Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

He thong kien thuc co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.92 KB, 2 trang )

Hệ thống các kiến thức và công thức cơ bản
Môn : vật lý 9
1. Định luật Ôm
Nội dung định luật
Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ
lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
dầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của
dây.
Cộng thức :
I =
R
U
Trong đó U : Là hiệu điện thế(V)
I : Là cờng độ dòng điện(A)
R : Điện trở(

)
2. Đoạn mạch nối tiếp - Đoạn mạch song song
Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
Cờng độ dòng điện
I = I
1
= I
2
= = I
n
I = I
1
+ I
2
+..+ I


n
Hiệu điện thế
U = U
1
+ U
2
+. + U
n
U = U
1
= U
2
= = U
n
Điện trở tơng đơng
R

= R
1
+ R
2
+.R
n
td
R
1
=
1
1
R

+
2
1
R
+.+
n
R
1
Chú ý
2
1
2
1
R
R
U
U
=
1
2
2
1
R
R
I
I
=
3. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài,tiết diện và vật liệu làm dây - Công thức điện
trở
Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của

dây :
2
1
2
1
l
l
R
R
=
Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây :
1
2
2
1
S
S
R
R
=
Công thức tính điện trở
R =
S
l
.

Trong đó :

là điện trở suất(


.m)
l là chiều dài dây dẫn(m)
S là tiết diện của dây(m
2
)
Chú ý : 1m
2
= 10
6
mm
2
(1mm
2
= 10
-6
m
2
)
4. Công suất điện
Công thức : P = U.I Trong đó : P đo bằng oát(W)
U đo bằng vôn(V)
1W = 1V.A I đo bằng ampe(A)
Ngoài ra còn dùng đơn vị kW ( 1kW = 1000W)
Nếu trong mạch điện có điện trở R, thì công suất điện đợc tính theo công thức :
R
U
RIP
2
2
.

==
5. Điện năng - Công của dòng điện.
Công của dòng điện sản ra trong một đoạn
mạch là số đo lợng điện năng mà đoạn mạch
đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng
năng lợng khác.
Ngoài ra công của dòng điện còn đo băng đơn
vị kilôóat giờ(kWh)
1kWh = 3600000J = 3,6.10
6
J
Công thức : A = P.t = U.I.t
Trong đó : U đo bằng vôn(V)
I đo bằng ampe(A)
t đo bằng s
Công của dòng điện đo bằng jun (J)
1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
(Mỗi 1kWh tơng ứng với một số đếm của
công tơ điện)
Chú ý :
Điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác nhau nh : Nhiệt năng, cơ
năng..trong đó có phần năng lợng có ích và có phần năng lợng vô ích
Hiệu suất bằng năng lợng có ích chia năng lợng toàn phần nhân 100%.
H =
Atp
A
i
.100%
6. Định luật Jun-Lenxơ
Nội dung định luật

Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ
dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với
thời gian mà dòng điện chạy qua.
Biểu thức : Q = I
2
Rt
Trong đó : I đo bằng ampe(A)
R đo băng ôm (

)
t đo bằng s
Q đo bằng jun(J)

Chú ý : Khi tính hiêu suất của bếp điện trong bài toán sử dụng bếp điện để đun sôi một lợng
nớc từ nhiệt độ ban đầu thì :
- Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớc là nhiệt lợng có ích(Q
i
= m.c.
t

)
- Nhiệt lợng bếp toả ra là nhiệt lợng toàn phần(Q
tp
= I
2
Rt)
Hiệu suất của bếp : H =
100.
..

2
RtI
cm
Q
Q
t
tp
i

=
%
7.Quy tắc nắm tay phải(Dùng để xác định chiều của đờng sức từ chạy trong ống dây
dẫn)
Nội dung : Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua
các vòng dây thì ngón cái choãi ra 90
o
chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây.
8. Quy tắc bàn tay trái(Dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có
dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng)
Nội dung: Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90
o
chỉ chiều của lực điện
từ.
Ngời soan : Trần Trung Dũng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×