Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Hướng dẫn ôn tập KT HK1 - Năm học 2017.2018 môn Ngữ văn - Khối 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.33 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 HKI</b>


<b>I. ÔN TẬP VĂN BẢN:</b>


- Thuộc nội dung văn bản và đôi nét về tác giả trong SGK/HKI


- Thuộc 4 tóm tắt văn bản ( Chuyện người con gái Nam Xương, Làng, Lặng lẽ Sapa, Chiếc lược ngà)
- Thuộc các tác phẩm thơ trung đại và hiện đại trong SGK/HKI


<b>II. ÔN TẬP TIẾNG VIẾT:</b>


<b>-</b> Học các phương chân hội thoại


<b>-</b> Lời dẫn trực tiếp và gián tiếp


<b>-</b> Xưng hô trong hội thoại


<b>-</b> Sự phát triển của từ vựng


<b>-</b> Trau dồi vốn từ


<b>III. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN - DÀN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN NGẮN </b>


<b>-</b> HS dựa vào dàn bài đã được gợi ý, viết một bài văn nghị luận ngắn hoàn chỉnh theo yêu cầu
của đề bài.


<b>-</b> Bài văn nghị luận phải có đầy đủ ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.


<b>-</b> Dung lượng bài làm: Khoảng một trang giấy thi.


<b>-</b> Các thao tác cần chú ý khi viết một bài văn nghị luận ngắn:
+ Mở bài:



Giới thiệu vấn đề nghị luận ( có thể nêu khái niệm, giải thích đề tài hoặc định nghĩa…)
+ II.Thân bài:


1.Biểu hiện của vấn đề trên như thế nào? Dẫn chứng.
2.Bàn luận – Mở rộng, nâng cao vấn đề:


Mặt tích cực của vấn đề?


Ta ca ngợi ai? Điều gì? Dẫn chứng.
Ta phê phán ai? Điều gì? Dẫn chứng.
+ III.Kết bài:


Tác dụng của vấn đề ( đối với người xung quanh, đối với bản thân).
Liên hệ bản thân.


<b>IV. ÔN TẬP LÀM VĂN:</b>


Thể loại tự sự ( có yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm)


<b>-</b> Tự sự đời thường.


</div>

<!--links-->

×