: khí
oxi, sắt, nước. (2.0 điểm)


<b>Câu 4:</b> Con muỗi khi bay vỗ cánh 600 lần trong thời gian là 15
giây. Em hãy cho biết:


a) Tần số vỗ cánh của muỗi là bao nhiêu Hz ? (1.0 điểm)
b) Tai người có nghe được âm thanh này hay khơng? Vì sao?
( biết tai người có thể nghe được âm thanh trong khoảng tần số từ
20Hz đến 20000Hz). (1.0 điểm)


<b>Câu 5 : </b> Chiếu một tia sáng SI tới một gương phẳng và hợp với
gương một góc 300<sub>. Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc tới, góc </sub>


phản xạ? (1.0 điểm)


<b>Câu 6 : </b> Một bạn học sinh cao 1,6m đứng trước một gương phẳng
và cách gương 50cm.



a) Em hãy cho biết chiều cao ảnh của bạn ấy trong gương và
khoảng cách từ ảnh đến gương là bao nhiêu? (1.0 điểm)


b) Nếu bạn ấy tiến lại gần gương thêm 10cm thì khoảng cách
từ ảnh đến bạn ấy thay đổi như thế nào?


<b>Đề 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hình 1
<b>Câu 1:</b> Em hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Hình 1 vẽ sự


phản xạ ánh sáng ở gương phẳng. Hãy cho biết: tia nào là tia tới, tia
phản xạ, góc nào là góc tới, góc phản xạ? (2,0 điểm)


<b>Câu 2: (2,0 điểm) </b>


a) Ba cây nến giống nhau đặt gần sát trước ba gương A, B, C cho ảnh
như hình 2. Hãy cho


biết trong ba gương A,
B, C, gương nào là
gương phẳng, gương
cầu lồi, gương cầu
lõm?


b) Nêu một ứng dụng


của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm trong đời sống?


<b>Câu 3: </b>



Nguồn âm là
gì? Các nguồn
âm có đặc điểm
gì? Kể tên 2


loại nhạc cụ dân tộc trong hình 3, hình 4 và nêu rõ bộ phận nào phát ra
âm. (2,0 điểm)


<b>Câu 4</b>:.Tần số dao động là gì? Tai người bình thường có thể nghe
được âm có tần số là bao nhiêu ?.Vật A thực hiện được 600 dao động
trong 10 giây. Vật B thực hiện 1400 dao động trong 1 phút 10 giây.
Tính tần số dao động của vật A và tần số dao động của vật B. (2,0
điểm)


<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


Một vật AB đứng trước gương phẳng cho ảnh A’B’. Biết vật AB cách
gương phẳng 40cm . Hỏi:


a) (Hình 5) Vẽ ảnh A’B’ của AB và tính khoảng cách từ ảnh đến vật
AB là bao nhiêu cm? (1,0đ)


b) (Hình 6) Khi dời vật AB ra xa gương phẳng 10 cm thì lúc này ta có
ảnh là A’1B’1 cách vật A1B1 là bao nhiêu cm? (1,0đ)




<b>Đề 7</b>



<b>Câu 1: </b>Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1điểm)


<b>Câu 2</b>:


<b>a) </b>Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? Nêu 2
ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống?(1,5 điểm)


<b> b) </b>Một người cao 1,65m cách gương phẳng 2m
a)Ảnh cao bao nhiêu mét? (0,5đ)


b)Ảnh cách vật bao nhiêu mét? (0,5đ)


<b>Câu 3</b>: Cho vật sáng AB đặt cách gương 3cm như hình vẽ, hãy vẽ
ảnh của vật sáng AB? Di chuyển AB ra xa gương thêm 2cm, ảnh
của vật AB lúc này sẽ cách vật một khoảng là bao nhiêu? (2đ)




<b>Câu 4</b>:

Khi ruồi muỗi, côn trùng bay đều phát ra âm thanh.



Các em hãy giải thích vì sao? Khi bay bộ phận nào trên cơ


thể chúng phát ra âm thanh?

(1,5đ)


<b>C</b>
<b> âu 5: </b>


a) Âm có thể truyền được qua mơi trường nào? Ở đâu thì âm
khơng thể truyền đi được? (1đ)


b)

Ong mật,trong 5s, khi bay tự do, tạo ra 2200 dao



động, và khi chở mật chỉ tạo ra 1650 dao động.

Tính tần số
dao động của ong mật trong 2 trường hợp ? Trường hợp nào ong
phát ra âm cao hơn? Vì sao.(2đ)


<b>Đề 8</b>
Hình 2


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 1: </b>

Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta


nhìn thấy một vật? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?


<b>(1,5 điểm)</b>



<b>Câu 2: </b>

Kính chiếu hậu của xe ô tô, xe máy, người ta thường


dúng gương gì? Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?

<b> (1,0</b>


<b>điểm)</b>



<b>Câu 3:</b>

<b>(2,0 điểm)</b>



Cho một tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phản


xạ của gương một góc 50

0

<sub>. </sub>



a) Vẽ hình có đủ tia tới, tia phản xạ và pháp tuyến?


b) Hãy tính số đo của góc tới, số đo góc hợp bởi tia tới



và tia phản xạ.



c) Giữ nguyên tia tới SI xác định vị trí đặt gương, sao


cho tia phản xạ có phương nằmngang chiều từ trái sang



phải?



<b>Câu 4:</b>

<b>(2 điểm)</b>



a) Các nguồn âm có đặc điểm gì? Kể tên 3 nguồn âm.


b) Âm truyền qua được các chất nào sau đây: nước, dầu,


khơng khí, chân khơng, gỗ, sắt, nhựa, cao su, vải. Vận tốc


của âm khi truyền qua các chất đó có như nhau khơng?



<b>Câu 5: </b>

- Thế nào là hiện tượng Nhật thực?- Khi có Nhật


thực xảy ra, vị trí nào trên Trái đất có thể quan sát được hiện


tượng Nhật thực tồn phần? vị trí nào trên Trái đất có thể


quan sát được hiện tượng Nhật thực một phần?

<b> (1,5 điểm)</b>


<b>Câu 6:</b>

<b>(2 điểm)</b>



a) Thế nào là tần số dao động? Đơn vị của tần số là gì?



b) Vật A trong 4s thực hiện được 500 dao động. Vật B trong


2 min thực hiện được 12000 dao động. Tính tần số dao động


của mỗi vật. Âm phát ra của vật nào cao hơn? Vì sao?



<b>Đề 9</b>


<b>Câu 1</b>

: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?



<b>Câu 2</b>

: Tần số dao động là gì? Vật A trong 20 giây



dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao


động được 300 lần.




a/Tính tần số dao động của hai vật?


b/ Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?



<b>Câu 3</b>

: Nguyệt thực là gì?



<b>Câu 4</b>

: So sánh đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi



gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm?



Câu 5: Một bạn học sinh cao 1,65m đứng trước một


gương phẳng và cách gương 40 cm.



a/Hỏi ảnh của bạn đó cao bao nhiêu và cách người


bao xa?



b/ Muốn khoảng cách giữa người và ảnh giảm


20cm thì người đó phải như thế nào?



<b>Câu 6</b>

: Chiếu một tia sáng SI tới một gương phẳng



nằm ngang và hợp với gương một góc 30

0

<sub>. </sub>



a/Vẽ hình. Xác định số đo góc tới, góc phản xạ và


góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đề 10</b>


<b>Câu 1: </b>

Nêu đặc điểm của ảnh của vật qua gương cầu lồi?


Lấy ví dụ hai ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.


<b>Câu :2 </b>

Một tia sáng tới hợp với gương phẳng nằm ngang



góc 30

0

<sub>. Vẽ hình. Tính độ lớn của góc hợp bởi tia tới và tia </sub>



phản xạ.



<b>Câu 3: </b>

Cánh một loại côn trùng thực hiện 54000 dao động


trong 2phút.



a. Tính tần số dao động của cánh cơn trùng này?



b. Tai người có nghe được âm do cánh côn trùng phát ra


không? Vì sao?



<b>Câu 4: </b>

Mơi trường nào âm khơng truyền được?


So sánh tốc độ âm truyền trong nước và gỗ.


<b>Câu 5: </b>

Một người cao 1,7m, cách gương 80cm.



a. Ảnh của người cao bao nhiêu? cách người bao nhiêu?


b. Nếu người lui lại 20cm thì người cách ảnh bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>


<b>Đề 1</b>


<b>Câu 1: </b>Hãy quan sát hình 1 bên dưới và trả lời các câu hỏi sau:
a) Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là bao nhiêu ?
b) Chiều dài của bút chì là bao nhiêu ?<b> (1,5 điểm)</b>


<b>Câu 2</b>:Đơn vị đo khối lượng của nước ta hiện nay là gì? Kể tên hai dụng cụ
đo khối lượng mà em biết?/Một hôm mẹ đi chợ mua 2 lạng thịt bò.Em hãy
cho biết 2 lạng là bao nhiêu gam?<b> (1,5 điểm)</b>



<b>Câu 3 : (2,5 điểm)</b>


Thế nào là hai lực cân bằng? Gia đình bạn Nam mua một cây thông để chuẩn
bị cho Noel sắp đến. Bạn Nam đã trang trí cho cây thơng bằng cách treo lên
đó một vài quả châu như mơ tả ở hình 2. Em hãy cho biết:


a. Quả châu chịu tác dụng của những lực nào? Nêu phương, chiều của những
lực đó.


b. Tại sao quả châu đứng yên?


<b>Câu</b> <b>4</b> <b>:</b> Hình 2


Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ? <b>Áp</b>
<b>dụng:</b>Thả chìm hai viên bi sắt giống nhau vào một bình chia độ có chứa
nước đang chỉ vạch 80cm3<sub> thì nước trong bình chia độ dâng lên đến vạch</sub>


90cm3<sub> . Tính thể tích của một viên bi sắt ?</sub><b><sub> (2,0 điểm)</sub></b>


<b>Câu 5 : (1,5 điểm)</b>


Một khối kim loại (A) có khối lượng là 8,9 kg và có thể tích là 0,001m3<sub>.Hãy</sub>


tính:


a. Trọng lượng của khối kim loại.
b. Khối lượng riêng của khối kim loại.
c. Khối A là kim loại nào?



Cho biết khối lượng riêng một số kim loại ở bảng dưới đây:


<b>Câu 6 : (1,0 điểm)</b>


Có 3 chiếc can, can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước,can thứ hai ghi 8
lít ,can thứ ba ghi 5 lít.Làm thế nào để trong can thứ nhất chỉ cịn lại 7 lít
nước?


<b>Đề 2</b>


<b>Câu 1: (2,0 đ)</b>


<b>Kim loại</b> <b>Khối lượng riêng</b>
<b>(kg/m3<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đổi đơn vị:


<b>a)</b> 4 dm3<sub> = ……. lít</sub> <sub>c) 2000 ml = ………lít</sub>


<b>b)</b> 3 lạng = ………g d)5 tấn =…….kg


<b>Câu 2: (1,0 đ)</b>


Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại
sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?


<b>Câu 3: (1,0 đ)</b>


Cho một bình chia độ, một quả trứng (khơng bỏ lọt vào bình chia độ),
một cái bát, một cái đĩa nước. Hãy tìm cách xác định thể tích của quả


trứng?


<b>Câu 4: (1,0 đ)</b>


Có một cái cân đồng hồ đã cũ và khơng cịn chính xác, làm thế nào có
thể cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm một
hộp quả cân?


<b>Câu 5: (2,0 đ)</b>


a/ Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo là gì?


b/ Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo sau:
Xác định chiều dài của cây bút chì.


<b>Câu 6: (1,0 đ)</b>


Nêu kết quả tác dụng của lực. Cho 1 ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật
bị biến dạng?


<b>Câu 7: (2,0 đ)</b>


Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và có thể tích là 0,0001m3<sub>.</sub>


a/ Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm
bằng chất gì?


b/ Tính trọng lượng riêng của vật?


( D sắt= 7800kg/m3, D đá= 2600kg/m3, Dnhôm= 2700kg/m3)



<b>Đề 3 </b>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


a. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là gì?
b. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a. Trọng lực là gì? Nêu phương chiều của trọng lực.


b. Hãy giải thích tại sao những người sống trên mặt đất ở đối xứng với
ta qua tâm Trái Đất lại không bị rơi ra khỏi Trái Đất?


<b>Câu 3: (2 điểm) </b>


a. Thế nào là hai lực cân bằng?


b. Móc quả nặng vào lực kế lị xo , lực kế chỉ 10N. Hỏi khối lượng của
vật là bao nhiêu?


<b>Câu 4: (2 điểm)</b>


a. Thả một viên bi sắt vào trong một bình chia độ đang chứa 50 cm3


nước, ta thấy nước bị dâng lên đến vạch 90cm3<sub>. Hỏi thể tích của bi sắt </sub>


là bao nhiêu?



b. Cho khối lượng của viên bi sắt đó là 312g. Tính khối lượng riêng
của sắt.


<b>Câu 5: (1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đề 4</b>


<b>Câu 1: </b>Giới hạn đo của thước là gì? Người thợ may sử dụng thước gì
để đo các chỉ số trên cơ thể khách hàng. ( 1 điểm)


<b>Câu 2</b>: Nêu các kết quả tác dụng của lực và cho 1 ví dụ lực vừa làm
biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng.(1 điểm)


<b>Câu 3:</b> Ở đầu cầu có dựng một tấm biển hình trịn có ghi “5T”. Số ghi
đó có ý nghĩa gì ? .(1 điểm)


<b>Câu 4:</b> Dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng của 1 quả cam. Sau khi
đã được điều chỉnh vạch số 0. Đặt quả cam lên đĩa bên trái, đặt lên đĩa
cân bên phải 1 quả cân 100g, 1 quả cân 50g, 1 quả cân 20g và 1 quả
cân 10g thì địn cân nằm thăng bằng.


a) Tính khối lượng quả cam? (1 điểm)


b) Sau đó thả quả cam vào 1 ca đong có vạch chia độ chứa sẵn 250 cm3


nước, khi đó nước trong ca dâng lên đến mức 400 cm3<sub>. Hỏi thể tích </sub>


của quả cam là bao nhiêu lít. (1.5 điểm)


<b>Câu 5:</b> Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0=8cm một đầu được giữ cố



định, đầu kia có treo một vật nặng m thì lị xo dãn ra đến l=10cm.
a) Vật nặng đang chịu tác dụng của những lực cân bằng nào? ( 1 điểm)
b) Tính độ biến dạng của lò xo. ( 1 điểm)


<b>Câu 6:</b> Một vật có thể tích 2m3<sub>, trọng lượng của vật là 156000N.</sub>


a) Xác định trọng lượng riêng của vật. (1 điểm)


b) Xác định khối lượng riêng của vật và cho biết vật đó làm từ chất gì?
Biết rằng khối lượng riêng của nhôm, đá, sắt lần lượt là: 2700kg/m3<sub>, </sub>


2600 kg/m3<sub>, 7800 kg/m</sub>3<sub>. (1.5 điểm)</sub>


<b>Đề 5</b>


<b>Câu 1:</b>

Kể tên hai dụng cụ đo độ khối
lượng mà em biết. Trước một cây cầu có ghi biển
báo giao thơng là 10t. Biển báo này có ý nghĩa gì?
Một chiếc xe có khối lượng là 10500kg có được
phép lưu thơng qua cầu hay khơng? Vì sao?


<b>Câu 2: </b>(1,0 điểm)


Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước cho bởi hình dưới đây:
<b>Câu 3: </b>(2,0 điểm)


a. Có mấy cách đo thể tích một rắn khơng thấm nước? Kể tên.


b. Dùng bình chia độ có chứa một lượng nước có thể tích 80ml, thả


viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 175ml.
Tính thể tích viên bi?


<b>Câu4</b>: (2,0 điểm)


a. Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực?


b. Một bạn học sinh lớp 6 khám sức khỏe đầu năm học có khối lượng
là 38kg. Hỏi trọng lượng của bạn bằng bao nhiêu?


<b>Câu 5 </b>:<b> </b> (1,0 điểm)


Một lực sĩ đang nâng tạ từ dưới đất lên cao. Hỏi người lực sĩ đó
có tác dụng lực lên quả tạ khơng? Nếu có đó là lực nào, hãy xác định
phương và chiều của lực đó?


<b>Câu 6</b>:<b> </b> (2,0 điểm)


Một quả nặng có khối lượng 0,78kg và thể tích 0,0001m3<sub>.</sub>


a. Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật?


b. Nếu treo quả nặng này vào lực kế thì lực kế sẽ chỉ giá trị bao
nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đề 6</b>


<b>Câu 1: </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>Có các dụng cụ đo sau: thước, bình chia độ, cân, lực kế.
Em hãy nêu tên các dụng cụ đo nào sẽ được sử dụng trong các trường hợp sau:
a) Bạn Đức muốn biết mình nặng bao nhiêu.



b) Bạn Hồng muốn đo chiều cao của mình.


c) Bạn Quân muốn biết độ lớn của lực hút trái đất tác dụng lên quả cam.
d) Bạn Thủy Tiên cần dùng 200 ml nước để pha bột làm bánh.


<b>Câu 2: (2,0 điểm) </b>


a) Thế nào là hai lực cân bằng?


<b>Câu 3: (1,0 điểm)</b>


Cung tên là loại vũ khí tầm xa lâu đời và hiệu quả, khởi từ công cụ săn
bắn mưu sinh, bảo vệ mùa màng, nương rẫy, bảo vệ cộng đồng trong
những cuộc tranh chấp giữa các bộ lạc, thị tộc. Cấu tạo cung tên rất đơn
giản, gồm cánh cung, dây cung và mũi tên.Để đưa được mũi tên bay đi xa
thì dây cung đã tác dụng lên mũi tên lực gì? Em hãy tìm 2 vật có tính chất
giống dây cung?


<b>Câu 4: (3,0 điểm)</b>


Xe tải nặng 3 tấn chở 20 kiện hàng, mỗi kiện hàng nặng 50 kg.
a. Tính khối lượng của 20 kiện hàng.


b. Tính trọng lượng của xe tải khi chở hàng.


c. Khi xe tải chở hàng chạy đến cầu, ở phía đầu cầu có treo biển báo
như hình 3.


Vậy xe tải có được phép lên cầu khơng? Vì sao?



<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


Một quả cầu nhỏ, đặc, kín, bằng sắt, có khối lượng 585 gam. Khi cho quả cầu sắt vào
bình chia độ có chứa sẵn 200cm3<sub> nước thì mức nước trong bình tăng là 275cm</sub>3<sub>. Em</sub>


hãy:


a. Tìm thể tích của quả cầu sắt?


b. Nếu quả cầu bằng Đồng có cùng thể tích thì có khối lượng lớn hơn hay nhỏ
hơn quả cầu sắt? Cho khối lượng riêng của Đồng là 8,9 g/cm3<sub>.</sub>


<b>Đề 7</b>


<b>Câu 1: </b>a. Trọng lực là gì ? Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và
khối lượng? (1điểm)


b. Một thùng gỗ có trọng lượng 25N thì có khối lượng là
bao nhiêu?(1điểm)


<b>Câu 2</b>: a Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng
bình chia độ ? (1đ)


b. Nhúng chìm hồn tồn hịn sỏi 1 vào bình chia độ có
chứa sẵn 45cm3<sub> nước. Ta thấy nước trong bình chia độ dâng lên </sub>


ngang vạch 55cm3<sub> . Thả tiếp hịn sỏi thứ 2 vào bình chia độ, nước</sub>


tiếp tục dâng lên ngang vạch 57 cm3<sub>. Hãy cho biết thể tích mỗi </sub>



hịn sỏi? (1đ)
<b>Câu 3</b>:


a) Mẹ nhờ An đi chợ mua giúp mẹ 3 lạng thịt. Hỏi An đã mua
được bao nhiêu kg thịt. (0,5đ)


b) Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước
dưới đây là bao nhiêu?(1đ)


c) Dùng cây thước trên đo độ dài cây viết chì. Hỏi cây viết chì
dài bao nhiêu cm, đổi ra đơn vị dm.(1đ


<b>Câu 4</b>:<b> </b> Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì ? (1
đ)


Cho ví dụ lực tác dụng làm vật biến dạng. (0,5đ)
<b>C</b>


<b> âu 5: </b>Một vật có khối lượng 5,4 tấn , có thể tích 2 m3<sub>. Tính</sub>


khối lượng riêng của vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? (2đ)
( Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3<sub>; của nhơm là</sub>


2700kg/m3<sub>; của chì là 11300 kg/</sub>
<i><b>Hình 2</b></i>


b) Hình 1 lực sĩ cử tạ Trịnh Văn Vinh
của Việt Nam, huy chương vàng hạng cân
62 kg tại SEA Games 29 năm 2017 ở


Malaysia. Hãy cho biết:


- Có những lực nào tác dụng lên tạ?
- Tại sao tạ vẫn đứng yên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đề 8</b>


<b>Câu 1:</b> Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như
thế nào? (1 điểm)


<b>Câu 2</b>: Hãy nêu các đặc điểm của lực đàn hồi. (1 điểm)


<b>Câu 3</b>: Trọng lượng riêng của một vật là gì? Viết cơng thức tính
trọng lượng riêng.(1 điểm)


<b>Câu 4</b>: Hãy xác định ĐCNN và GHĐ của thước bên dưới. (1
điểm)




<b>Câu 5</b> Trên đường đi học Tí nhặt được hịn đá cuội rất đẹp, Tí
muốn đo thể tích của hịn đá này nên đã bỏ hịn đá vào bình chia
độ đang chứa 220ml nước thì thấy mực nước dâng lên đến vạch
280ml. Hỏi hịn đá Tí nhặt có thể tích bao nhiêu ml. (1 điểm)
<b>Câu 6:</b> Ở các cửa hàng bán gạo, người ta thường hay đong gạo
sẵn vào các bao chứa, mỗi bao khối lượng 5kg. Hãy tính trọng
lượng của mỗi bao gạo đó. (1 điểm)


<b>Câu 7:</b> Một vật bằng đồng có thể tích 0,01m3<sub>. Biết khối lượng </sub>



bức tượng là 89kg. Tính khối <b>lượng riêng của bức tượng</b>. (1
điểm)


<b>Câu 4: </b>( 3 điểm)Một lị xo có
chiều dài tự nhiên là 10cm.
Người ta treo vào một quả nặng
0,5kg thì chiều dài của lị xo là
12cm.


a, Tính độ biến dạng của lò xo?


b, Lò xo chịu tác dụng của những lực nào?
c, Tính trọng lượng của vật nặng?


d, Tính độ lớn lực đàn hồi của là xo tác dụng lên vật nặng?


<b>Đề 9</b>


<b>Câu 1: (1,5 điểm)</b>


<b>- </b>Nhìn vào hình bên dưới và cho biết:GHĐ và ĐCNN của thước


<b>Câu 2 :</b>Đơn vị đo khối lượng của nước ta hiện nay là gì? Kể tên
hai dụng cụ đo khối lượng mà em biết?<b>.</b>/Bạn An được bạn Nga
tặng một gói bánh 800 gam..Em hãy cho biết 800gam là bao
nhiêu kilogam?<b> (1,5 điểm)</b>


<b>Câu 3 : </b>Thế nào là hai lực cân bằng? Em hãy cho biết:
.Một quả cầu treo trên sợi dây chịu tác dụng của những lực nào?
Nêu phương,chiềucủanhữnglựcđó. Tại sao quả cầu đứng yên?



<b>(2,5</b> <b>điểm)</b>


<b>Câu 4 : </b>Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình
chia độ? <b>Áp dụng:</b>Thả chìm hai viên bi sắt giống nhau vào một
bình chia độ có chứa nước đang chỉ vạch 60cm3<sub> thì nước trong</sub>


bình chia độ dâng lên đến vạch 80cm3<sub> . Tính thể tích của một</sub>


viên bi sắt ?<b> (2,0 điểm)</b>
<b>Câu 5 : (1,5 điểm)</b>


Một vật bằng đồng có thể tích 0,01m3<sub>. Biết khối lượng bức</sub>


tượng là 89kg. Hãy tính:


a. Trọng lượng của khối bức tượng .
b. Khối lượng riêng của bức tượng .
c. Bức tượng được làm từ kim loại nào?


Cho biết khối lượng riêng một số kim loại ở bảng dưới đây:
<b>Câu 6 : (1,0 điểm)</b>


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 cm


m
m


<b>Kim loại</b> <b>Khối lượng riêng</b>
<b>(kg/m3<sub>)</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Có 3 chiếc can, can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước,can
thứ hai ghi 8 lít ,can thứ ba ghi 5 lít. Làm thế nào để trong can
thứ nhất chỉ cịn lại 7 lít nước


<b>Đề 10</b>


<b>Câu 1:</b>

Nhìn vào hình bên dưới và cho biết: GHĐ và ĐCNN


của thước. Độ dài khúc gỗ là bao nhiêu ?



<b>Câu 2</b>

:

Một bình chia độ có chứa 80 ml nước. Thả chìm


hồn tồn một viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trong


bình dâng lên đến vạch 135 ml. Tính thể tích viên bi sắt trên.


<b>Câu 3</b>

:Tí đo khối lượng của hịn đá bằng cân Rơ-béc-van.


Đầu tiên Tí bỏ hịn đá lên 1 đầu đĩa cân. Đầu cịn lại Tí bỏ


vào đó các quả cân: 1 quả 50g, 2 quả 20g và 1 quả 5 g thì Tí


nhận thấy hai dĩa cân cân bằng nhau. Hịn đá Tí nhặt có khối


lượng bao nhiêu

<i><b>g</b></i>

?Em hãy đổi khối lượng hịn đá Tí nhặt


được về các đơn vị kg, lạng?



<b>Câu 4:</b>

Hai lực cân bằng là gì?

Một lực sĩ đang nâng tạ từ


dưới đất lên cao. Hỏi lực sĩ đó có tác dụng lực lên quả tạ


khơng? Nếu có, đó là lực nào, hãy xác định phương và chiều


của lực đó? Và kết quả do lực gây ra là gì?



<b>Câu 5</b>

<b> </b>

:

Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng


lực? Một người có khối lượng 45kg. Tính trọng lượng của


người đó?



<b>Câu 6</b>

:




Một viên bi bằng kim loại có trọng lượng là 4,45 N và có thể


tích là 50 cm

3

<sub>. Hỏi viên bi này có khối lượng riêng là bao </sub>



nhiêu? Viên bi này làm bằng kim loại nào trong các kim loại


sau đây: nhôm, đồng, sắt? Biết khối lượng riêng của nhôm là


2700k/m

3

<sub>; khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m</sub>

3

<sub> và khối </sub>



</div>

<!--links-->

×