Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY ĐỒNG THÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.3 KB, 13 trang )

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu ở Công ty đồng tháp
3.1.Sự cần thiết.
Sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế thị trờng càng phát triển thì quy mô
hoạt động của doanh nghiệp càng phát triển và nhất là trong điều kiện mới, xu
hớng khu vực hoá, quốc tế hoá tạo ra xu hớng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh ngày
càng tăng. Vì vậy doanh nghiệp sản xuất càng phải quan tâm tới nguyên vật liệu
đầu vào. Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều hớng tới mục tiêu cuối
cùng là lợi nhuận. Vì vậy, việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
luôn là vấn đề đợc các doanh nghiệp quan tâm. ở Công ty Đồng Tháp, thì đây
cũng là một vấn đề đợc ban lãnh đạo quan tâm.Và một trong những biện pháp
để đạt đợc mục tiêu trên đó là phải chú trọng quan tâm đến việc giảm chi phí
đầu vào (nguyên vật liệu) nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm.
3.2. Những u, nhợc điểm
Trong thời gian thực tập ở Công ty Đồng Tháp, trên cơ sở thực tiễn,
em thấy đối với công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty nói riêng có một
số những u điểm:
- Công tác hạch toán ban đầu ở Công ty đã theo đúng quy định ban hành
từ khâu lập chứng từ đến khâu luân chuyển chứng từ cụ thể là phiếu nhập kho
nguyên vật liệu, phiếu xuất kho nguyên vật liệu.
- Việc tổ chức thu mua vật liệu ở Công ty do phòng vật t đảm nhiệm có
nhân viên thu mua rất hoạt bát nhanh nhậy trong công việc nắm bắt giá cả thị tr-
ờng, cho nên vật liệu luôn đảm bảo đúng số lợng, chất lợng, chủng loại với giá
cả hợp lý theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.Điều này đã đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty làm cho tiến độ sản xuất công đạt
hiệu quả cao.
- Việc tổ chức bảo quản vật liệu trong kho cũng đợc Công ty quan tâm
Công ty đã xây dựng hệ thống kho tàng tơng đối tốt đảm bảo nguyên vật liệu t
đợc trông coi cẩn thận không xảy ra tình trạng hỏng hóc hay mất mát.
- Về cơ bản hệ thống sổ kế toán, tài khoản Công ty sử dụng theo đúng
mẫu biểu của Nhà nớc ban hành phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty, đảm


bảo theo dõi tình hình vật liệu, tính toán phân bổ chính xác kịp thời cho từng
đối tợng.
- Công tác kế toán nguyên vật liệu đã không ngừng đợc hoàn thiện, đảm
bảo thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán với các bộ phận khác, số liệu
đợc phản ánh trung thực, chính xác, rõ ràng tình hình hiện có và sự biến động
của vật liệu.
- Công ty đã áp dụng hình thức NKCT theo hệ thống tài khoản hiện hành.
Đây là hình thức kế toán rất phù hợp với qui mô sản xuất của Công ty.
Song bên cạnh các thành tích đạt đợc, kế toán vật liệu của Công ty còn
có một số vấn đề tồn tại nh sau:
Thứ nhất :Công ty Đồng Tháp cha xây dựng đợc hệ thống định mức tồn
kho cho từng loại nguyên vật liệu, vì vậy có thể gây lãng phí do dự trữ vật t trên
mức cần thiết, điều đó sé ảnh hởng đến công tác định mức vật t vốn lu động
cũng nh xác định nhu cầu vốn lu động hàng quý, năm thiếu chính xác. Việc xây
dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu mới chỉ là bắt đầu, cha hoàn thiện. Vì
vậy lợng tiêu hao nguyên vật liệu không đợc tính toán trớc mà chỉ dựa vào bản
vẽ để ký duyệt. Nh vậy sẽ dẫn đến trờng hợp lãng phí nguyên vật liệu.
Thứ hai: Việc xây dựng hệ thống danh điểm nguyên vật liệu của Công ty
cha thực hiện tốt. Việc lập danh điểm vật liệu chỉ do mình kế toán vật liệu làm
theo chủ quan chứ cha thống nhất, do đó việc đối chiếu giữa kho và phòng kế
toán sẽ gặp khó khăn. Chính vì thế cần xây dựng một hệ thống danh điểm vật
liệu thống nhất trong toàn Công ty để dễ dàng kiểm tra tình hình nhập - xuất -
tồn kho vật liệu. Điều này là hoàn toàn cần thiết đối với Công ty, nó giúp kế
toán dễ dàng kiểm tra, đối chiếu, theo dõi, nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
3.3. Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu ở Công ty Đồng Tháp:
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác kế toán vật liệu ở Công ty, để
không ngừng hoàn thiện và phát huy vai trò của công tác kế toán vật liệu, em
xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nh sau:
ý kiến thứ nhất: Xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu thống nhất toàn

Công ty. Lập danh điểm vật t hàng hoá là qui định cho mỗi thứ vật t một ký hiệu
riêng bằng hệ thống các chữ số thay thế tên gọi, qui cách, kích cỡ của chúng.
Công ty cần phải xây dựng một mẫu danh điểm thống nhất trong toàn Công ty,
cụ thể nh sau:
Khi đánh số danh điểm vật liệu cho từng loại vật liệu nh vật liệu chính,vật
liệu phụ nên đánh theo hình thức tài khoản cấp 2 bằng danh điểm 1521,
1522 ..., cách đánh này giúp chúng ta dễ nhận biết vật liệu chính, vật liệu phụ...
đồng thời tên danh điểm này phù hợp với chế độ qui định hiện hành. Còn việc
đánh nhóm vật liệu (01, 02...) trên cơ sở số liệu của loại vật liệu, sau đó nên căn
cứ vào số liệu của từng thứ trong nhóm đó mà đánh từ 2 đến 3 chữ số. (Ta có thể
lập sổ danh điểm theo mẫu trang sau)
STT Nhóm vật t Tên vật t Đơn vị tính
1 000 Kim loại Kg
0-002 Thép
0-0021 Thep U
0-00211 Thép U50 Thái Nguyên
0-00212 Thép U120
2 20 Hoá chất, bột tan
20-001 Hàn the
20-002 Keo dính
3 21 Đinh các lọai
21-001 Đinh rút
21-002 Đinh nhôm
4 23 Dây đai
23-001 Dây đai B80
23-002 Dây đai C 120
Việc lập danh điểm có thể làm theo cách riêng nhng cần đảm bảo yêu cầu dễ
nhớ và hợp lý, tránh nhầm lẫn và trùng lắp. Đồng thời phải có sự nhất quán giữa
các bộ phận liên quan trong nội bộ Công ty, nhằm thống nhất quản lý vật t hàng
hoá trong Công ty, kể cả có áp dụng kế toán trên máy vi tính hay không.

×