Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Tự Học Của Trường THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 </b>
<b>Đề 1: </b>


<i><b>“Bầu ơi thương lấy bí cùng </b></i>


<i><b>Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.” </b></i>


<i><b>Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy? Hãy chứng minh </b></i>
<i><b>rằng truyền thống đạo lí đó vẫn đang được coi trọng trong xã hội ngày nay. </b></i>


<i><b>Dàn ý </b></i>
<b>I. Mở bài: </b>


<i>- Giới thiệu vấn đề: Người Việt Nam ta có một truyền thống rất quý báu, đó là tinh thần </i>
tương thân tương ái “Lá lành đùm lá rách”, tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau “Thương người
như thể thương thân”. Truyền thống ấy đã trở thành đạo lí của dân tộc, được thể hiện trong
tục ngữ, ca dao.


<i>- Trích dẫn câu ca dao: </i>


"Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
<b>II. Thân bài: </b>


<i><b>1. Giải thích: </b></i>


-: Bầu, bí là loại cây leo khác nhau về hình dáng, màu sắc nhưng cùng là loại thân mềm, tuy
khác nhau về giống nhưng cùng chung điều kiện sống, cùng chung một số phận (cùng trên
một giàn).



- Sống ở trên đời không ai giống ai, mỗi người một số phận, nhưng khơng nên vì vậy mà chia
rẽ, mọi người hãy biết đùm bọc, nhường nhịn, chia sẻ, yêu thương nhau.


-> Câu tục ngữ khuyên nhủ mọi người phải sống đoàn kết, yêu thương nhau.
<i><b>2.Chứng minh:(bằng lí lẽ và dẫn chứng) </b></i>


<i><b> *Lí lẽ: </b></i>


- Khơng ai có thể sống đơn lẻ một mình, khơng có mối liên hệ nào với những người khác.
+ Ai cũng có quê hương nghĩa là có những người đồng hương chung làng, chung xóm.
+ Ai cũng phải làm việc nên cũng có những người đồng nghiệp.


+ Khi còn bé đi học, bạn bè cùng lứa tuổi cùng chung trường lớp, thầy cô.
- Chính những nét chung nhất ấy của họ đã giúp họ gắn bó với nhau hơn.


- Nhờ đó họ càng hiểu nhau, cảm thơng cho nhau và giúp đỡ nhau, nhường nhịn nhau.
- Nhất định cuộc sống sẽ đẹp hơn nếu mọi người đều quan tâm, u qúý nhau.


-> Vì vậy lịng u thương, tinh thần đoàn kết, chia sẻ, nhường nhịn nhau là đức tính, phẩm
chất q báu cần có ở mỗi người.


<i><b>*. Dẫn chứng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chiến thắng. Từ miền ngược tới miền xi, từ Bắc chí Nam, từ cụ già đến trẻ em ai ai cũng
đồng lịng giết giặc cứu nước. Bởi vì họ đều là dân của đất nước Việt Nam, cùng chịu chung
nỗi khổ mất nước, chịu chung ách nơ lệ. Chính vì vậy mà nhân dân ta đã đoàn kết, yêu
thương nhau, cùng nhau chiến thắng kẻ thù.


- Trong cuộc sống, sự yêu thương, đùm bọc lẫn nhau được thể hiện qua các phong trào nhân
đạo, tình nguyện: mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, trại trẻ mồ côi, nhà tình thương...



<b>3.</b> Phê phán những người sống thờ ơ, vô cảm, khơng có tình u thương và đoàn kết với
những người xung quanh.


<b>III. Kết bài: </b>


- Khẳng định lại giá trị của bài ca dao:


+ Thể hiện truyền thống tương thân tương ái quý báu của dân tộc.


+Truyền thống tốt đẹp ấy sẽ được thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối và phát huy.
<i>- Liên hệ bản thân: </i>


<b>ĐỀ 2: CHỨNG MINH CÂU TỤC NGỮ “KHÔNG THẦY ĐỐ MÀY LÀM NÊN” </b>
<b>DÀN Ý </b>


<b>I. </b> <b>Mở bài: </b>


- Từ xưa đến nay người thầy ln giữ vai trị quan trọng, có cơng lao to lớn đối với cuộc
đời mỗi con người.


- Vì vậy, để nhắc nhở con cháu phải biết ơn, kính trọng thầy cơ ơng cha ta đã có câu tục
ngữ “Không thầy đố mày làm nên”.


<b>II. </b> <b>Thân bài: </b>
<i>1. Giải thích </i>


- “Thầy”: là người đã dạy dỗ, chỉ bảo, truyền đạt tri thức cho chúng ta. Thầy có thể là
thầy giáo hoặc cơ giáo.



- “Làm nên”: đạt được thành công trong công việc, cuộc sống.


- “Đố mày”: lời thách đố khơng có thầy dạy dỗ, chỉ bảo mỗi người sẽ không tạo nên sự
nghiệp, công danh cho bản thân.


Câu tục ngữ khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của người thầy.


<i>2. Chứng minh bằng lí lẽ (Tại sao lại nói “Không thầy đố mày làm nên”?) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Lớn hơn chút nữa thầy là người ươm mầm ước mơ cho bao thế hệ học trị, bởi thầy cơ
là người định hướng, cho ta những lời khuyên chân thành ( được đúc rút từ kinh
nghiệm sống) có ý nghĩa để mỗi người có thể chọn cho mình một con đường đi đúng
đắn.


- Trong suốt q trình học tập thầy,cơ luôn là người kề vai sát cánh, hỗ trợ, giúp đỡ…để
có được tri thức truyền đạt cho học trị, được học sinh tin tưởng thầy cô đã bỏ nhiều
công sức, tâm huyết để dạy dỗ, rèn dũa, vun đắp.


- > Cơng ơn ấy có thể sánh với công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ-> Ln nhắc
nhở bản thân phải biết ơn, kính trọng thầy cô.


<i>3. Chứng minh bằng dẫn chứng </i>


- Trong lịch sử đã có bao người thầy vĩ đại là tấm gương sáng của biết bao lớp học trò
mà nhờ những con người “khai sáng trí tuệ”ấy thế giới mới có được những người tài
giỏi:


+ Thầy Chu Văn An(1292-1370) là người thầy mẫu mực luôn khun học trị của mình
dùng sự học để giúp dân, giúp nước. Ơng có tính cương trực, thẳng thắn, tư cách thanh
cao, học vấn sâu rộng nên học trị theo học rất đơng. Học trị của ơng có nhiều người


thi cử đỗ đạt, làm quan lớn trong triều, một trong số đó là Phạm Sư Mạnh. Được thầy
Chu Văn An rèn dũa nên tài năng thơ văn của ơng có cơ hội phát triển, Phạm Sư Mạnh
cịn là nhà ngoại giao có tài, bảo vệ an toàn biên cương cho giang san Đại Việt triều
Trần.


+ Khổng Tử: sống vào cuối thời Xuân Thu chuyển sang thời Chiến quốc. Là một
người thầy có nhân cách lớn. Ở ông hiện lên sự siêng năng, tinh thần cầu tiến rất cao,
là tấm gương sáng cho học trị và tất cả mọi người. Những học trị tơn kính ơng khơng
chỉ bởi sự uy nghiêm của một người thầy, mà ẩn sau đó là một trái tim chân thành, đầy
tâm huyết với nghề. Nhiều học trò của ông đã làm tới chức tể tướng trong triều đại
phong kiến Trung Hoa.


+ Danh họa nước Ý Lê-ô-na đơ Vanh xi (1452-1519) có thể trở thành danh họa nổi
tiếng thời kì Phục Hưng vì ơng có người thầy là họa sĩ Vê-rơ-ki-ơ. Thoạt đầu thầy bắt
cậu bé vẽ quả trứng gà mấy chục ngày liền. Bởi ông muôn cho nhà họa sĩ thiên tài của
tương lai biết “trong 1 nghìn trái trứng, khơng bao giờ có hai cái hồn tồn giống nhau.
Do vậy, nếu khơng cố cơng luyện tập thì khơng vẽ được…


<i>4. Phản đề </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tâm trong giáo dục, của mọi ngành nghề nhưng khơng có nghĩa là "khơng thầy đố mày
làm nên". Thật vậy, vai trị của người học khơng kém phần quan trọng. Dù người thầy
có giỏi đến đâu, tận tình đến đâu đi nữa mà người học khơng tích cực, chủ động, chẳng
chịu mày mị, kiên trì nghiên cứu, tự học thêm thì cũng khơng "làm nên".


+Thực tế, có rất nhiều người học, được thầy truyền đạt "một" nhưng lại "biết mười",
trở thành những nhà phát minh, sáng chế đại tài hoặc trở thành những con người nổi
tiếng. Tấm gương tự học của nhà bác học vĩ đại Newton (Niu-tơn) rất đáng để chúng ta
khâm phục, học hỏi…



+ Ở Việt Nam, Mạc Đĩnh Chi cũng là tấm gương sáng về tinh thần tự học… Miệt mài
học tập với ngọn đèn đom đóm ấy, chẳng bao lâu, Mạc Đĩnh Chi trở thành người học
rộng tài cao, thi đỗ Trạng nguyên..


III. <b>Kết bài</b>:


- Chúng ta có được như ngày hơm nay là nhờ ơn dạy dỗ, chỉ bảo của thầy cơ. Vì vậy,
mỗi người cần bày tỏ sự kính trọng, lịng biết ơn khơng chỉ bằng lời mà cịn thể hiện
qua những hành động cụ thể….


- Phê phán, lên án những kẻ vơ ơn, có thái đỗ hỗn láo với thầy cô…


- > Câu tục ngữ là lời răn dạy của cha ông ta với thế hệ mai sau hãy hiểu về vai trò của
người thầy để sống theo đạo lí “uống nước nhớ nguồn” xứng đáng là “con rồng cháu
tiên”.


<b>ĐỀ 3: CHỨNG MINH TÍNH ĐÚNG DẮN CỦA CÂU TỤC NGỮ: “CĨ CƠNG MÀI SẮT, </b>
<b>CĨ NGÀY NÊN KIM”. </b>


<b>DÀN Ý </b>


<b>I. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” nêu bài học về đức tính kiên </b>
trì của con người.


<b>II. Thân bài: Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế để làm rõ lời khuyên đúng đắn của câu tục ngữ. </b>
1. Giải thích câu tục ngữ:


- Câu tục ngữ có hai vế cân bằng, đối nhau: Có cơng mài sắt – có ngày nên kim. Vế thứ nhất: cơng là
công sức đem ra khi làm việc; sắt là kim loại cứng khó mài, mài sắt là cách nói bóng bẩy diễn đạt
tính kiên trì, bền bỉ; có cơng mài sắt là đem cơng sức ra kiên trì làm việc. Vế thứ hai: ngày là đến


lúc, thời điểm của tương lai; kim là cây kim – một vật cực kì bé nhỏ, trịn, nhọn dùng để khâu may;
<i>nên kim là thành cây kim; có ngày nên kim là sẽ đến lúc thành cây kim. “Có cơng mài sắt, có ngày </i>
<i>nên kim” là đem sức ra kiên trì làm việc có thể biến sắt thành ki. Bài học được đúc rút ở đây là: kiên </i>
trì sẽ thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Người kiên trì trong cơng việc sẽ thành cơng như ý muốn (liên hệ thực tế: gương thành cơng nhờ
kiên trì trong học tập, lập nghiệp, thể thao, nghệ thuật…)


Ví dụ: câu chuyện về cậu bé nghèo khổ Pha-ra-Grây tự mình vươn lên thành triệu phú năm 14 tuổi,
Thầy Nguyễn Ngọc Kí….


+ Người thiếu tính kiên trì (nóng vội, chán nản) sẽ không được việc.
<b>III. Kết bài: </b>


</div>

<!--links-->

×