Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 8 HỌC KÌ I PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.16 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 8 HỌC KÌ I PHẦN 2
Tuần:12 LỊCH SỬ TG HIỆN ĐẠI(1917-1945)


<b>Chương 1: CMTHÁNG 10 NGA VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ</b>
Tiết:23


Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917


<b> VÀCUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG 1917-1921</b>
<b>I.Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917:</b>


<b>1.Tình hình nước Nga trước cách mạng</b>
-Chính trị:


+Đế quốc qn chủ chun chế


+Nga hồng tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Kinh tế:suy sụp, đời sống nhân dân cực khổ
-XH:Mâu thuẫn sâu sắc


<b>2.Cách mạng tháng 2-1917</b>
-Diễn biến:


+Ngày 23/2 biểu tình của 9 vạn cơng nhân Pê-tơ-rơ-grát.


+Ngày 27/2 dưới sự lãnh đạo của Đảng Bơn –sê-vích cơng nhân chuyển từ bãi cơng chính trị
thành khởi nghĩa trang.


-Kết quả:


+Lật đổ chế độ Nga hồng



+Thành lập hai chính quyền song song tồn tại:Xơ viết và chính quyền Tư sản
- Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.


<b>3.Cách mạng tháng mười Nga 1917:</b>


<b> -Đảng Bơn-sê-vích: tiếp tục làm cách mạng lật đổ chính phủ tư sản lâm thời và chấm dứt sự tồn </b>
tại 2 chính quyền


-Chính phủ lâm thời tư sản :tham gia chiến tranh đế quốc. Đàn áp nhân dân
<b>a.Diễn biến:</b>


-24-10 tại điện Xmô-nưi Lê-nintrực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa ở pê-tơ-rô-qrat


-Ngày 25-10, Cung điện Mùa Đơng bị chiếm, Chính phủ lâm thời sụp đổ, chính quyền hồn tồn
về tay nhân dân.


<b>b.Kết quả:</b>


-Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản


-Đầu 1918 cách mạng thắng lợi trong cả nước
Tuần: 12


Tiết:24


Bài 15(tiếp theo)


<b> II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH</b>
<b> MẠNG.Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM </b>


<b>1917</b>


-Vì sao nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng?
-Trình bày diễn biến cách mạng tháng 10-1917? Kết quả?
<b>1/ Xây dựng chính quyền Xơ-Viết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Xố bỏ bộ máy nhà nước cũ, xây dựng chính quyền mới do cơng nơng đảm nhiệm.
-Xố bỏ các dẳng cấp xã hội, thực hiện nam nữ bình quyền, dân tộc bình đẳng tự quyết
-Nhà nước nắm các ngành kinh tế the chốt


-3-1918 kí hồ ước Bơ-rét Li-tốp, rút khỏi chiến tranh.
<b>2.Chống thù trong, giặc ngoài:</b>


-1918 quân đội 14 nước đế quốc và phản cách mạng tấn công nước Nga
-Nứoc Nga tiến hành chính sách cộng sản thời chiến:


<b>Nội dung chính sách CSTC:Quốc hữu hố các xí nghiệp; trưng thu lương thực thừa của nông </b>
dân, nhà nước nắm độc quyền quản lí và phân phối lưong thực phẩm, thi hành chế độ lao động
bắt buộc


-1918-1920 nước Nga thắng thù trong, giặc ngồi, bảo vệ, giữ vững nhà nước Xơ-viết
<b>3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 </b>


-Đối với nước Nga :cách mạng làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận nhân dân
Nga


-Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại CMT 10 đã đưa người lao động lên năm chính quyền, xây
dựng chế độ mới chế độ XHCN


-Đối với thế giới:làm thay đổi lớn lao trên thế giới và để lại nhiều bài học cho phong trào cộng


sản, công nhân quốc tế , phong tràogiải phóng dân tộc ở nhiều nước.


<b>Tuần :13 </b>
<b>Tiết:25</b>


<b>KT 15 PHÚT</b>


Bài 16 : LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
<i>(1921-1941)</i>


<b>I.Chính sách kinh tế mới và cơng cuộc khơi phục kinh tế(1921-1925)</b>
<b>1.Tình hình nước Nga sau chiến tranh.</b>


-Kinh tế bị tàn phá.
-Dịnh bệnh và nạn đói.


- Bọn phản cách mạng nổi dậy.
<b>2.Chính sách kinh tế mới.</b>


-3-1921 chính sách kinh tế mới(NÉP) được thơng qua.
-Nội dung:


+Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa thay bằng thuế lương thực.
+Tự do buôn bán,mở lại chợ.


+Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ


+Khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư kinh doanh ở Nga.
<b>-Tác động chính sách KTM: </b>



+phục hồi, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân


+Năm 1925 sản lượng công- nông nghiệp đạt nước xấp xỉ trước chiến tranh.
- Tháng 12-1922, Liên bang Cộng hồ XHCN Xơ viết thành lập (Liên Xơ).


<b>II.Cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941)</b>
<b>1.Nhiệm vụ: </b>


-Phát triển kinh tế


-Tiến hành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa
-Cải thiện nền nông nghiệp lạc hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.Thành tựu:</b>


-Kinh tế: Công-Nông Nghiệp phát triển mạnh trở thành một nước công nghiệp đứng đầu Châu
Âu…đứng thứ hai thế giới sau Mỹ


-Văn hoá- GD:Thanh toán nạn mù chữ; phổ cập giáo dục cho mọi người; phát triển hệ thống giáo
dục,khoa học, văn hoá, nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.


-XH:Xố bỏ giai cấp bóc lột
<b>Chương II</b>


Tuần:13 CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN CHIẾN TRANH
<b>THẾ GIỚI</b>


Tiết: 26 (1918 – 1939 )


<b>Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918</b>


<b>– 1939 )</b>


<b>I.Châu Âu trong những năm 1918-1929</b>
<b>1. Những nét chung:</b>


-Xuất hiện một số quốc gia mới (Ao, Ba Lan , Tiệp Khắc…)


-1918-1923:Khủng hoảng về kinh tế,chính trị, cao trào cách mạng bùng nổ
-1924-1929 ổn định về chính trị , phát triển kinh tế


<b>2.Cao trào cách mạng 1918-1923. quốc tế cộng sản thành lập:</b>
<b>a. Cao trào cách mạng 1918-1923</b>


-Nguyên nhân:


+Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
+Anh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga.
-Diễn biến :


- Trong những năm 1918- 1923, một cao trào cách mạng bùng nổ hầu hết châu Âu, đặc biệt lên
cao ở Đức.


- Tháng 11-1918, Cách mạng Đức bùng nổ, chế độ cộng hoà tư sản thiết lập.
- Đảng cộng sản thành lập ở nhiều nước


<b>b. Quốc tế cộng sản thành lập:</b>
*Hoàn cảnh:


-Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo.
-Hàng loạt các Đảng cộng sản ra đời.



-2-3-1919 tại Mat-xcơ-va Quốc tế cộng sản thành lập
*Hoạt động :


-Từ 1919-1943 tiến thành 7 lần đại hội


-Đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì. Đã có nhiều đóng góp cho phong trào
cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới.


Năm 1920 tại Đại hội lần thứ II,Quốc tế cộng sản đã thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa do Lê-nin dự thảo.


-1943, quốc tế cộng sản giải tán.


Tuần :13 Bài 17:(tiếp theo)


Tiết:26 II.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
<b>II.Châu Âu trong những năm 1929-1039</b>


<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-Hậu quả:</b>


- Khủng hoảng kinh tế tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
-Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, nhân dân lao động đói khổ.


-Mức sản xuất tồn thế giới bị đẩy lùi


- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước.



<b>2.Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939:</b>
-Phong trào đấu tranh thành Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít đã lan rộng ở nhiều
nước tư bản châu Âu*Pháp:


+Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đánh lại bọn phát xít.


-5-1963 mặt trận nhân dân Pháp ra đời, thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
* Tây Ban Nha:


-Tháng 2-1936 mặt trận nhân dân ra đời.
-Cuộc đấu tranh chống phát xít thất bại.
<b>Tuần: 14</b>


<b>Tiết:27 BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ </b>
<b>GIỚI(1918-1939)</b>


<b>1.Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX</b>
*Kinh tế:


-Kinh tế sau chiến tranh phát triển nhanh chóng


-Là trung tâm cơng nghiệp,thương mại và tài chính quốc tế.
*Xã hội:


-Cơng nhân bị bóc lột, thất nghiệp nạn phân biệt chủng tộc
-Phong trào công nhân phát triển mạnh.


-5-1921, đảng cộng sản thành lập


<b>2.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:</b>



-110-1939 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện và sâu sắc.
-Kinh tế bị tàn phá, xã hội khủng hoảng,đè lên vai tầng lớp lao động
-1932 tổng thống Pen-dơ-ven đề ra chính sách mới.


<b>* Nội dung chính sách mới</b>


-Giải quyết nạn that nghiệp,phục hồi các nghành kinh tế tài chính.


-Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp,nông nghiệp và ngân hàng với những quy định
chặt chẽ đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.


-Tổ chức lại sản xuất,cứu trợ người that nghiệp,tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình
xã hội.


* Tác dụng:


- Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.


-Giải quyết những khó khăn cho người lao động.


-Mỹ thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929- 1933.Duy trì chế độ dân chủ tư sản.
<b>CHƯƠNG III</b>


<b>CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
Tuần:14


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GỚI </b>
<b>(1918-1939)</b>



I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.


-Kinh tế:Công nghiệp chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh
nhưng bấp bênh,nông nghiệp lạc hậu.


-Xã hội:


+Đời sống khó khăn.


+Phong trào đấu tranh lên cao.


+Tháng 7-1922 Đảng cộng sản thành lập lãnh đạo phong trào công nhân
+Năm 1927, Nhật bản lâm khủng hoảng tài chính.


<b>II.Nhật Bản trong những năm 1929-1933</b>


-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản
-Khủng hoảng kinh tế xã hội.


-Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền.


+Đối nội: tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân.
+Đối ngoại: mở rộng chiến tranh xâm lược.
-Phong trào đấu tranh nhân dân lan rộng.


<b>Tuần :15 BÀI 20</b>


<b>Tiết: 29 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á (1918-1939</b>


<b>I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, cách mạng Trung Quốc trong</b>


<b>những năm 1919-1939.</b>


<b>1.Những nét chung:</b>


- Thắng lợi CM Nga, sự kếtthúc CTTG1, Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp các khu
vực, tiêu biểu ở các nước Trung Quốc; Ấn Độ;Việt Nam.


-Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia cách mạng.


-Một số Đảng cộng sản được thành lập và lãnh đạo cách mạng.
<b>2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939</b>


-4-5-1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ chống đế quốc , chống phong kiến
-7-1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập


-1926-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành cách mạng chống tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng
Giới Thạch.


-Tháng 7-1937 Quốc, cộng hợp tác chống Nhật Bản.


<b>Tuần:15 Bài:20 (TT)</b>


<b>Tiết: 30 II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM </b>
<b>Á(1919-1939)</b>


<b>1.Tình hình chung :</b>


- Đầu thế kỷ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều là thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân



- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á dâng cao mạnh
mẽ.


-Giai cấp vô sản trưỏng thành, lãnh đạo phong tràonhiều đảng cộng sản ra đời.
-Phong trào dân chủ tư sản cũng có tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Phong trào ở Đông Dương(Việt Nam,Lào,Cam-pu-chia) diễn ra sôi nổi,phong phú, lôi cuốn
được đông đảo nhân dân tham gia


-In -đô –nê-xi –a


+5-1920 Đảng cộng sản thành lập


+1926-1927 khởi nghĩa ở gia- va thất bại


+phong trao cách mạng ngả theo hướng tư sản do Xu – các-nô lãnh đạo.


<b>Tuần: 16 BÀI 21</b>


<b>Tiết:31,32 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)</b>
<b>I.Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai :</b>


-Các nước đế quốc mâu thuẫn về quyền lợi và thuộc địa.
-Khủng hoảng kinh tế 1929-1933


-Chính sách thoả hiệp của Anh,Pháp,Mĩ.
-1-9-1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
<b>II.Những diễn biến chính.</b>



<b>1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng tồn thế giới (từ ngày1-9-1939 đến đầu nắm1943)</b>
-Đức chiếm gần hết châu Âu trừ Anh và một số nước trung lập.


-Ngày 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô.


-7/12/1941 Nhật tấn công Trân Châu Cảng,chiếm tồn bộ Đơng Nam A, một số đảo ở Thái Bình
Dương.


- Tháng 9/1940 I-ta-li a tấn cơng Ai-Cậpchiến tranh lan rộng toàn thế giới
-1-1942 mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.


<b>2.Qn đồng minh phản cơng,chiến tranh kết thúc (tư đầu những năm 1943-8-1945)</b>


-2-2-1943 chiến thắng Xta-lin-grat của hồng qn Liên Xơ làm thay đổitình thế chiến tranh:
Qn Đồng Minh phản cơng.


+Giải phóng lãnh thổ Liên Xơ và các nước Đơng Âu
+Giải phóng Bắc Phi,phát xít I-ta-li-ađầu hàng


-Chiến dịch cơng phá Béc-lin.. Phát xít Đức đầu hàng(9-5-1945).
-15-8-1945 phát xít Nhật đầu hàng. Chiến tranh kết thúc


<b>3. Kết thúc của chiến tranh thế giới:</b>


- Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất tàn phá nặng nề nhất
- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt


- Để lại hậu quả nặng nề cho nhân loại


-Tình hình thế giới có những biến đổi căn bản


<b>Tuần:17 Bài 22</b>


<b>Tiết:33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC –KỸ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ </b>
<b> GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶXX</b>


<b>I.Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX:</b>
-Vật lí:thuyết tương đối của Anh-xtanh


-Hoá học, sinh học, khoa học, về trái đất đạt nhiều thành tựu.
-Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX được đưa v sử dụng.
<b>-Tác động:</b>


+Tích cực:mang lai cuộc sống tốt đẹp vô vật chất và tinh thần
+Tiêu cực:trở thành phương tiện gâu chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1/ Cơ sở hình thành:


- Tư tưởng chủ nghĩa Mác Lê-nin
- Tinh hoa văn hóa nhân loại
2/ Thành tựu:


- Xóa nạn mù chữ


- Phát triển hệ thống giáo dục, quốc dân
- Xóa bỏ tàn dư xã hội cũ


- Có nhiều cống hiến lớn lao cho văn hóa nhân loại
- Xuất hiện một số nhà văn nổi tiếng


-Khoa học – kĩ thuật Liên Xô đạt nhiều thành tựu rực rỡ và chiến lĩnh nhiều đỉnh cao.


-Nền văn hoá, nghệ thuật có những cống hiến to lớn.


<b>Tuần:17 BÀI 23 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>
<b>Tiết:34 TỪ 1917-1945 </b>


<b>Th i gianờ</b> <b>S ki nự ệ</b> <b>K t quế</b> <b>ả</b>
<b>Tháng 2-1917</b>


<b>7-11-1917</b>
<b>1918-1920</b>
<b>1921-1941</b>


<b>1941-1945</b>


<b>1918-1923</b>
<b>1924-1929</b>
<b>1929-1933</b>


<b>Cách m ng dân ch Nga th ng l iạ</b> <b>ủ</b> <b>ắ</b> <b>ợ</b>
<b>Cách m ng xã hôi ch ngh a tháng 10ạ</b> <b>ủ</b> <b>ĩ</b>
<b>th ng l iắ</b> <b>ợ</b>


<b>Cu c ộ đấu tranh xd và b o v chínhả</b> <b>ệ</b>
<b>quy n xvề</b>


<b>Liên Xô xây d ng xhcnự</b>


<b>Chi n tranh v qu cế</b> <b>ệ</b> <b>ố</b>


<b>Cao trào cách m ng châu Âu, châu Áạ</b> <b>ở</b>


<b>Th i kì n nh và phát tri n c aờ</b> <b>ổ đị</b> <b>ể</b> <b>ủ</b>
<b>CN TB</b>


<b>Kh ng ho ng kinh t th gi iủ</b> <b>ả</b> <b>ế</b> <b>ế ớ</b>


<b>L t ậ đổ ch ế độ Nga hồng , hai</b>
<b>chính quy n song song t n t iề</b> <b>ồ ạ</b>
<b>-L t ậ đổ chính ph lâm th i tsủ</b> <b>ờ</b>
<b>-Thành l p nậ</b> <b>ước c ng hồ xv vàộ</b>
<b>chính ph xô vi tủ</b> <b>ế</b>


<b>-Xây d ng h th ng chính trự</b> <b>ệ</b> <b>ố</b> <b>ị</b>
<b>nhà nước, th c hi n c i cáchự</b> <b>ệ</b> <b>ả</b>
<b>xhcn ánh th ng thù trong gi cđ</b> <b>ắ</b> <b>ặ</b>
<b>ngồi</b>


<b>-Cơng nghi p hố xhcn t p thệ</b> <b>ậ</b> <b>ế</b>
<b>cu n nông nghi p, t nố</b> <b>ệ</b> <b>ừ ước</b>
<b>nông nghi p tr thành cệ</b> <b>ở</b> <b>ường</b>
<b>qu c công nghi p xhcnố</b> <b>ệ</b>


<b>-Liên Xô tr thành l c lở</b> <b>ự ượng iđ</b>
<b>u , l c l</b> <b>ng ch ch t</b>


<b>đầ</b> <b>ự</b> <b>ượ</b> <b>ủ</b> <b>ố</b>


<b>trong cu c ộ đấu tranh ch ngố</b>
<b>cn phát xít, gi i phóng nhân lo iả</b> <b>ạ</b>
<b>-Các đảng c ng s n l n lộ</b> <b>ả</b> <b>ầ</b> <b>ượt</b>
<b>ra đời, qu c t c ng s n thànhố ế ộ</b> <b>ả</b>


<b>l p và lãnh ậ</b> <b>đạo phong trào cách</b>
<b>m ngạ</b>


<b>-Sx công nghi p phát tri nệ</b> <b>ể</b>
<b>nhanh chóng tình hình chính trị</b>
<b>tương đố ổ địi n nh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1939-1945</b>


<b>Chi n tranh th gi i th IIế</b> <b>ế ớ</b> <b>ứ</b>


<b>nh v chính tr</b>


<b>đị</b> <b>ề</b> <b>ị</b>


<b>-Cn phát xít lên name quy n ề ở</b>
<b>c, I-ta-li-a, Nh t B n</b>


<b>Đứ</b> <b>ậ</b> <b>ả</b>


<b>chu n b chi n tranh xâm lẩ</b> <b>ị</b> <b>ế</b> <b>ược</b>
<b>v i Anh, Pháp, M th c hi nớ</b> <b>ĩ</b> <b>ự</b> <b>ệ</b>
<b>c i cách kinh t chính t duyả</b> <b>ế</b> <b>ự</b>
<b>trì ch ế độ dân ch t s nủ ư ả</b>
<b>-72 nước trong tình tr ngạ</b>
<b>chi n trang ch ngh a phát xítế</b> <b>ủ</b> <b>ĩ</b>
<b>th t b i hoàn toàn, th ng l iấ</b> <b>ạ</b> <b>ắ</b> <b>ợ</b>
<b>thu c v các nộ</b> <b>ề</b> <b>ướ Đc ông Minh</b>
<b>và nhân dân ti n b tgế</b> <b>ộ</b>



</div>

<!--links-->

×