tình hình kế toán cho vay tại nhno huyện ninh
giang hảI d ơng
I . Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHNo
ninh giang
1. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Ninh Giang là huyện cửa ngõ phía Nam của thành phố Hải Dơng. Trung
tâm huyện lỵ cách thành phố Hải Dơng 30 km; phía bắc giáp huyện Gia Lộc; phía
đông giáp huyện Tứ Kỳ; phía nam giáp huyện Quỳnh Phụ (Tỉnh Thái Bình), phía
tây giáp huyện Thanh Miện. Chiều dài của huyện là 15 km, chiều ngang ở phía
Bắc rộng 12 km. Diện tích tự nhiên toàn huyện là 13.543,7 ha, dân số 143.794 ng-
ời, sống trong 36.624 hộ gia đình.
Năm 2001, năm đầu của thiên niên kỷ mới, trên cơ sở quán triệt nghị quyết của Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII và Nghị
quyết huyện Đảng bộ lần thứ XXII. Dới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền, các ngành, sự phấn đấu nỗ lực vợt qua khó khăn của nhận dân trong huyện,
tình hình kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng huyện Ninh Giang tiếp tục phát
triển, đạt vợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Cơ cấu kinh tế nông thôn tiếp tục
chuyển đổi theo hớng tích cực, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng
ngành tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản và dịch vụ (nông nghiệp từ 67,3%
giảm còn 62,5%; tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản từ 13,5% lên 17%; dịch
vụ từ 17,4% lên 20,5%. Giá trị sản xuất bình quân đầu ngời đạt 5,46 triệu đồng,
tăng 6,6% so với năm 2000). Kết quả trên đã tạo ra bớc chuyển biến mạnh mẽ về phát
triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc đặc biệt
là vấn đề giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của
các tầng lớp dân c, đảm bảo ổn định chính trị xã hội, tạo đà phát triển cho những
năm sau.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc huyện Ninh Giang còn một số tồn tại:
+ Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là chuyển dịch đất trũng sang
trồng cây ăn quả và nuôi thả cá, hình thành các vùng chuyên canh còn chậm.
+ Sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, tốc độ vẫn cha tơng xứng với
tiềm năng của địa phơng, nhiều mặt hàng cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng;
việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất tiểu
thủ công nghiệp còn chem.
+ Hoạt động dịch vụ cha phát triển, cha tìm đợc thị trờng ổn định cho việc
tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm từ nông nghiệp có giá trị cao.
Đến nay huyện Ninh Giang có 1 doanh nghiệp nhà nớc, 32 hợp tác xã và
trên 4 doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động. Với vị trí địa lý tự nhiên và điều
kiện kinh tế - xã hội của huyện đã tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội
của huyện Ninh Giang nói chung, đồng thời cũng tác động trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện Ninh giang nói riêng.
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT
huyện Ninh Giang
2.1- Mô hình tổ chức:
Căn cứ quyết định số 198/1998/QĐ-NHNN5 Ngày 02/06/1998 của Thống
đốc Ngân hàng nhà nớc Việt nam về việc thành lập các đơn vị trực thuộc của
NHNo & PTNT Việt nam, ngày 17/06/1998 Chi nhánh NHNo Tỉnh Hải Dơng
chính thức đợc lấy tên là NHNo & PTNT Tỉnh Hải Dơng, NHNo Huyện Ninh
Giang và 11 Huyện thị trực thuộc Tỉnh Hải dơng cùng thời gian đó đợc chính thức
lấy tên là NHNo &PTNT Huyện Ninh Giang- Trụ sở giao dịch đợc đặt tại Thị trấn
Ninh Giang, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dơng.
Hiện nay NHNo&PTNT huyện Ninh Giang có trụ sở làm việc đóng trên địa
bàn thị trấn Ninh Giang với chức năng, nhiệm vụ huy động vốn, cho vay các thành
phần kinh tế, làm dịch vụ thanh toán và có xu hớng mở rộng tới tất cả các dịch vụ
Tài chính - Ngân hàng hiện đại.
Về lao động: Tính đến 31/12/2002, tổng số có 35 ngời trong đó số ngời có
trình độ đại học, cao đẳng là 15 ngời chiếm 42,8%, trình độ trung học là 20 ngời
chiếm 57,2%, 1 ngời lái xe và đợc bố trí theo mô hình nh sau:
ban giám đốc
phòng kinh doanh
phòng kế toán ngân quỹ
tổ hành chính
Ngân hàng cấp III
Quan hệ chỉ đạo;
Quan hệ tác nghiệp
+ Ban giám đốc có 4 ngời. Giám đốc phụ trách chung, tổ chức. Một phó
giám đốc phụ trách tín dụng. Một phó giám đốc phụ trách kế toán - ngân quỹ.
Một phó giám đốc kiêm giám đốc Ngân hàng ngời nghèo.
+ Phòng tín dụng kinh doanh gồm 13 ngời có nhiệm vụ điều tra, thẩm định
và cho vay đối với khách hàng, tiếp thị khách hàng về công tác huy động vốn.
+ Phòng kế toán - ngân quỹ Ngân hàng huyện gồm 13 ngời có nhiệm vụ
ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ về huy động vốn, cho vay, thu nợ đối với các
thành phần kinh tế, quản lý hồ sơ vay vốn theo qui định, thu chi tiền...
+ Ngân hàng cấp 3 gồm 9 ngời có nhiệm vụ huy động vốn, cho vay, thu nợ
trên địa bàn 9 xã.
Có đợc đội ngũ cán bộ có khả năng thích ứng với mọi hoạt động trong nền
kinh tế thị trờng nh hôm nay là nhờ sự phấn đấu lỗ lực vơn lên trong nhiều lĩnh
vực hoạt động của Ngân hàng nh đào tạo, đào tạo lại...để phù hợp với nhiều
nghiệp vụ khác nhau nh: Kế toán, tín dụng, kho quỹ, hành chính, kiểm soát... Do
đó đội ngũ cán bộ cũng đợc bố trí theo từng nghiệp vụ cụ thể. Riêng đối với cán
bộ trực tiếp làm công tác tín dụng chiếm 54%, cán bộ làm công tác kế toán chiếm
31%, số còn lại làm các công tác khác.
Với sự quan tâm giúp đỡ của ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt nam,
Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, các cấp các ngành cùng sự chỉ đạo chặt chẽ của ban
lãnh đạo và sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên năm 2002 Ngân hàng
Nông nghiệp và PTNT huyện Ninh Giang đã đạt đợc một số kết quả đáng khích
lệ.
2.2 - Hoạt động huy động vốn:
Nhờ có đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ khách hàng, thực
hiện đúng khẩu hiệu Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi, đã thu hút đợc
nhiều khách hàng đến gửi tiền, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.
NHNo & PTNT Ninh Giang nhận thức đợc vai trò của nguồn vốn kinh
doanh, nguồn vốn chính là tiền đề cho hoạt động kinh doanh, là động lực chính, là
cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh. Chính vì thế mà NHNo & PTNT Ninh
Giang đã tập trung khai thác mọi nguồn, coi công tác huy động vốn là của mọi
ngời, mọi thành viên. Đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu vay vốn của các hộ
sản xuất, hộ nghèo, hộ kinh doanh, các công ty thuộc các doanh nghiệp Nhà nớc
và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. NHNo & PTNT Ninh Giang đã huy động vốn
bằng các hình thức sau:
Tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 9 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm bậc thang.
Kỳ phiếu 13 tháng.
Ngân hàng Nông nghiệp Ninh Giang là đơn vị đóng tại Trung tâm huyện
nên công tác huy động vốn có nhiều thuận lợi so với các tổ chức tín dụng khác ở
huyện. Vì vậy kết quả huy động hàng năm luôn đáp ứng kịp thời cho các mục
tiêu, chơng trình phát triển kinh tế của địa phơng. Khuyến khích khách hàng
truyền thống, duy trì và nâng cao số d tiền gửi, Ngân hàng Nông nghiệp Ninh
Giang đã từng bớc tìm kiếm thêm khách hàng mới, để khơi tăng nguồn vốn tại địa
phơng.
Biểu số 1: Tình hình huy động vốn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
So sánh
2002/2001
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
(%)
I/Tổng nguồn vốn huy
động
25.951 100 41.951 100 46.302 100 +4.351 +10,37
1. Tiền gửi các tổ chức
KTế
7.007 27,0 17.074 40,7 17.269 37,3 +195 +1,14
2. Tiền gửi tiết kiệm 17.821 68,67 24.877 59,3 26.504 57,24 +1.627 +6,54
- Tiền gửi không kỳ hạn 1.105 4,26 1.257 3,0 1.096 2,37 -161 -12,8
-Tiền gửi có kỳ hạn 16.716 64,5 23.620 56,3 25.408 54,87 +1.788 +7,57
3.T/gửi kỳ phiếu, trái
phiếu
1.123 4,33 2.529 5,46 2.529
(Nguồn: theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2000, 2001, 2002
của NHNo & PTNT huyện Ninh Giang)
* Nhận xét:
Qua biểu số liệu trên, cho thấy kết quả huy động vốn tăng lên rõ rệt. Kết
quả huy động vốn năm 2002 đạt 46.302 triệu đồng, tăng 10,37% so với năm 2001,
tăng 78,42% so với năm 2000.
Xét về cơ cấu nguồn vốn qua các kỳ ta thấy:
- Vốn huy động từ dân c năm 2002 (gồm tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu, trái
phiếu) đạt 29.033 triệu đồng, tăng 16,7% so với năm 2001; tăng 53,26% so với
năm 2000.
- Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2002 là 17.269 triệu đồng, tăng
1,14% so với năm 2001; tăng 146,45% so với năm 2000.
Vốn huy động từ dân c chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn, chủ yếu là tiền
gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn dài hạn tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng cho vay
trung và dài hạn.
Nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân c là một trong những yếu tố quyết
định mở rộng hay thu hẹp đầu t của Ngân hàng. Do vậy Ngân hàng đã huy động
bằng nhiều hình thức phù hợp với từng thời kỳ.
2.3. Về hoạt động sử dụng vốn:
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn đầu t
tín dụng là yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu t, là công việc nghiệp vụ có
tính chất sống còn của ngân hàng, vì phần lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc đều
dựa trên việc đầu t cho vay. Nếu sử dụng vốn có hiệu quả sẽ bù đắp đợc chi phí
cho huy động vốn và thu đợc lợi nhuận. Nếu không sẽ gây ra nguy hại tới vốn tự
có của ngân hàng. Vì thế Ngân hàng Nông nghiệp Ninh Giang đã và đang thực
hiện tốt công tác tín dụng đồng thời chú trọng đến công tác huy động vốn theo h-
ớng " Đi vay để cho vay " đến mọi thành phần kinh tế. Để đảm bảo công tác tăng
trởng tín dụng về chất lợng tín dụng thì ngân hàng cũng đợc đặc biệt quan tâm.
Tăng trởng tín dụng phải đảm bảo an toàn hiệu quả.
- Làm tốt việc phân loại khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau, để có hớng đầu t phù hợp.
- Bên cạnh đó ngân hàng còn mở rộng cho vay thông qua việc ký kết văn
bản thoả thuận với các ban ngành, một mặt vừa tuyên truyền nghiệp vụ ngân
hàng, mặt khác thông qua việc ký kết văn bản thoả thuận đôi bên nhằm gắn trách
nhiệm của các ban ngành nh Hội liên hiệp phụ nữ huyện, Hội nông dân huyện
thành lập các tổ vay vốn ở các xã, giúp cho các hộ ở xa trung tâm có cơ hội tiếp
cận đợc với ngân hàng nông nghiệp. Trong việc bảo toàn vốn cho vay.
- Căn cứ vào các chơng trình kinh tế của huyện, các dự án về chuyển dịch
cơ cấu cây trồng, vật nuôi để có cơ sở đầu t đúng hớng.
- Ngân hàng đã xử lý kịp thời các món vay quá hạn bị rủi ro bất khả
kháng, giúp cho hộ vay ổn định sản xuất, khắc phục dần trong việc trả nợ
tiền vay. Trong công tác tín dụng, đầu t vốn là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm, xuyên suốt hoạt động ngân hàng. Có đẩy mạnh đợc công tác đầu
t vốn, ngân hàng mới phát huy đợc vai trò của mình trong cơ chế thị trờng,
đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn tín dụng cho phát triển sản xuất và trao đổi
hàng hoá đến tất cả các thành phần kinh tế. Đồng thời với việc mở rộng tín
dụng, ngân hàng rất quan tâm đến việc thu nợ. Đây là một chỉ tiêu quan
trọng phản ánh hiệu quả của quá trình đầu t. Ngân hàng thờng xuyên giám
sát quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ kịp thời khi đến hạn đựợc thể
hiện qua biểu số 2.
Biểu số 2: Tình hình cho vay - thu nợ - d nợ
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
So sánh
2002/2001
Số tiền Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
%
(+,-)
I. Doanh số cho vay 45.367 100 53.799 100 67.627 100 13.828 25,7
1. Cho vay ngắn hạn 20.151 244,4 21.253 39,5 27.375 40,48 6.122 28,8
2. Cho vay trung hạn 25.216 55,6 32.546 60,5 40.252 59,52 7.706 23,68
III. Doanh số thu nợ 37.502 100 40.906 100 45.625 100 4.719 11,53
1. Thu nợ ngắn hạn 18.636 49,7 20.442 50 21.156 46,37 714 3,49
2. Thu nợ trung hạn 18.866 50,3 20.464 50 24.469 53,63 4.005 19,57
III. D nợ 35.361 100 48.254 100 70.256 100 22.002 45,6
1. Ngắn hạn 13.120 37,1 13.931 28,9 20.150 28,68 6.219 44,64
2. Trung hạn 22.241 62,9 34.323 71,1 50.106 71,32 15.783 45,98
* Về doanh số cho vay:
- Doanh số cho vay năm 2000 là 45.367 triệu đồng.
- Doanh số cho vay năm 2001 đạt 53.799 triệu đồng, tăng so với năm 2000
là 8.432 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 18,58%.
- Doanh số cho vay năm 2002 đạt 67,627 triệu đồng, tăng so với năm 2001
là 13.828 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 25,7%.
Trong đó:
- Cho vay ngắn hạn năm 2002 là 27.375 triệu đồng, chiếm 40,48% trên
tổng doanh số cho vay.
- Cho vay trung, dài hạn là 40,252 triệu đồng, chiếm 59,52% trên tổng
doanh số cho vay.
Từ kết quả trên đạt đợc đã chứng tỏ Ngân hàng Ninh Giang đã tập trung
vào việc mở rộng đầu t tín dụng.
* Về doanh số thu nợ qua các năm:
- Năm 2000 là 37.502 triệu đồng.
- Năm 2001 là 40.906 triệu đồng, tăng so với năm 2000 là 3.404 triệu đồng,
tỷ lệ tăng là 9,07%.
- Năm 2002 đạt 45.625 tăng so với năm 2001 là 4.719 triệu đồng, tỷ lệ tăng
là 11,53%.
* D nợ qua các năm:
Biểu số liệu trên nói lên công tác mở rộng đầu t tín dụng của Ngân hàng
Nông nghiệp Ninh Giang rất tích cực, liên tục qua các thời điểm đều tăng mạnh.
- D nợ năm 2000 là 35.361 triệu đồng
- D nợ năm 2001 là 48.254 triệu đồng, tăng 36,46% so với năm 2000, ứng
với số tiền là 12.893 triệu đồng.
- D nợ 2002 đạt 70.256 triệu đồng, tăng là 45,6% so với năm 2001, ứng với
số tiền là 22.002 triệu đồng. Trong đó:
- D nợ cho vay ngắn hạn năm 2002 là 20.150 triệu đồng, chiếm 28,68%
trên tổng d nợ.
- D nợ cho vay trung và dài hạn năm 2002 là 50.106 triệu đồng, chiếm
71,32% trên tổng d nợ.
Xét về cơ cấu theo thành phần kinh tế cho thấy d nợ của Doanh nghiệp nhà
nớc và Hợp tác xã đã bắt đầu đi vào làm ăn có lãi so với những năm trớc đây. D
nợ năm 2001 tăng 300 triệu đồng so với năm 2000 (d nợ của DN nhà nớc và HTX
năm 2000 là 500 triệu đồng), tỷ lệ tăng 60%. Năm 2002 tăng 200 triệu đồng, tỷ lệ
tăng là 25% so với năm 2001. D nợ của kinh tế ngoài quốc doanh, chiếm tỷ trọng
lớn và tăng trởng qua các năm cả về số tuyệt đối và tỉ trọng, d nợ năm 2002 so với
năm 2001 tăng 21.802 triệu đồng, tỉ lệ tăng 45,94%. Chứng tỏ Ngân hàng Nông
nghiệp Ninh Giang đã đầu t đúng hớng, phù hợp với mục tiêu, phơng hớng phát
triển kinh tế - xã hội của huyện nhà.
* Đánh giá kết quả chất lợng tín dụng qua biểu d nợ quá hạn của NHNo
huyện Ninh Giang:
Biểu số 3: tình hình nợ quá hạn của huyện
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001
Số
tiền
%
Số
tiền
%
I/Tổng số nợ quá hạn 70 59 55 -11 -15,7 -4 -6,78
1. Phân loại NQH
theo loại
- Nợ quá hạn ngắn hạn 36 50 25 +14 +38,88 -25 -50
-Nợ quá hạn trung, dài
hạn
34 9 30 -25 -73,5 +21 +233,3
2. Phân loại NQH
theo thời gian
- NQH đến 180 ngày 46 54 48 +8 +17,4 -6 -11,1
- NQH từ 181-360
ngày
-NQH trên 360 ngày 24 5 7 -19 -79,2 +2 +40
II/ Tỷ lệ NQH /Tổng
d nợ
0,2 0,12 0,08
(Số liệu theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2000, 2001,2002 của NHNo &
PTNT huyệnNinh Giang )
NHNo & PTNT Ninh Giang coi nhiệm vụ thu nợ là nhiệm vụ trọng tâm,
NH đã phối hợp với các ban ngành, uỷ ban nhân dân các cấp tăng cờng thu hồi nợ
quá hạn, cụ thể qua biểu số liệu trên đã nói lên chất lợng tín dụng của Ngân hàng
Nông nghiệp Ninh Giang chuyển biến rất tích cực, nợ quá hạn ở các thời điểm đều
giảm. So sánh 2001 với 2000 số nợ quá hạn giảm một cách đột biến, với số tuyệt
đối giảm 11 triệu đồng, tỷ lệ giảm 15,7%. Năm 2002 so với năm 2001 đã giảm 4
triệu đồng, tỷ lệ giảm là 6,78%. Nguyên nhân do năm 2001, 2002, Ngân hàng
Nông nghiệp Ninh Giang đã tăng trởng d nợ rất mạnh và tích cực đôn đốc, thu hồi
nợ quá hạn.
Mặt khác, công tác thanh tra, kiểm tra trên địa bàn đã chấn chỉnh kịp thời
các sai sót trong việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ, thủ tục cho vay của Ngân
hàng huyện. Vì vậy công tác thẩm định, xét duyệt cho vay trong những năm gần
đây chặt chẽ và hiệu quả hơn, không có phát sinh nợ quá hạn do nguyên nhân chủ
quan từ Ngân hàng.
Tóm lại: Với tốc độ tăng trởng d nợ, kết quả công tác cho vay - thu nợ, số
d nợ quá hạn giảm thấp dới 1%, theo các biểu phân tích nh trên, có thể kết luận
chất lợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Ninh Giang rất tốt. Đồng thời
cũng có thể kết luận việc thực hiện phát triển kinh tế của các hộ có kết quả và chất
lợng cao. Đó chính là môi trờng kinh doanh tiềm tàng cho Ngân hàng nông
nghiệp Ninh Giang đầu t và khai thác.
2.3. Hoạt động khác:
biểu số 4: Tình hình tài chính của Ngân hàng ninh giang
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
so sánh năm
2002/2001
Số tiền Tỷ
trọng
Tổng thu nhập 3.919 4.860 6.519 1.659 34,1
Tổng chi phí 27.88 2.735 3.569 834 30,5
Chênh lệch thu chi 1,131 2.125 2.950 825 38,8
Hệ số lơng 1,4 1,65 1,237
(Số liệu theo bảng tính toán quỹ thu nhập năm 2000, 2001, 2002 của NHNo &
PTNT huyện Ninh Giang )
Trong quá trình kinh doanh, Ngân hàng nông nghiệp Ninh Giang đã luôn
cố gắng tiết kệm các khoản chi phí không cần thiết và tích cực đôn đốc thu. Vì