Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ĐỀ THI THPTQG MÔN TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b>MƠN TỐN </b>



<b>THỜI GIAN : 90 PHÚT </b>



<b>ĐỀ BÀI </b>
<b>Câu 1:</b> Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào <b>đúng</b>?


<b>A. </b>Biểu thức log<i>ax</i> tồn tại với mọi <i>a x</i>; là các số thực dương.


<b>B. </b>Biểu thức log<i>ax</i> tồn tại với mọi <i>a x</i>; là các số thực dương và <i>a</i> khác 1.


<b>C. </b>Biểu thức log<i>ax</i> tồn tại với mọi <i>x</i> là số thực dương.


<b>D. </b>Biểu thức log<i>ax</i> tồn tại với mọi <i>a</i> là số thực dương và khác 1.


<b>Câu 2:</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

 

 : 2<i>x</i>3<i>y</i> 5 0, trong các vectơ sau vectơ nào là


vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

 .


<b>A. </b><i>n</i>

2;3; 5

. <b>B. </b><i>n</i>

2;3;0

. <b>C. </b><i>n</i>

2;3;5

. <b>D. </b><i>n</i>

2;3;0

.
<b>Câu 3:</b> Cho hàm số <i>f x</i>

 

có bảng biến thiên như sau. Tìm mệnh đề đúng?


<i>x</i>  1 0 1 


( )


<i>f x</i>  0  0  0 


( )



<i>f x</i>  2 


5


 5


<b>A. </b>Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

nghịch biến trên khoảng

;0

.
<b>B. </b>Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

nghịch biến trên khoảng

 ; 3

.
<b>C. </b>Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

đồng biến trên khoảng

5; 2

.
<b>D. </b>Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

đồng biến trên khoảng

0;

.
<b>Câu 4:</b> Số nghiệm của phương trình 2<i>x</i>23<i>x</i> 16




<b>A. </b>0. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 5:</b> Trong các d số sau, d số nào là m t c p số c ng.


<b>A. </b>1; 3; 6; 9; 12    . <b>B. </b>1; 2; 4; 6; 8    . <b>C. </b>1; 3; 5; 7; 9    . <b>D. </b>1; 3; 7; 11; 15    .
<b>Câu 6:</b> Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào sau đâ .


<b>A. </b><i>y</i><i>x</i>33<i>x</i>2 1. <b>B. </b><i>y</i>  <i>x</i>3 3<i>x</i>21.
<b>C. </b><i>y</i><i>x</i>33<i>x</i>23<i>x</i>. <b>D. </b><i>y</i><i>x</i>33<i>x</i>23<i>x</i>1.


<b>Câu 7:</b> Trong hệ tọa đ <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

 

<i>P</i> : 2<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>– 5 0 .
Điểm nào sau đâ thu c mặt phẳng

 

<i>P</i> ?


<b>A. </b><i>A</i>

2;3;8

. <b>B. </b><i>B</i>

3;2;1

.
<b>C. </b><i>C</i>

 2; 1; 4

. <b>D. </b><i>D</i>

1;1;3

.



<b>Câu 8:</b> T nh thể t ch của khối n n, iết chiều cao là 7 và diện t ch đá là ?


<b>A. </b>81. <b>B. </b>91. <b>C. </b>27. <b>D. </b>91


3 .


<b>Câu 9:</b> C 2 viên i anh và 7 viên i đ . C ao nhiêu cách l ra viên i anh và viên i đ ?
<b>A. </b><i>C</i><sub>19</sub>7 . <b>B. </b><i>C C</i><sub>12</sub>3. <sub>7</sub>4. <b>C. </b><i>A A</i><sub>12</sub>3. <sub>7</sub>4. <b>D. </b>84.


<b>Câu 10:</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>M</i>

3;2;1

. ình chiếu của <i>M</i> lên mặt phẳng <i>Oxy</i>là điểm
nào trong các điểm sau?


<b>A. </b><i>M</i>' 3; 2;0

. <b>B. </b><i>M</i>' 0;0;1

. <b>C. </b><i>M</i>' 3;0;0

. <b>D. </b><i>M</i>

1;2;3

.
<b>Câu 11:</b> Cho <i>f</i> là hàm liên t c trên khoảng <i>K</i> chứa các số <i>a b c</i>, , . Trong các khẳng định sau, khẳng


<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

định nào <b>sai</b>?


<b>A. </b>

 

 



<i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>f x dx</i>  <i>f x dx</i>



. <b>B. </b>

 

 

 



<i>b</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>f x dx</i> <i>f x dx</i> <i>f x dx</i>


.


<b>C. </b>

 

1


<i>a</i>


<i>a</i>


<i>f x dx</i>


. <b>D. </b>

 

 



<i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>f x dx</i> <i>f u du</i>


<b>.</b>


<b>Câu 12:</b> Cho hình h p ch nh t <i>ABCD A B C D</i>. ' ' ' 'c đ dài cạnh <i>AB</i>3, <i>AD</i>4, <i>AA</i>'5. T nh thể



t ch khối <i>ABCD A B C D</i>. ' ' ' '?


<b>A. </b>60. <b>B. </b>20. <b>C. </b>12. <b>D. </b>120.


<b>Câu 13:</b> Mô đun của số phức <i>z</i> 3 <i>i</i> 3 là


<b>A. </b>3 3. <b>B. </b> 6. <b>C. </b>2 3. <b>D. </b>3 3.
<b>Câu 14:</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

có bảng biến thiên như sau:


<i>x</i>  1 0 1 


'


<i>y</i>    


<i>y</i> <sub></sub>


4


5


4





Hàm số đạt giá trị cực đại tại điểm nào?


<b>A. </b><i>x</i> 1. <b>B. </b><i>x</i>0. <b>C. </b><i>x</i>5. <b>D. </b><i>x</i>1.
<b>Câu 15:</b> Tìm nguyên hàm của hàm số <i>f x</i>

 

<i>x</i>2019.



<b>A. </b>


2019


C
2019


<i>x</i> <sub></sub>


. <b>B. </b>


2020


C
2020


<i>x</i> <sub></sub>


. <b>C. </b>


2019


C
2020


<i>x</i> <sub></sub>


. <b>D. </b>2019<i>x</i>2018C.
<b>Câu 16:</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

có bảng biến thiên như sau:



Số nghiệm thực của phương trình 3<i>f x</i>

 

 2 0 là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>1.


<b>Câu 17:</b> Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. c đá là hình vng cạnh <i>a</i>, <i>SA</i> vng góc với đá . T nh g c gi a
<i>SB</i> và mặt phẳng <i>ABCD</i> biết <i>SC</i><i>a</i> 3.


<b>A. </b>30. <b>B. </b>45. <b>C. </b>60. <b>D. </b>90.


<b>Câu 18:</b> Cho <i>z z</i><sub>1</sub>; <sub>2</sub> là hai nghiệm phức của phương trình <i>z</i>2  <i>z</i> 1 0. Tính giá trị biểu thức <i>P</i> <i>z</i><sub>1</sub>3<i>z</i>3<sub>2</sub>
<b>A. </b><i>P</i>1. <b>B. </b><i>P</i> 2. <b>C. </b><i>P</i>2. <b>D. </b><i>P</i> 1.


<b>Câu 19:</b> T nh đạo hàm của hàm số 2 5


( ) ( 2)


<i>f x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> tại điểm<i>x</i><sub>0</sub> 1 T p hợp các giá trị của tham số
<i>m</i> để phương trình c nghiệm phân biệt là?


<b>A. </b>256 <b>B. </b>81 <b>C. </b>768 <b>D. </b>243


<b>Câu 20:</b> Gọi <i>a</i>và <i>b</i>là giá trị lớn nh t và giá trị nh nh t của hàm số <i>f x</i>( )<i>x</i>33<i>x</i>29<i>x</i>5 trên đoạn

 

0; 4 . Tính <i>a</i> <i>b</i> ?


<b>A. </b>32 <b>B. </b>37 <b>C. </b>30 <b>D. </b>57


<b>Câu 21:</b> Cho phương trình mặt cầu <i>x</i>2<i>y</i>2<i>z</i>24<i>z</i> 5 0. Diện tích mặt cầu bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 22:</b> Cho lăng tr đứng <i>ABC A B C</i>.    c đá <i>ABC</i> là tam giác vuông tại <i>A</i> và <i>AB</i><i>a</i>, <i>AC</i><i>a</i> 3,
mặt phẳng

<i>A BC</i>

tạo với đá m t góc 30. Thể tích của khối lăng tr <i>ABC A B C</i>.    bằng bao

nhiêu?
<b>A. </b>
3
3
4
<i>a</i>
. <b>B. </b>
3
3
2
<i>a</i>


. <b>C. </b>


3


3
8
<i>a</i>


. <b>D. </b><i>a</i>3 3.


<b>Câu 23:</b> Cho hàm số <i>f x</i>

 

liên t c trên và c đạo hàm <i>f</i>

 

<i>x</i> <i>x</i>2

<i>x</i>1

 

2017 2<i>x</i>1

2020. H i hàm số

 



<i>f x</i> c ao nhiêu điểm cực trị.


<b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>0. <b>D. </b>3.


<b>Câu 24:</b> Cho <i>a</i>, <i>b</i>0 và <i>a</i>, <i>b</i>1, biểu thức 3 4



log <i>a</i> .log<i>b</i>


<i>P</i> <i>b</i> <i>a</i> có giá trị bằng bao nhiêu.


<b>A. </b>6. <b>B. </b>24. <b>C. </b>12. <b>D. </b>18.


<b>Câu 25:</b> Cho hai số phức <i>z</i><sub>1</sub>2<i>i</i>1, <i>z</i><sub>2</sub>  4 3<i>i</i>. Điểm biểu diễn số phức <i>z z</i><sub>1</sub>. <sub>2</sub> là


<b>A. </b><i>Q</i>

10; 5

. <b>B. </b><i>P</i>

2;5

. <b>C. </b><i>N</i>

8; 3

. <b>D. </b><i>M</i>

10;5

.


<b>Câu 26:</b> Số nghiệm của phương trình <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>1</sub>

2



9


log <i>x</i>log <i>x</i>log <i>x</i> 60 0


<b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 27:</b> M t người cắt hình trịn án k nh R theo đường kính của đường trịn rồi l m t n a hình trịn
g p thành m t cái phễu hình nón.Tính thể tích của khối nón tạo thành theo R?


<b>A. </b>
3
3
8
<i>R</i>


. <b>B. </b>



3


3
24


<i>R</i>


. <b>C. </b>


3


3
4


<i>R</i>


. <b>D. </b>


3
3
12
<i>R</i>

.


<b>Câu 28:</b> Đồ thị hàm số <sub>2</sub> 5
3 4


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>



  c ao nhiêu đường tiệm c n?


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>0. <b>D. </b>1.


<b>Câu 29:</b> Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số<i>y</i><i>x</i>3<i>x</i>;<i>y</i><i>x</i> và các đường <i>x</i>1;


1


<i>x</i>  được ác định bởi công thức


<b>A. </b>



0 1


3 3


1 0


2 d 2 d


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>





<sub></sub>

 

<sub></sub>

 . <b>B. </b>



1


3
1


2 d


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 .


<b>C. </b>



1


3
1


2 d


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 . <b>D. </b>




0 1


3 3


1 0


2 d 2 d


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 

 .


<b>Câu 30:</b> Trong không gian với hệ tọa đ <i>Oxyz</i> cho hai điểm <i>A</i>

1; 1; 1 

và <i>B</i>

3; 3;1

. Mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng <i>AB</i> c phương trình là


<b>A. </b>2<i>x</i>2<i>y</i>2<i>z</i> 3 0.<b> B. </b><i>x</i>   <i>y</i> <i>z</i> 4 0. <b>C. </b>2<i>x</i>2<i>y</i>2<i>z</i> 6 0. <b>D. </b><i>x</i>   <i>y</i> <i>z</i> 3 0.
<b>Câu 31:</b> Cho <i>F x</i>

 

là m t ngu ên hàm của hàm số

 

1<sub>2</sub>


sin


<i>f x</i>


<i>x</i>
 . Biết


4


<i>F</i><sub></sub> <i>k</i><sub></sub><i>k</i>



  với mọi <i>k</i> .


Tính 3 5 7 9 .


2 2 2 2 2


<i>F</i> <sub> </sub> <i>F</i><sub></sub>  <sub></sub><i>F</i><sub></sub>  <sub></sub><i>F</i><sub></sub>  <sub></sub><i>F</i><sub></sub>  <sub></sub>


         


<b>A. </b>5. <b>B. </b>5. <b>C. </b>15. <b>D. </b>15.


<b>Câu 32:</b> Trong không gian Ox<i>yz</i>, cho a điểm <i>A</i>

1; 2; 1

,<i>B</i>

2;1;1

<i>C</i>

0;1;2

. Đường thẳng <i>d</i> đi qua
trực tâm giác <i>ABC</i> và vng góc với mặt phẳng (<i>ABC</i>) c phương trình là


<b>A. </b> 2 1 1


1 5 2


<i>x</i> <sub></sub> <i>y</i> <sub></sub> <i>z</i>


. <b>B. </b> 2 1 1


1 5 2


<i>x</i> <sub></sub> <i>y</i> <sub></sub> <i>z</i>
.


<b>C. </b> 2 1 1



1 5 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


 . <b>D. </b>


2 1 1


1 5 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


 .


<b>Câu 33:</b> Cho hàm số <i>f x</i>

 

liên t c trên , th a m n các điều kiện <i>f</i>

 

1 2, <i>f x</i>

 

  0, <i>x</i> 0 và


<sub>2</sub>

2

 

 

2

<sub>2</sub>



1 1 , 0


<i>x</i>  <i>f</i> <i>x</i> <sub></sub><i>f x</i> <sub></sub> <i>x</i>   <i>x</i> . Tính tích phân

 



2
1



<i>f x dx</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>5 ln 2


2 . <b>B. </b>


3
ln 2


2 . <b>C. </b>


5
ln 2


2 . <b>D. </b>


3
ln 2


2 .


<b>Câu 34:</b> Cho số phức <i>z</i> c th a m n <i>z</i> 2<i>z</i>   7 3<i>i</i> <i>z</i>. Tính mơ-đun của số phức    1 <i>z</i> <i>z</i>2 ằng
<b>A. </b> 5. <b>B. </b>  457. <b>C. </b>  425. <b>D. </b>  445.


<b>Câu 35:</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

có bảng biến thiên sau


Hàm số <i>y</i> <i>f</i>

3 2 <i>x</i>

đồng biến trên khoảng nào sau đâ ?
<b>A. </b> 3;3


2



 


 


 . <b>B. </b>

;1

. <b>C. </b>


5
0;


2


 


 


 . <b>D. </b>

1;0

.


<b>Câu 36:</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

c đạo hàm là hàm số <i>f</i>

 

<i>x</i>
trên . Biết rằng hàm số <i>y</i> <i>f</i>

 

<i>x</i> c đồ thị như hình
vẽ ên dưới.


Tìm t t cả các giá trị thực của tham số <i>m</i> để b t phương
trình

 



2


3
7
2



<i>x</i>


<i>f x</i>   <i>x</i><i>m</i> nghiệm đúng  <i>x</i>

 

1;3 .
<b>A. </b><i>m</i> <i>f</i>

 

2 8. <b>B. </b>

 

1 11


2


<i>m</i> <i>f</i>  .
<b>C. </b>

 

3 15


2


<i>m</i> <i>f</i>  . <b>D. </b>

 

2 11
2


<i>m</i> <i>f</i>  .


<b>Câu 37:</b> Cho đa giác đều 16 đỉnh n i tiếp đường tròn tâm <i>O</i>. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đ .
Tính xác su t để 3 đỉnh được chọn tạo thành m t tam giác khơng có cạnh nào là cạnh của đa
giác đ cho.


<b>A. </b> <sub>3</sub>


16


16.12


<i>C</i> . <b>B. </b>



3
16
3
16
16.12
<i>C</i>
<i>C</i>


. <b>C. </b>


3
16
3
16
16 16.12
<i>C</i>
<i>C</i>
 


. <b>D. </b> <sub>3</sub>


16


16 16.12
<i>C</i>


.



<b>Câu 38:</b> Cho khối n n tròn oa c đường cao <i>h</i><i>a</i> và án k nh đá 5


4


<i>a</i>


<i>r</i> . M t mặt phẳng

 

<i>P</i> đi
qua đỉnh của khối nón và có khoảng cách đến tâm <i>O</i> của đá ằng 3


5


<i>a</i>


. Diện tích thiết diện tạo
bởi

 

<i>P</i> và hình nón là


<b>A. </b>5 2


2<i>a</i> . <b>B. </b>


2


5


4<i>a</i> . <b>C. </b>


2


15



4 <i>a</i> . <b>D. </b>


2


7
2<i>a</i> .


<b>Câu 39:</b> Gọi S là t p hợp các giá trị nguyên của <i>m</i> thu c

5;5

để phương trình:
2 <sub>2</sub> 2 <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>(</sub> <sub>2)</sub>2 <sub>1</sub>


9<i>x</i> <i>x m</i>3<i>x</i>  <i>m</i> 3<i>x</i>  1


có 4 nghiệm phân biệt. Tổng các phần t của S là:
<b>A. </b>10. <b>B. </b>9. <b>C. </b>7. <b>D. </b>12.


<b>Câu 40:</b> Cho hình chóp <i>S ABC</i>. , đá <i>ABC</i> có <i>AB</i>3 ,<i>a BC</i><i>a ABC</i>, 60. Tam giác <i>SAB</i> đều và nằm
trong mặt phẳng vng góc với đá . T nh khoảng cách từ <i>B</i> đến mặt phẳng

<i>SAC</i>

.


<b>A. </b>3 87


58


<i>a</i>


. <b>B. </b> 87


29


<i>a</i>



. <b>C. </b> 87


58


<i>a</i>


. <b>D. </b>3 87


29


<i>a</i>
.
<b>Câu 41:</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

liên t c và c đạo hàm với  <i>x</i>

0;

đồng thời th a mãn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 

1

 

1


sin cos


<i>f</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


    và 2


2


<i>f</i>   <sub> </sub>


  . Khi đ <i>f</i>

 

 bằng bao nhiêu?
<b>A. </b> <i>f</i>

 

 1. <b>B. </b> <i>f</i>

 

  . <b>C. </b> <i>f</i>

 

 2 . <b>D. </b> <i>f</i>

 

 2.


<b>Câu 42:</b> Trong hệ tr c tọa đ <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

 

<i>P</i> :<i>x</i>2<i>y</i>  <i>z</i> 5 0, điểm <i>M</i>

1; 3; 2 


đường thẳng


5


: 2 2


4 1


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>
 

  

  


. Phương trình đường thẳng  qua <i>M</i> nằm trong mặt phẳng

 

<i>P</i>
và có khoảng cách đến <i>d</i> lớn nh t là:


<b>A</b>


1 13


: 3 21



2 23
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
 


 <sub></sub>   
   


. <b>B. </b>


1 17


: 3 2


2 13
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
 


 <sub></sub>   
   


. <b>C. </b>



1 21


: 3 23


2 13
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
 


 <sub></sub>   
  


. <b>D. </b>


1 13


: 3 23


2 21
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i>z</i> <i>t</i>
 


 <sub></sub>   


   

.


<b>Câu 43:</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

ác định, liên t c trên và c đồ thị
như hình vẽ bên. Tìm khoảng đồng biến của hàm số


2



2020


2<i>x</i> 1


<i>y</i> <i>f x</i>    .


<b>A. </b>

 ; 1

. <b>B. </b>

 

0;1 .
<b>C. </b>

1;0

. <b>D. </b>

1;

.


<b>Câu 44:</b> Cho số phức <i>z</i>thoả m n <i>z</i> 2 3<i>i</i> 1. Tìm giá trị lớn nh t


của <i>z</i>  1 <i>i</i> .


<b>A. </b> 133<b>.</b> <b>B. </b> 135<b>. </b>


<b>C. </b> 13 1 <b>.</b> <b>D. </b> 136.


<b>Câu 45:</b> Trong không gian với hệ tọa đ <i>Oxyz</i>, cho a điểm <i>A</i>

1, 0, 0 ,

<i>B</i>

0, 2, 0 ,

<i>C</i>

0, 0, 3 .

T p hợp
các điểm <i>M x y z</i>

, ,

th a <i>MA</i>2 <i>MB</i>2<i>MC</i>2 là mặt cầu có bán kính:


<b>A. </b> 5<b>. </b> <b>B. </b> 3<b>. </b> <b>C. </b> 2<b>. </b> <b>D. </b>3<b>. </b>



<b>Câu 46:</b> Cho m t parabol tiếp xúc với m t đường trịn với các
số liệu được cho như hình vẽ ên dưới. Diện tích miền
gạch chéo có giá trị nằm trong khoảng:


<b>A. </b>

0, 038;0, 043

<b>. </b> <b>B. </b>

0, 044;0, 055

.
<b>C. </b>

0, 056;0, 086

. <b>D. </b>

0, 031;0, 037

.


<b>Câu 47:</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( ) c đạo hàm trên và c đồ thị
như hình vẽ bên. Hàm số

2


( )


<i>y</i> <i>f x</i> có bao nhiêu
điểm cực tiểu?


<b>A. </b>2<b>. </b> <b>B. </b>3.


<b>C. </b>4<b>. </b> <b>D. </b>5<b>. </b>


<b>Câu 48:</b> Cho tứ diện <i>S ABC</i>. . <i>M</i> và <i>N</i> là các điểm thu c <i>SA</i>
và <i>SB</i>sao cho <i>MA</i>2<i>SM</i> , <i>SN</i> 2<i>NB</i>,

 

 là mặt


phẳng qua <i>MN</i> và song song với <i>SC</i>. Mặt phẳng

 

 chia khối tứ diện <i>S ABC</i>. thành hai
phần. Tính thể tích của khối đa diện chứa điểm A theo thể tích khối tứ diện <i>S ABC</i>. .


<b>A. </b>4


9<i>VSABC</i><b>. </b> <b>B. </b>



5


9<i>VSABC</i><b>. </b> <b>C. </b>


1


3<i>VSABC</i><b>. </b> <b>D. </b>


2
3<i>VSABC</i><b>. </b>


<b>Câu 49:</b> Cho phương trình log<sub>2</sub>

2<i>x</i>24<i>x</i>4

2<i>y</i>2  <i>y</i>2<i>x</i>2 2<i>x</i>1. H i có bao nhiêu cặp số nguyên
dương

<i>x y</i>;

và 0 <i>x</i> 100 th a m n phương trình đ cho?


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.


1m


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 50:</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>x</i>32<i>x</i>2

<i>m</i>1

<i>x</i>2<i>m</i>

 

<i>C<sub>m</sub></i> . Gọi <i>S</i> là t p t t cả các giá trị của <i>m</i> để từ
điểm <i>M</i>

 

1; 2 kẻ được đúng 2 tiếp tuyến với

 

<i>C<sub>m</sub></i> . Tổng t t cả các phần t của t p <i>S</i> là
<b>A. </b>4


3. <b>B. </b>


81


109. <b>C. </b>



3


4. <b>D. </b>


217
81 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BẢNG ĐÁP ÁN </b>


<b>1.B </b> <b>2.D </b> <b>3.B </b> <b>4.C </b> <b>5.D </b> <b>6.A </b> <b>7.A </b> <b>8.D </b> <b>9.B </b> <b>10.A </b>


<b>11.C </b> <b>12.A </b> <b>13.C </b> <b>14.B </b> <b>15.B </b> <b>16.A </b> <b>17.B </b> <b>18.B </b> <b>19.C </b> <b>20.B </b>


<b>21.B </b> <b>22.A </b> <b>23.B </b> <b>24.B </b> <b>25.D </b> <b>26.B </b> <b>27.B </b> <b>28.D </b> <b>29.D </b> <b>30.B </b>


<b>31.D </b> <b>32.A </b> <b>33.B </b> <b>34.D </b> <b>35.D </b> <b>36.A </b> <b>37.C </b> <b>38.B </b> <b>39.D </b> <b>40.D </b>


<b>41.D </b> <b>42.B </b> <b>43.B </b> <b>44.C </b> <b>45.C </b> <b>46.B </b> <b>47.B </b> <b>48.B </b> <b>49.C </b> <b>50.D </b>


<b>ĐÁP ÁN CHI TIẾT </b>
<b>Câu 1.</b> Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào <b>đúng</b>?


<b>A. </b>Biểu thức log<i><sub>a</sub></i> <i>x</i> tồn tại với mọi <i>a x</i>; là các số thực dương.


<b>B. </b>Biểu thức log<i><sub>a</sub></i> <i>x</i> tồn tại với mọi <i>a x</i>; là các số thực dương và <i>a</i> khác 1 .
<b>C. </b>Biểu thức log<i><sub>a</sub></i> <i>x</i> tồn tại với mọi <i>x</i> là số thực dương.


<b>D. </b>Biểu thức log<i><sub>a</sub></i> <i>x</i> tồn tại với mọi <i>a</i> là số thực dương và khác 1.
<b>Lời giải </b>



<i><b> </b></i>


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 2.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

 

 : 2<i>x</i>3<i>y</i> 5 0, trong các vectơ sau vectơ nào là


vectơ pháp tu ến của mặt phẳng

 

 .


<b>A. </b><i>n</i>

2;3; 5

. <b>B. </b><i>n</i>

2;3; 0

. <b>C. </b><i>n</i>

2;3;5

. <b>D. </b><i>n</i>

2;3; 0

.
<b>Lời giải </b>


<i><b> </b></i>


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 3.</b> Cho hàm số <i>f x</i>

 

có bảng biến thiên như sau. Tìm mệnh đề đúng?


<i>x</i>  1 0 1 


( )


<i>f x</i>  0  0  0 


( )


<i>f x</i>  2 


5


 5



<b>A. </b>Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

nghịch biến trên khoảng

; 0

.
<b>B. </b>Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

nghịch biến trên khoảng

 ; 3

.
<b>C. </b>Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

đồng biến trên khoảng

5; 2

.
<b>D. </b>Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

đồng biến trên khoảng

0;

.


<b>Lời giải </b>


<i><b> </b></i>


<b>Chọn B</b>


Dựa vào BBT suy ra hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

nghịch biến trên khoảng

 ; 3

.
<b>Câu 4.</b> Số nghiệm của phương trình 2<i>x</i>23<i>x</i> 16 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Lời giải </b>


<b>Chọn C </b>


2 <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> 1


2 16 2 2 3 4 0


4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   


    <sub></sub>


 .


<b>Câu 5.</b> Trong các d số sau, d số nào là m t c p số c ng.


<b>A. </b>1; 3; 6; 9; 12    . <b>B. </b>1; 2; 4; 6; 8    .
<b>C. </b>1; 3; 5; 7; 9    . <b>D. </b>1; 3; 7; 11; 15    .


<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D </b>


Theo định nghĩa c p số c ng , dãy số (<i>u<sub>n</sub></i>) là c p số c ng với công sai <i>d</i> khi


*


1 1 ,


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <sub></sub> <i>u</i>   <i>d</i> <i>d</i> <i>u</i> <sub></sub> <i>u</i>  <i>n</i> .


Đáp án A loại vì có: <i>u</i><sub>2</sub>   <i>u</i><sub>1</sub> 4 <i>u</i><sub>3</sub><i>u</i><sub>2</sub>  3.
Đáp án B loại vì có: <i>u</i><sub>2</sub>   <i>u</i><sub>1</sub> 3 <i>u</i><sub>3</sub><i>u</i><sub>2</sub>  2.
Đáp án C loại vì có: <i>u</i><sub>2</sub>   <i>u</i><sub>1</sub> 4 <i>u</i><sub>3</sub><i>u</i><sub>2</sub>  2.
Suy ra chọn đáp án D.



<b>Câu 6.</b> Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào sau đâ .


<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


<b>1</b>


<i><b>O</b></i>


<b>A. </b> 3 2


3 1


<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i>  . <b>B. </b> 3 2


3 1


<i>y</i>  <i>x</i> <i>x</i>  .


<b>C. </b><i>y</i><i>x</i>33<i>x</i>23<i>x</i>. <b>D. </b><i>y</i><i>x</i>33<i>x</i>23<i>x</i>1.
<b>Lời giải </b>


<i><b> </b></i>


<b>Chọn A </b>


Từ đồ thị hàm số ta th đâ là đồ thị hàm số b c ba có hệ số <i>a</i>0, suy ra loại đáp án B.
Cho <i>x</i>  0 <i>y</i> 1, suy ra loại đáp án C.



Hàm số c 2 điểm cực trị, su ra phương trình <i>y</i> 0 có 2 nghiệm phân biệt, suy ra loại đáp án
D.


<b>Câu 7.</b> Trong hệ tọa đ <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

 

<i>P</i> : 2<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>– 5 0 . Điểm nào sau đâ thu c mặt
phẳng

 

<i>P</i> ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chọn A</b>


+ Tha điểm <i>A</i> vào mặt phẳng

 

<i>P</i> ta th : 2.2 3.3 8 5 0    (th a m n)  <i>A</i>

 

<i>P</i> .
+ Tha điểm <i>B</i> vào mặt phẳng

 

<i>P</i> ta th : 2. .2 – 5 6 0    (không th a m n)


 

<i>P</i>
<i>B</i>


  .


+ Tha điểm <i>C</i> vào mặt phẳng

 

<i>P</i> ta th : 2.

 

 2 3.3      

 

1 4 5 16 0 (không th a
m n)  <i>C</i>

 

<i>P</i> .


+ Tha điểm <i>D</i> vào mặt phẳng

 

<i>P</i> ta th : 2.1 3.1 3 5     3 0 (không th a m n)


 

<i>P</i>
<i>D</i>


  .


<b>Câu 8.</b> T nh thể t ch của khối n n, iết chiều cao là 7 và diện t ch đá là ?


<b>A. </b>81. <b>B. </b>91. <b>C. </b>27. <b>D. </b>91



3 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>


Thể t ch của khối n n cần tìm là: 1. . 1.7.13 91


3 3 3


<i>V</i>  <i>h S</i>  (Đvtt)


<b>Câu 9.</b> C 2 viên i anh và 7 viên i đ . C ao nhiêu cách l ra viên i anh và viên i đ ?
<b>A. </b> 7


19


<i>C</i> . <b>B. </b> 3 4


12. 7


<i>C C</i> . <b>C.</b> 3 4
12. 7


<i>A A</i> . <b>D.</b> 84.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B</b>


ố cách l ra viên i anh từ 2 viên i anh là: 3
12



<i>C</i> .
ố cách l ra viên i đ từ 7 viên i đ là: 4


7


<i>C</i> .
ố cách l ra viên i anh và viên i đ là: 3 4


12. 7


<i>C C</i> .


<b>Câu 10.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>M</i>

3; 2;1

. ình chiếu của <i>M</i> lên mặt phẳng <i>Oxy</i>là điểm
nào trong các điểm sau?


<b>A. </b><i>M</i>' 3; 2; 0

. <b>B. </b><i>M</i>' 0; 0;1

. <b>C. </b><i>M</i>' 3; 0; 0

. <b>D. </b><i>M</i>

1; 2;3

.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn A</b>


Khi chiếu <i>M</i>

3; 2;1

lên mặt phẳng <i>Oxy</i> ta được điểm <i>M</i>' 3; 2; 0

.


<b>Câu 11.</b> Cho <i>f</i> là hàm liên t c trên khoảng <i>K</i> chứa các số <i>a b c</i>, , . Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào <b>sai</b>?


<b>A. </b>

 

 



<i>b</i> <i>a</i>



<i>a</i> <i>b</i>


<i>f x dx</i>  <i>f x dx</i>


. <b>B. </b>

 

 

 



<i>b</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>f x dx</i> <i>f x dx</i> <i>f x dx</i>


.


<b>C. </b>

 

1
<i>a</i>


<i>a</i>


<i>f x dx</i>


. <b>D. </b>

 

 



<i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>f x dx</i> <i>f u du</i>


<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

( ) sai vì

 

0
<i>a</i>


<i>a</i>


<i>f x dx</i>


.


<b>Câu 12.</b> Cho hình h p ch nh t <i>ABCD A B C D</i>. ' ' ' 'c đ dài cạnh <i>AB</i>3, <i>AD</i>4, <i>AA</i>'5. T nh thể t ch


khối <i>ABCD A B C D</i>. ' ' ' '?


<b>A. </b>60. <b>B. </b>20. <b>C. </b>12. <b>D. </b>120.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A</b>


Ta c diện t ch đáy <i>ABCD</i> là: <i>S<sub>ABCD</sub></i> 3.412.


Thể t ch của hình h p ch nh t <i>ABCD A B C D</i>. ' ' ' 'là: <i>V</i> <i>h B</i>. 5.1260.
<b>Câu 13.</b> Mô đun của số phức <i>z</i> 3 <i>i</i> 3 là


<b>A.</b> 3 3. <b>B.</b> 6 . <b>C.</b> 2 3 . <b>D. </b>3 3.
<b>Lời giải </b>


<i><b> </b></i>


<b>Chọn C</b>



 

2
2


3 3 3 3 9 3 12 2 3


<i>z</i>  <i>i</i>       .
<b>Câu 14.</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

có bảng biến thiên như sau:


<i>x</i>  1 0 1 


'


<i>y</i>    


<i>y</i> <sub></sub>


4


5


4





Hàm số đạt giá trị cực đại tại điểm nào?


<b>A.</b> <i>x</i> 1. <b>B.</b> <i>x</i>0. <b>C.</b> <i>x</i>5. <b>D. </b><i>x</i>1.
<b>Lời giải </b>



<b>Chọn B </b>


Dựa vào bảng biến thiên ta th y hàm số đạt cực đại tại <i>x</i>0.
<b>Câu 15.</b> Tìm nguyên hàm của hàm số

 

2019


<i>f x</i> <i>x</i> .


<b>A.</b>


2019


C
2019


<i>x</i>


 . <b>B.</b>


2020


C
2020


<i>x</i>


 . <b>C.</b>


2019


C


2020


<i>x</i>


 . <b>D. </b>2019<i>x</i>2018C.


<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


 

2019 2020


d d C


2020
<i>x</i>


<i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Số nghiệm thực của phương trình 3<i>f x</i>

 

 2 0 là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3 . <b>D. </b>1.


<b>Lời giải </b>


<i><b> </b></i>


<b>Chọn A</b>



Ta có: 3

 

2 0

 

2
3


<i>f x</i>    <i>f x</i>   Số nghiệm thực của phương trình 3<i>f x</i>

 

 2 0 chính là
số giao điểm của đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

và đường thẳng 2


3


<i>y</i> .


Dựa vào bảng biến thiên, đường thẳng 2


3


<i>y</i> cắt đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

tại điểm phân biệt.
V phương trình 3<i>f x</i>

 

 2 0c đúng nghiệm thực phân biệt.


<b>Câu 17.</b> Cho hình chóp .<i>S ABCD</i>có đá là hình vng cạnh <i>a</i>, <i>SA</i> vng góc với đá . T nh g c gi a
<i>SB</i> và mặt phẳng <i>ABCD</i> biết <i>SC</i><i>a</i> 3.


<b>A. </b>30. <b>B. </b>45. <b>C. </b>60. <b>D. </b>90.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


<i><b>C</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>B</sub></b></i>



<i><b>D</b></i>
<i><b>S</b></i>


Ta có <i>SA</i>

<i>ABCD</i>

<i>SB ABCD</i>,

<i>SBA</i>.


Xét <i>ABC</i> vng tại <i>B</i>có <i>AC</i>2 <i>AB</i>2<i>BC</i>2 <i>a</i>2<i>a</i>2 2<i>a</i>2<i>AC</i><i>a</i> 2.
Ta có: <i>SA</i>

<i>ABCD</i>

, <i>AC</i>

<i>ABCD</i>

<i>SA</i> <i>AC</i>  <i>SAC</i> vng tại <i>A</i>.


2 2 2


<i>SC</i> <i>AC</i> <i>SA</i>


   (ĐL p -ta-go) 3<i>a</i>2 2<i>a</i>2<i>SA</i>2 <i>SA</i>2 <i>a</i>2 <i>SA</i><i>a</i>.
Ta có: <i>SA</i>

<i>ABCD</i>

, <i>AB</i>

<i>ABCD</i>

<i>SA</i> <i>AB</i>  <i>SAB</i> vuông tại <i>A</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 18.</b> Cho <i>z z</i><sub>1</sub>; <sub>2</sub> là hai nghiệm phức của phương trình <i>z</i>2   <i>z</i> 1 0. Tính giá trị biểu thức <i>P</i><i>z</i><sub>1</sub>3<i>z</i>3<sub>2</sub>
<b>A.</b> <i>P</i>1. <b>B.</b> <i>P</i> 2. <b>C.</b> <i>P</i>2. <b>D.</b> <i>P</i> 1.


<b>Lời giải </b>


<i><b> </b></i>


<b>Chọn B</b>


<b>Cách 1. </b>


Ta có


1
2



2


1 3


2


1 0


1 3


2


<i>i</i>
<i>z</i>


<i>z</i> <i>z</i>


<i>i</i>
<i>z</i>


 <sub></sub>





   


 <sub></sub>









3 3


3 3


1 2


1 3 1 3


1; 1


2 2


<i>i</i> <i>i</i>


<i>z</i>    <i>z</i>   


 <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>  


   


 



3 3



1 2 1 1 2


<i>P</i><i>z</i> <i>z</i>       .


<b>Cách 2. </b><i>z</i>2  <i>z</i> 1 0<sub>. </sub>


Theo viet, ta có: 1 2


1 2


1
. 1
<i>z</i> <i>z</i>
<i>z z</i>


 


 <sub></sub>


 .


Ta có: <i>P</i><i>z</i><sub>1</sub>3<i>z</i><sub>2</sub>3 

<i>z</i><sub>1</sub><i>z</i><sub>2</sub>

<i>z</i><sub>1</sub>2<i>z z</i><sub>1</sub>. <sub>2</sub><i>z</i><sub>2</sub>2

<i>z</i><sub>1</sub><i>z</i><sub>2</sub>

 

<sub></sub> <i>z</i><sub>1</sub><i>z</i><sub>2</sub>

23 .<i>z z</i><sub>1</sub> <sub>2</sub><sub></sub>1. 1

23.1

 2.
<b>Câu 19.</b> T nh đạo hàm của hàm số <i>f x</i>( )(<i>x</i>2 <i>x</i> 2)5tại điểm<i>x</i>0 1 T p hợp các giá trị của tham số <i>m</i>


để phương trình c nghiệm phân biệt là


<b>A. </b>256. <b>B. </b>81. <b>C. </b>768. <b>D. </b>243.
<b>Lời giải </b>



<b>Chọn C</b>


Ta có

' 2 4 2 4


( ) ( 2) .(2 1) '(1) (1 1 2) .(2.1 1) 768


<i>f x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>f</i>      .


<b>Câu 20.</b> Gọi <i>a</i>và <i>b</i>là giá trị lớn nh t và giá trị nh nh t của hàm số <i>f x</i>( )<i>x</i>33<i>x</i>29<i>x</i>5 trên đoạn


 

0; 4 . Tính <i>a b</i> ?


<b>A. </b>32 <b>B. </b>37 <b>C. </b>30 <b>D. </b>57


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B </b>


Có <i>f</i> '( )<i>x</i> 3<i>x</i>26<i>x</i>9. '( ) 0 3
1
<i>x</i>
<i>f x</i>


<i>x</i>


   <sub> </sub>


 .


Xét <i>f</i>(0) 5; <i>f</i>(3) 32; <i>f</i>(4) 25 5 37


32


<i>a</i>


<i>a b</i>
<i>b</i>


 


<sub>  </sub>    


 .


<b>Câu 21.</b> Cho phương trình mặt cầu <i>x</i>2<i>y</i>2<i>z</i>24<i>z</i> 5 0. Diện tích mặt cầu bằng ?


<b>A. </b>12(đvdt) <b>B. </b>36(đvdt) <b>C. </b>36( đvdt) <b>D. </b>12( đvdt)


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B </b>


Dễ có bán kính mặt cầu <i>R</i> 0 0 2  2 5 3 2


4 . 36


<i>S</i>  <i>R</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 22.</b> Cho lăng tr đứng <i>ABC A B C</i>. c đá <i>ABC</i> là tam giác vuông tại <i>A</i> và <i>AB</i> <i>a</i>, <i>AC</i> <i>a</i> 3,
mặt phẳng <i>A BC</i> tạo với đá m t góc 30 . Thể tích của khối lăng tr <i>ABC A B C</i>. bằng bao
nhiêu?



<b>A. </b>


3


3
4


<i>a</i>


. <b>B. </b>


3


3
2


<i>a</i>


. <b>C. </b>


3


3
8


<i>a</i>


. <b>D. </b><i>a</i>3 3.
<b>Lời giải </b>



<i><b> </b></i>


<b>Chọn A</b>


<i><b>A'</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>B'</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>C'</b></i>


<i><b>C</b></i>


<i><b>H</b></i>


Gọi <i>AH</i> là đường cao của tam giác <i>ABC</i>.


Ta có <i>BC</i> <i>AH</i> <i>BC</i> <i>AA H</i> <i>BC</i> <i>A H</i>


<i>BC</i> <i>AA</i> nên góc gi a mặt phẳng <i>A BC</i> và mặt
phẳng <i>ABC</i> là góc <i>AHA</i> 30 .


Ta có 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 4<sub>2</sub> 3


3 2



3


<i>a</i>
<i>AH</i>


<i>AH</i> <i>AB</i> <i>AC</i> <i>a</i> <i><sub>a</sub></i> <i>a</i> .


3 1


tan30 .tan 30 .


2 3 2


<i>AA</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>AA</i> <i>AH</i>


<i>AH</i> .


2


1 1 3


. . . . 3


2 2 2


<i>ABC</i>


<i>a</i>



<i>S</i> <i>AB AC</i> <i>a a</i> .


Do đ


2 3


.


3 3


. .


2 2 4


<i>ABC</i>
<i>ABC A B C</i>


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>AA S</i> .


<b>Câu 23.</b> Cho hàm số <i>f x</i> liên t c trên và c đạo hàm 2 2017 2020


1 2 1


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> . H i hàm số
<i>f x</i> c ao nhiêu điểm cực trị.


<b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>0. <b>D. </b>3.



<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Do đ hàm số <i>f x</i> c đúng m t điểm cực tiểu tại <i>x</i> 1.
<b>Câu 24.</b> Cho <i>a</i>, <i>b</i> 0 và <i>a</i>, <i>b</i> 1, biểu thức 3 4


log <i><sub>a</sub></i> .log<i><sub>b</sub></i>


<i>P</i> <i>b</i> <i>a</i> có giá trị bằng bao nhiêu.


<b>A. </b>6. <b>B. </b>24. <b>C. </b>12. <b>D. </b>18.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B </b>


Ta có <i>P</i> log <i><sub>a</sub>b</i>3.log<i><sub>b</sub>a</i>4 24 log<i><sub>a</sub>b</i>.log<i><sub>b</sub>a</i> 24.


<b>Câu 25.</b> Cho hai số phức <i>z</i><sub>1</sub>2<i>i</i>1, <i>z</i><sub>2</sub>  4 3<i>i</i>. Điểm biểu diễn số phức <i>z z</i><sub>1</sub>. <sub>2</sub> là


<b>A. </b><i>Q</i>

10; 5

. <b>B. </b><i>P</i>

2;5

. <b>C. </b><i>N</i>

8; 3

. <b>D. </b><i>M</i>

10;5

.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>






1. 2 2 1 4 3 10 5


<i>z z</i>  <i>i</i>  <i>i</i>   <i>i</i>



Điểm biểu diễn số phức <i>z z</i><sub>1</sub>. <sub>2</sub> là <i>M</i>

10;5



<b>Câu 26. </b>Số nghiệm của phương trình

2



3 3 1


9


log <i>x</i>log <i>x</i>log <i>x</i> 60 0


<b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B </b>


Ta có <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>1</sub>

2

<sub>3</sub> <sub>3</sub>

2



9


log <i>x</i>log <i>x</i>log <i>x</i> 60 0, <i>x</i>0 3log <i>x</i>log <i>x</i> 60 0


3 2 6 2 6 2


60 60 60 0 2


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>    <i>x</i>


<b>Câu 27. </b>M t người cắt hình trịn bán kính R theo đường kính của đường trịn rồi l m t n a hình trịn
g p thành m t cái phễu hình nón.Tính thể tích của khối nón tạo thành theo R?



<b>A. </b>


3


3
8


<i>R</i>


. <b>B. </b>


3


3
24


<i>R</i>


. <b>C. </b>


3


3
4


<i>R</i>


. <b>D. </b>



3


3
12


<i>R</i>
.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


<b> </b> Bán kính hình nón là
2
<i>R</i>
<i>r</i>


Đường cao của hình nón 2 2 3


4 2


<i>R</i> <i>R</i>


<i>h</i> <i>R</i>


Thể tích khối nón (phễu)


2 3


1 3 3



.


3 2 2 24


<i>R</i> <i>R</i>


<i>V</i> <i>R</i>


<b>Câu 28.</b> Đồ thị hàm số <sub>2</sub> 5
3 4
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>





  c ao nhiêu đường tiệm c n?


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>0. <b>D. </b>1.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ta có: lim lim <sub>2</sub> 5 0
3 4
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>
 

 


  , su ra đồ thị hàm số có tiệm c n ngang: <i>y</i>0.
Mặt khác: lim


<i>x</i><i>y</i>; 1


lim
<i>x</i>


<i>y</i>



 ; 1


lim
<i>x</i>


<i>y</i>




 ; 4


lim
<i>x</i>



<i>y</i>




 ; 4


lim
<i>x</i>


<i>y</i>




 không tồn tại nên đồ thị hàm số đ cho c
đường tiệm c n.


<b>Câu 29.</b> Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số<i>y</i><i>x</i>3<i>x</i>;<i>y</i><i>x</i> và các đường <i>x</i>1;
1


<i>x</i>  được ác định bởi công thức


<b>A. </b>



0 1


3 3


1 0


2 d 2 d



<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<sub></sub>

 

<sub></sub>

 . <b>B.</b>



1


3
1


2 d


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 .


<b>C. </b>



1


3
1


2 d


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>





<sub></sub>

 . <b>D. </b>



0 1


3 3


1 0


2 d 2 d


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 

 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D </b>


Ta có diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số<i>y</i><i>x</i>3<i>x</i>; <i>y</i><i>x</i> và các đường <i>x</i>1;


1


<i>x</i>  là



1
3
1



<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




<sub></sub>

  d<i>x</i>


1
3
1
2
<i>x</i> <i>x</i>


<sub></sub>

 d<i>x</i>.
Bảng xét d u <i>x</i>32<i>x</i> trên khoảng

1;1

là:


Do đ dựa vào bảng ta có:



0 1


3 3


1 0


2 d 2 d


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<sub></sub>

 

<sub></sub>

 .


<b>Câu 30.</b> Trong không gian với hệ tọa đ <i>Oxyz</i> cho hai điểm <i>A</i>

1; 1; 1 

và <i>B</i>

3; 3;1

. Mặt phẳng trung
trực của đoạn thẳng <i>AB</i> c phương trình là


<b>A.</b> 2<i>x</i>2<i>y</i>2<i>z</i> 3 0. <b>B. </b><i>x</i>   <i>y</i> <i>z</i> 4 0.


<b>C. </b>2<i>x</i>2<i>y</i>2<i>z</i> 6 0. <b>D. </b><i>x</i>   <i>y</i> <i>z</i> 3 0.


<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B</b>


2; 2; 2



<i>AB</i>  2 1; 1;1



Gọi <i>M</i> là trung điểm của đoạn thẳng <i>AB</i> nên <i>M</i>

2; 2; 0



Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng <i>AB</i> đi qua <i>M</i>

2; 2; 0

, c vectơ pháp tu ến <i>n</i>

1; 1;1



c phương trình là <i>x</i> 2

<i>y</i>2

 <i>z</i> 0     <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> 4 0.
<b>Câu 31 .</b>Cho <i>F x</i>

 

là m t ngu ên hàm của hàm số

 

1<sub>2</sub>


sin
<i>f x</i>


<i>x</i>
 . Biết


4



<i>F</i><sub></sub> <i>k</i><sub></sub><i>k</i>


  với mọi <i>k</i> .


Tính 3 5 7 9 .


2 2 2 2 2


<i>F</i> <sub> </sub> <i>F</i><sub></sub>  <sub></sub><i>F</i><sub></sub>  <sub></sub><i>F</i><sub></sub>  <sub></sub><i>F</i><sub></sub>  <sub></sub>


         


<b>A. </b> 5 . <b>B. </b>5 . <b>C. </b> 15 . <b>D. </b>15 .


<b>Lời giải </b>


<i>x</i> -1 0 1


3


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chọn D</b>


Ta có

 

d d<sub>2</sub> cot
sin


<i>x</i>



<i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>C</i>


<i>x</i>


   


. Suy ra

 








0
1
2
3
4


cot , 0;


cot , ; 2


cot , 2 ; 3


cot , 3 ; 4


cot , 4 ; 5


<i>x</i> <i>C</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>C</i> <i>x</i>


<i>F x</i> <i>x</i> <i>C</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>C</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>C</i> <i>x</i>



 
 
 
 
  

  


 <sub></sub>  
  

  


0 0
1 1
2 0
3 9
4 10


0 1 0 1



4


1 1 2


4


2 1 2 3.


4


3 1 3 4


4


4 1 4 5.


4


<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>F</i> <i>C</i> <i>C</i>


 <sub></sub>


 
 <sub></sub>
 <sub></sub>
 <sub></sub>
  <sub></sub> <sub>  </sub> <sub> </sub> <sub></sub>
 
  

  <sub></sub> <sub>  </sub> <sub> </sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>

  <sub></sub> <sub>  </sub> <sub> </sub> <sub></sub>
  
 

  <sub></sub> <sub>  </sub> <sub> </sub> <sub></sub>
  
 

  <sub></sub> <sub>  </sub> <sub> </sub> <sub></sub>
  
  


V 3 5 7 9 1 2 3 4 5 15.


2 2 2 2 2


<i>F</i><sub> </sub>  <i>F</i><sub></sub>  <sub></sub><i>F</i><sub></sub>  <sub></sub><i>F</i><sub></sub>  <sub> </sub><i>F</i>  <sub></sub>     



         


<b>Câu 32 .</b>Trong không gian Ox<i>yz</i>, cho a điểm <i>A</i>

1; 2; 1

,<i>B</i>

2;1;1

<i>C</i>

0;1; 2

. Đường thẳng <i>d</i> đi qua
trực tâm giác <i>ABC</i> và vng góc với mặt phẳng (<i>ABC</i>) c phương trình là


<b>A.</b> 2 1 1


1 5 2


<i>x</i> <sub></sub> <i>y</i> <sub></sub> <i>z</i>


. <b>B.</b> 2 1 1


1 5 2


<i>x</i> <sub></sub> <i>y</i> <sub></sub> <i>z</i>
.


<b>C.</b> 2 1 1


1 5 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


 . <b>D.</b>


2 1 1



1 5 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


 .
<b>Lời giải </b>


<b>ChọnA</b>


Ta có: <i>BC</i> 2;0;1 , <i>AB</i> 1; 1;2 <i>AC</i> 1; 1;3 , <sub></sub><i>AB AC</i>;     <sub></sub>

1; 5; 2



Gọi <i>H a b c</i>; ; là trực tâm giác <i>ABC</i> ta có


. 0


. 0


; 0


<i>BC AH</i>
<i>AC BH</i>


<i>AB AC AH</i>


 <sub></sub>
 <sub></sub>

  


 

 


 

 


 

 



2 1 1 0


1 2 1 1 3 1 0


1 1 5 2 2 1 0


<i>a</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


    


 <sub></sub>      
      


2
1 2;1;1
1
<i>a</i>
<i>b</i> <i>H</i>

<i>c</i>



<sub></sub>  
 

.


Đường thẳng <i>d</i> đi qua <i>H</i> 2;1;1 có VTCP <i>u</i>(1;5; 2) nên c phương trình


2 1 1


1 5 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 33.</b> Cho hàm số <i>f x</i>

 

liên t c trên , th a m n các điều kiện <i>f</i>

 

1 2, <i>f x</i>

 

  0, <i>x</i> 0 và


<sub>2</sub>

2

 

 

2

<sub>2</sub>



1 1 , 0


<i>x</i>  <i>f</i> <i>x</i> <sub></sub><i>f x</i> <sub></sub> <i>x</i>   <i>x</i> . Tính tích phân

 



2
1


<i>f x dx</i>


.



<b>A. </b>5 ln 2


2 . <b>B. </b>


3
ln 2


2 . <b>C. </b>


5
ln 2


2 . <b>D. </b>


3
ln 2


2 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B</b>


Ta có

 

 

 



 

 



2


2 2



2 2


2 <sub>2</sub> 2


1


1 1 *


1


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>x</i>


<i>f x</i> <i>x</i>


 




 <sub></sub> <sub></sub>   


  


 


L y nguyên hàm 2 vế (*) trên ta được:

 



 




 


 



2 <sub>2</sub>


2 2 2


2
1
1
1
1
1


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>df x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>f x</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>

 
  
 
    
    <sub></sub>  <sub></sub>
 




 

2

 



1


1 1 1


1
1


<i>d x</i>
<i>x</i>


<i>C</i>


<i>f x</i> <i>f x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 <sub></sub> 
 
 
       
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 


1

<sub> </sub>

<sub>1</sub> 1<sub>2</sub> <i>C</i>


<i>f</i>


    


Vì <i>f</i>

 

1 2nên <i>C</i>0 <i>f x</i>

 

<i>x</i> 1
<i>x</i>


  .


Do đó:

 



2 2 2


1 1


2


1 3


ln ln 2


1


2 2


<i>x</i>


<i>f x dx</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i>



<i>x</i>
 
 
 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>  
   

.


<b>Câu 34.</b> Cho số phức <i>z</i> c th a m n <i>z</i> 2<i>z</i>   7 3<i>i</i> <i>z</i>. Tính mơ-đun của số phức 2


1 <i>z</i> <i>z</i>


    ằng


<b>A. </b> 5. <b>B. </b>  457. <b>C. </b>  425. <b>D. </b>  445.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D </b>


Đặt <i>z</i> <i>a bi a b</i>,

, 

.
Ta có:




2 2


2 7 3 2 7 3


<i>z</i>  <i>z</i>    <i>i</i> <i>z</i> <i>a</i> <i>b</i>  <i>a bi</i>     <i>i</i> <i>a bi</i>


2 2


2 2 3 7 0


3 7 3 0


3 0


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>i</i>


<i>b</i>


    


      <sub>  </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2


9 3 7
3
<i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i>
   
 
 

2 2
7
3



9 9 42 49


3


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>
 


<sub></sub>    
  



 


 


7
3
4
5
4
3
<i>a</i>
<i>a</i> <i>N</i>
<i>a</i> <i>L</i>
<i>b</i>
 







  <sub></sub>


 


3
4
<i>b</i>
<i>a</i>
 

  <sub></sub>
 .


V 2


4 3 1 2 21 445


<i>z</i>     <i>i</i>  <i>z</i> <i>z</i>    <i>i</i>   .


<b>Câu 35.</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

có bảng biến thiên sau


Hàm số <i>y</i> <i>f</i>

3 2 <i>x</i>

đồng biến trên khoảng nào sau đâ ?

<b>A. </b> 3;3


2
 
 


 . <b>B. </b>

;1

. <b>C. </b>
5
0;


2
 
 


  . <b>D. </b>

1; 0

.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D</b>


Ta có <i>y</i> 2<i>f</i>

3 2 <i>x</i>



Ta có



3 5


2 3 2 0 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


0 3 2 0


2 3 2 1



2
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>y</i> <i>f</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
  

   

     <sub>  </sub> <sub> </sub>
 <sub> </sub>

.


V y hàm số <i>y</i> <i>f</i>

3 2 <i>x</i>

đồng biến trên các khoảng ;1
2


<sub></sub> 


 


  và


3 5
;
2 2


 
 
 .


<b>Câu 36.</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

c đạo hàm là hàm số <i>f</i>

 

<i>x</i> trên . Biết rằng hàm số <i>y</i> <i>f</i>

 

<i>x</i> c đồ
thị như hình vẽ ên dưới.


<i>x</i>
-2
-1
<i>O</i>
2
<i>y</i>
2
3
1


Tìm t t cả các giá trị thực của tham số <i>m</i> để b t phương trình

 



2


3
7
2


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. </b><i>m</i> <i>f</i>

 

2 8 . <b>B. </b>

 

1 11
2
<i>m</i> <i>f</i>  .


<b>C.</b>

 

3 15
2


<i>m</i> <i>f</i>  . <b>D. </b>

 

2 11


2
<i>m</i> <i>f</i>  .
<b>Lời giải </b>


<i><b> </b></i>


<b>Chọn A </b>


Ta có

 

 



2 2


3 3


7 7


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>f x</i>   <i>x</i>  <i>m</i> <i>m</i> <i>f x</i> <sub></sub>  <i>x</i><sub></sub>


 . Đặt

 

 




2


3
7
2


<i>x</i>


<i>h x</i>  <i>f x</i> <sub></sub>  <i>x</i><sub></sub>


 .


 

  

3 7



<i>h x</i>  <i>f</i> <i>x</i>  <i>x</i> .


Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f</i>

 

<i>x</i> và <i>y</i>3<i>x</i>7 (hình vẽ sau).


Ta suy ra

 

0 2
3
<i>x</i>
<i>h x</i>


<i>x</i>


 <sub>   </sub>


 .
Ta có bảng biến thiên:



Để b t phương trình

 

3 2 7
2


<i>x</i>


<i>f x</i>   <i>x</i><i>m</i> nghiệm đúng  <i>x</i>

 

1;3
 1;3

 

 



max 2 8


<i>m</i> <i>h x</i> <i>f</i>


    .


<b>Câu 37.</b> Cho đa giác đều 16 đỉnh n i tiếp đường tròn tâm <i>O</i>. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đ .
Tính xác su t để 3 đỉnh được chọn tạo thành m t tam giác khơng có cạnh nào là cạnh của đa
giác đ cho.


<b>A.</b> <sub>3</sub>


16


16.12


<i>C</i> . <b>B.</b>


3
16



3
16


16.12
<i>C</i>


<i>C</i>


. <b>C.</b>


3
16


3
16


16 16.12
<i>C</i>


<i>C</i>
 


. <b>D.</b> <sub>3</sub>


16


16 16.12
<i>C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> Trang 20 </i>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C </b>


Số phần t của không gian mẫu là: <i>n</i>

 

 <i>C</i><sub>16</sub>3 .


Gọi biến cố <i>A</i>: “Chọn được a đỉnh tạo thành tam giác khơng có cạnh nào là cạnh của đa giác
đ cho”


<i>A</i>


 : “Chọn được a đỉnh tạo thành tam giác có ít nh t m t cạnh là cạnh của đa giác đ cho”
<i>A</i>


 : “Chọn được a đỉnh tạo thành tam giác có m t cạnh hoặc hai cạnh là cạnh của đa giác đ
cho”.


* <b>TH1</b>: Chọn ra tam giác có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác đ cho  Chọn ra đỉnh liên tiếp
của đa giác cạnh 16  Có 16 cách.


* <b>TH2</b>: Chọn ra tam giác c đúng cạnh là cạnh của đa giác đ cho  Chọn ra 1 cạnh và 1
đỉnh không liền với 2 đỉnh của cạnh đ  Có 16 cách chọn 1 cạnh và <i>C</i><sub>12</sub>1 12 cách chọn
đỉnh.  Có 16.12 cách.


 Số phần t của biến cố <i>A</i> là: <i>n A</i>

 

16 16.12 .
 Số phần t của biến cố <i>A</i> là: <i>n A</i>

 

<i>C</i>163  16 16.12.


 Xác su t của biến cố <i>A</i> là:

 

 



 



3
16


3
16


16 16.12


<i>n A</i> <i>C</i>
<i>P A</i>


<i>n</i> <i>C</i>


 


 


 .


<b>Câu 38.</b> Cho khối n n tròn oa c đường cao <i>h</i><i>a</i> và án k nh đá 5
4


<i>a</i>


<i>r</i>  . M t mặt phẳng

 

<i>P</i> đi
qua đỉnh của khối nón và có khoảng cách đến tâm <i>O</i> của đá ằng 3


5


<i>a</i>


. Diện tích thiết diện tạo
bởi

 

<i>P</i> và hình nón là


<b>A. </b>5 2


2<i>a</i> . <b>B. </b>


2


5


4<i>a</i> . <b>C. </b>


2


15


4 <i>a</i> . <b>D. </b>


2


7
2<i>a</i> .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Khoảng cách từ <i>O</i>đến mặt

<i>SAB</i>

:


Gọi <i>H</i> là trung điểm của <i>AB</i>, gọi <i>K</i> là hình chiếu vng góc của <i>O</i> lên <i>SH</i>.


Ta có: <i>AB</i><i>OH AB</i>; <i>SO</i> nên suy ra <i>AB</i>

<i>SOH</i>

 

 <i>SAB</i>

 

 <i>SOH</i>

. Mà <i>OK</i> <i>SH</i>


3


;( )


5
<i>a</i>


<i>OK</i> <i>SAB</i> <i>d O SAB</i> <i>OK</i>


     .


2 2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2


3
.


1 1 1 . <sub>5</sub> 3


4
3
5
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>OK OS</i>
<i>OH</i> <i>a</i>


<i>OK</i> <i>OS</i> <i>OH</i> <i><sub>OS</sub></i> <i><sub>OK</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


<i>a</i>
     
 <sub></sub> <sub></sub>
  
 
2


2 2 2 3 5


4 4


<i>SH</i>  <i>SO</i> <i>OH</i>  <i>a</i> <sub></sub> <i>a</i><sub></sub>  <i>a</i>
 


2 2


2 2 5 3


2


4 4


<i>a</i> <i>a</i>


<i>AH</i>  <i>OA</i> <i>OH</i>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <i>a</i> <i>AB</i> <i>a</i>



    .


V y 1 . 1 5. .2 5 2


2 2 4 4


<i>SAB</i>


<i>S</i>  <i>SH AB</i> <i>a a</i>  <i>a</i> .


<b>Câu 39.</b> Gọi S là t p hợp các giá trị nguyên của <i>m</i> thu c

5;5

để phương trình:
2 <sub>2</sub> 2 <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>(</sub> <sub>2)</sub>2 <sub>1</sub>


9<i>x</i>  <i>x m</i>3<i>x</i> <i>m</i> 3<i>x</i>  1 có 4 nghiệm phân biệt. Tổng các phần t của S là:
<b>A. </b>10. <b>B. </b>9. <b>C. </b>7 . <b>D. </b>12.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>
2
2 2
2
2


2 2 3


2 3


9



9 3 1


3


<i>x</i> <i>x m</i>


<i>x</i> <i>x m</i> <i>x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>m</i>
<i>pt</i>
 
   
 
   


 




2 2 2 2 2


2 2 2


2


2 2


2


2 2 3 2 3 2 2 3



2 2 3 2 3


2 3


2 2 3


2


2 2


2
2
2


9 .3 3 9 3


9 3 . 3 1 0


3 1 0


9 3 0


2 3 0


2 2 2 3


3 2


4 3 0



3 2 (*)


1
3


<i>x</i> <i>x m</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>x m</i> <i>x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>x m</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>x m</i> <i>x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>m</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>m</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
         
     
 
   
   
   
 <sub> </sub>


 
  

   
 
    

  
 
  

  

<sub></sub> 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3


3 2 0 <sub>2</sub>


3 2 1 1


3 2 9 3


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>



<i>m</i> <i>m</i>


 


 







<sub></sub>   <sub></sub> 


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub> </sub>


 <sub></sub>




.


Lại có <i>m</i>nguyên thu c

5;5

nên <i>m</i>{ -5; -4; -2; -1; 0}.
V y tổng các giá trị của <i>m</i> cần tìm là: 12.


<b> Câu 40 .</b> Cho hình chóp <i>S ABC</i>. , đá <i>ABC</i> có <i>AB</i>3 ,<i>a BC</i> <i>a ABC</i>, 60. Tam giác <i>SAB</i> đều và nằm
trong mặt phẳng vng góc với đá . T nh khoảng cách từ <i>B</i> đến mặt phẳng

<i>SAC</i>

.


<b>A.</b> 3 87



58


<i>a</i>


. <b>B. </b> 87


29


<i>a</i>


. <b>C. </b> 87


58


<i>a</i>


. <b>D. </b>3 87


29


<i>a</i>
.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D </b>


Gọi <i>H</i> là trung điểm của <i>AB</i>. Do tam giác <i>SAB</i> đều nên <i>SH</i>  <i>AB</i> và 3 3


2



<i>a</i>


<i>SH</i>  . Lại có

<i>SAB</i>

 

 <i>ABC</i>

nên <i>SH</i> 

<i>ABC</i>

.


Ta có:





;

2

;

2

;



;


<i>d B SAC</i> <i><sub>AB</sub></i>


<i>d B SAC</i> <i>d H SAC</i>
<i>AH</i>


<i>d H SAC</i>     .


Trong tam giác <i>ABC</i> kẻ <i>HI</i> <i>AC</i>
Trong tam giác

<i>SHI</i>

kẻ <i>HK</i> <i>SI</i> (1).


Ta có: <i>AC</i> <i>HI</i> <i>AC</i>

<i>SHI</i>

<i>AC</i> <i>HK</i> (2)


<i>AC</i> <i>SH</i>






   


 <sub></sub>


 .


Từ (1) và (2) suy ra: <i>HK</i> 

<i>SAC</i>

<i>HK</i> <i>d H SAC</i>

;

.
Kẻ <i>BM</i> <i>AC</i>.


Áp d ng định lí Cosin vào tam giác ABC ta có:


2 2 2 2 1


AC= 2 . .cos 60 9 2.3 . . 7


2


<i>AB</i> <i>BC</i>  <i>AC BC</i>   <i>a</i> <i>a</i>  <i>a a</i> <i>a</i> .


3
3 . .


1 1 . .sin 60 <sub>2</sub> 3 21


. .sin . .


2 2 7 14


<i>ABC</i>



<i>a a</i>


<i>BA BC</i> <i>a</i>


<i>S</i> <i>BA BC</i> <i>ABC</i> <i>BM AC</i> <i>BM</i>


<i>AC</i> <i>a</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Do <i>H</i> là trung điểm của AB nên 1 3 21


2 28


<i>a</i>
<i>HI</i>  <i>BM</i>  .


Xét tam giác vuông <i>SHI</i> có : 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 112<sub>2</sub> 4 <sub>2</sub> 116<sub>2</sub> 3 87


27 27 27 58


<i>a</i>
<i>HK</i>


<i>HK</i>  <i>HI</i> <i>SH</i>  <i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i>   .
V y

;

2

;

2 3 87


29


<i>a</i>


<i>d B SAC</i>  <i>d H SAC</i>  <i>HK</i>  .


<b>Câu 41.</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

liên t c và c đạo hàm với  <i>x</i>

0;

đồng thời th a mãn


 

 



   sin cos


<i>f x</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


1 1


và  <sub> </sub>



 


<i>f</i> 2


2 . Khi đ <i>f</i>

 

bằng bao nhiêu?
<b>A. </b> <i>f</i>

 

1. <b>B. </b> <i>f</i>

 

. <b>C. </b> <i>f</i>

 

2

. <b>D. </b> <i>f</i>

 

2.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D </b>


Ta có: <i>f x</i>

 

 <i>f x</i>

 

 sin<i>x</i>cos<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



1 1 <sub></sub> <sub></sub>

<sub>   </sub>

<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


sin cos


<i>xf x</i> <i>f x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


   





<i>xf x</i>  <i>f x</i> <i>x</i>cos<i>x</i>sin<i>x</i>  <i>xf x</i>

   

 <i>f x</i>  <i>x</i>cos<i>x</i>sin<i>x</i>


<i>x</i>2 <i>x</i>2


 

 <sub></sub>


  <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


 


sin


<i>f x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i> <i>x</i>



 

 <sub></sub>


  <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 


 


<i>f x</i> <i>dx</i>

sin<i>x</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 



 <i>f x</i>  sin<i>x</i><i>C</i>


<i>x</i> <i>x</i>


Với <i>x</i>



2


<sub></sub>








 
 
 


 sin      


<i>f</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>


2 <sub>2</sub> <sub>2 1</sub> 2


2


2 2


V y

 





sin  


<i>f x</i> <i>x</i> 2<i>x</i> <i>f</i>

 

sin

<sub></sub>

2

2.


<b>Câu 42.</b> Trong hệ tr c tọa đ <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

 

<i>P x</i>: 2<i>y z</i>  5 0, điểm <i>M</i>

1 3 2; ;


đường thẳng :


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i> <i>t</i>



<i>z</i> <i>t</i>


  
  


  


5
2 2
4 1


. Phương trình đường thẳng

qua <i>M</i> nằm trong mặt phẳng

 

<i>P</i>
và có khoảng cách đến <i>d</i> lớn nh t là:


<b>A</b> :


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>




  
   



   


1 13
3 21
2 23


. <b>B. </b> :


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>




  
   


   


1 17
3 2
2 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C. </b>




  
   


  


:


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


1 21
3 23
2 13


. <b>D. </b> :


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>





  
   


   


1 13
3 23
2 21


.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B </b>


Ta th , điểm <i>M</i> thu c mặt phẳng

 

<i>P</i> và <i>d</i> cắt

 

<i>P</i> tại <i>N</i>

5 2 4; ;

.


Do <i>n<sub>P</sub></i> 

1 2 1; ;

và <i>u<sub>d</sub></i> 

1 2 1; ;

nên đường thẳng <i>d</i> vng góc với mặt phẳng

 

<i>P</i> .


Ta th đường thẳng

qua <i>M</i> có khoảng cách lớn nh t đến <i>d</i> khi

vng góc với <i>MN</i>.
V y

thu c mặt phẳng

 

<i>P</i> vng góc với <i>MN</i> <i>u</i><sub></sub>  <i>MN n</i>; <i><sub>P</sub></i><sub></sub>.


<i>MN</i>

4 5 6

; ;

<i>n</i>

<i><sub>P</sub></i>

1 2 1

;

;

<i>u</i><sub></sub> <sub></sub><i>MN n</i>; <i><sub>P</sub></i><sub></sub>

17 2 13; ;



V phương trình

cần tìm là: :


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>



<i>z</i> <i>t</i>




  
   


   


1 17
3 2
2 13


.


<b>Câu 43.</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

ác định, liên t c trên và c đồ thị như hình vẽ sau:


Tìm khoảng đồng biến của hàm số

2



2020


2<i>x</i> 1


<i>y</i> <i>f x</i>    .


<b>A.</b>

 ; 1

. <b>B.</b>

 

0;1 . <b>C.</b>

1; 0

. <b>D.</b>

1;

.
<b>Lời giải </b>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Do hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

c hai điểm cực trị <i>x</i> 1,<i>x</i>1nên phương trình <i>f</i>

 

<i>x</i> 0 có hai
nghiệm b i lẻ phân biệt <i>x</i> 1,<i>x</i>1.


Ta có

2



2 1


2 2


<i>y</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i>  <i>x</i> . 2
2


2 2 0 <sub>1</sub>


2 1 1 0


2


2 1 1


0


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


 


  


 


<sub></sub>     <sub></sub> 


 <sub></sub> <sub> </sub> <sub> </sub><sub></sub>




  .


Ta có


2
2


2


2


2


1 <sub>1</sub>



2 2 0


2 1 1 2


'( 2 1) 0 2


0


2 1 1


' 0


0 1


2 2 0


1
1


'( 2 1) 0


0 2


1 2 1 1


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




  


 


 <sub> </sub> <sub> </sub>  <sub></sub>





 


 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>




 


  


  <sub></sub> <sub>  </sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


  


 


 


    


     


 <sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub>


 







Bảng biến thiên:


Từ bảng biến thiên ta suy ra hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

22<i>x</i>1

2020 đồng biến trên khoảng

 

0;1 .
<b>Câu 44.</b> Cho số phức <i>z</i>thoả m n <i>z</i> 2 3<i>i</i> 1. Tìm giá trị lớn nh t của <i>z</i> 1 <i>i</i> .


<b>A. </b> 133<b>.</b> <b>B.</b> 135<b>. </b> <b>C.</b> 13 1 <b>.</b> <b>D.</b> 136.
<b>Lời giải </b>


<i><b> </b></i>


<b>Chọn C</b>


Ta có 1  <i>z</i> 2 3<i>i</i>2 

<i>z</i> 2 3 .<i>i</i>

 

<i>z</i> 2 3<i>i</i>

 

 <i>z</i> 2 3<i>i</i>



<i>z</i> 2 3<i>i</i>







1 <i>z</i> 2 3<i>i</i> <i>z</i> 2 3<i>i</i> <i>z</i> 2 3<i>i</i> 1` <i>z</i> 1 <i>i</i> 3 2<i>i</i> 1(*)


                .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

T p hợp các điểm iểu diễn số phức w  <i>z</i> 1 <i>i</i> là đường tròn

 

<i>I</i>;1 và w là khoảng cách từ
gốc tọa đ đến điểm trên đường tròn. Do đ giá trị lớn nh t của w ch nh là đoạn <i>OQ</i>.


2 2


max



w 1 3 2 1 13


      .


<b>Câu 45:</b> Trong không gian với hệ tọa đ <i>Oxyz</i>, cho a điểm <i>A</i>1,0,0 ,<i>B</i> 0,2,0 ,<i>C</i> 0,0,3 . T p hợp các điểm


, ,


<i>M x y z</i> th a <i>MA</i>2 <i>MB</i>2 <i>MC</i>2 là mặt cầu có bán kính:


<b>A. </b> 5<b>. </b> <b> B. </b> 3<b>. </b> <b>C.</b> 2<b>. </b> <b>D. </b>3<b>. </b>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C </b>


Ta có: <i><sub>MA</sub></i>2 <i><sub>MB</sub></i>2 <i><sub>MC</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>2 <i><sub>y</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i> <sub>2</sub>2 <i><sub>z</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i> <sub>3</sub>2
2 2 2


2 2 2


2 4 6 12 0


1 2 3 2.


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


Suy ra t p hợp các điểm <i>M x y z</i>, , th a mãn là mặt cầu có bán kính <i>R</i> 2.



<b>Câu 46: </b> Cho m t parabol tiếp xúc với m t đường tròn với các số liệu được cho như hình vẽ ên dưới.
Diện tích miền gạch chéo có giá trị nằm trong khoảng:


<b>A.</b>

0, 038; 0, 043

<b>. </b> <b>B.</b>

0, 044; 0, 055 .


<b>C.</b>

0, 056; 0, 086 .

<b>D.</b>

0, 031; 0, 037 .



<b>Lời giải </b>
<b> Chọn B </b>


Gắn hệ tr c tọa đ Oxy như hình vẽ.


1<i>m</i>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>x</i>
<i>y</i>


-1
1


2 3


0 1


Phương trình para ol (P) là: 2


1



<i>y</i> <i>x</i>
Phương trình đường trịn 2 2 2


( ) :<i>C</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>R</i> (Với <i>R</i>0)


Suy ra nhánh trên của đường tròn (C) {nhánh tiếp xúc với (P)} là: 2 2


<i>y</i> <i>R</i> <i>x</i>


Để (P) và (C) tiếp úc nhau thì phương trình hồnh đ giao điểm có nghiệm kép dương đối với
biến <i>x</i>2:


Phương trình hồnh đ giao điểm là:




2 2


2 2 2 4 2 2


2 2


2 2 2 2 2 2


1 0 1


1 1 0


1 1



<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>R</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>R</i>


<i>x</i> <i>R</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>R</i> <i>x</i>


    


 


    <sub></sub> <sub></sub>     


     


 


 


Phương trình c nghiệm kép nên su ra điều kiện: 2 3


1 4(1 ) 0


2


<i>R</i> <i>R</i>


       .


Khi đ hoành đ tiếp điểm là: 2 1



2 2


<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>


   (Th a mãn 0<i>x</i>2 1 )


1
2
<i>x</i>


  


Diện tích cần tính là:



1


1 2


2 2 2 2 2


1
1


2


1



1 1 0, 0468


2


<i>S</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>R</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>R</i>


 <sub></sub>


 

    


<b>Câu 47.</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( ) c đạo hàm trên và c đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( ) 2 có
ao nhiêu điểm cực tiểu ?


1<i>m</i>


1


(<i><b>P</b></i>)


2


<i>x </i>
<i>O </i>


<i>y</i>


1
2
1



2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>A. </b>2<b> </b> <b>B. </b>3 <b> C. </b>4 <b> D. </b>5
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


Ta có ' 2 . ' , ' 0 . ' 0 0


' 0


<i>f x</i>
<i>y</i> <i>f x f</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>f x f</i> <i>x</i>


<i>f</i> <i>x</i>


0; 1
0


0 1 , ' 0 1


3 1; 3


<i>x</i> <i>a</i>
<i>x</i>


<i>f x</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>b</i>


.


Bảng biến thiên hàm số <i>y</i> <i>f x</i> 2.


<i>x</i> 0 <i>a</i> 1 b 3
<i>f x</i> - 0 + | + 0 + | + 0 -


'


<i>f</i> <i>x</i> + | + 0 - 0 + 0 - | -


'


<i>y</i> - 0 + | - 0 + | - 0 +
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số c điểm cực tiểu.


<b>Câu 48.</b> Cho tứ diện .<i>S ABC</i>. <i>M</i> và <i>N</i> là các điểm thu c <i>SA</i> và <i>SB</i>sao cho <i>MA</i>2<i>SM</i> , <i>SN</i> 2<i>NB</i>,

 

 là mặt phẳng qua <i>MN</i> và song song với <i>SC</i>. Mặt phẳng

 

 chia khối tứ diện <i>S ABC</i>.


thành hai phần. Tính thể tích của khối đa diện chứa điểm A theo thể tích khối tứ diện .<i>S ABC</i>.


<b>A. </b>4


9<i>VSABC</i><b> </b> <b>B. </b>
5


9<i>VSABC</i> <b> C.</b>


1


3<i>VSABC</i> <b> D. </b>
2
3<i>VSABC</i>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B </b>


<i><b>A</b></i>


<i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>I</b></i>
<i><b>M</b></i>


<i><b>N</b></i>


<i><b>Q</b></i>


<i><b>P</b></i>
<i><b>H</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Trong mặt phẳng <i>SBC</i> tại <i>N</i> kẻ đường thẳng song song <i>SC</i> cắt <i>BC</i> tại <i>P</i>.
Suy ra khối đa diện chứa điểm <i>A</i> là khối <i>AMQBNP</i>.


Xét khối tứ diện <i>MAIQ</i> có <sub>.</sub> 1. . 1 2. .



3 3 3


<i>M AIQ</i> <i>M</i> <i>AIQ</i> <i>S</i> <i>AIQ</i>


<i>V</i> <i>h S</i> <i>h S</i>


Trong mặt phẳng <i>ABC</i> tại <i>Q</i> kẻ đường thẳng song song <i>AB</i> cắt <i>BC</i> tại
<i>H</i> <i>CH</i> <i>HP</i> <i>PB</i>.


Suy ra <i>BIP</i> <i>HPQ</i> <i>S<sub>AQI</sub></i> <i>S<sub>AQHB</sub></i> <i>S<sub>ABC</sub></i> <i>S<sub>CQH</sub></i> .


Mặt khác . 1 1 8


9 9 9


<i>CQH</i>


<i>CQH</i> <i>ABC</i> <i>AQI</i> <i>ABC</i>


<i>ABC</i>


<i>S</i> <i><sub>CQ CH</sub></i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>S</i> <i>CA CB</i>


2 8 16



. .


9 9 27


<i>MAQI</i> <i>S</i> <i>ABC</i> <i>SABC</i>


<i>V</i> <i>h</i> <i>S</i> <i>V</i> .


Ta có <sub>.</sub> 1. . 1 1. . 1. . 1. . 1. .1 1 .V


3 3 3 9 9 9 9 27


<i>N BIP</i> <i>N</i> <i>BIP</i> <i>S</i> <i>BIP</i> <i>S</i> <i>BIP</i> <i>S</i> <i>CQH</i> <i>S</i> <i>ABC</i> <i>SABC</i>


<i>V</i> <i>h S</i> <i>h S</i> <i>h S</i> <i>h S</i> <i>h</i> <i>S</i>


Suy ra 16 1 5


27 27 9


<i>AMQBNP</i> <i>MAQI</i> <i>NBIP</i> <i>SABC</i> <i>SABC</i> <i>SABC</i>


<i>V</i> <i>V</i> <i>V</i> <i>V</i> <i>V</i> <i>V</i> .


<b>Câu 49. </b>Cho phương trình log 2x<sub>2</sub>

24x 4

2y2 y2x22x 1 . H i có bao nhiêu cặp số nguyên
dương

x; y

và 0 x 100  th a m n phương trình đ cho?


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 1. <b>D. </b>2.


<b>Lờigiải </b>


<b>Chọn C</b>


Điều kiện:<sub>2x</sub>2 <sub></sub><sub>4x 4 0</sub><sub> </sub>
(*)


Ta có log 2x<sub>2</sub>

24x 4

2y2 y2x22x 1


<sub>2</sub>

 

<sub>2</sub>

<sub>y</sub>2 <sub>2</sub>


2


log 2 x 2x 2  x 2x 1 2 y


 <sub></sub>   <sub></sub>    


<sub>2</sub>

<sub>2</sub>

<sub>y</sub>2 <sub>2</sub>


2 2


log x 2x 2 log 2 x 2x 1 2 y


        


 



 <sub>2</sub>   <sub>2</sub>   <sub>y</sub>2  <sub>2</sub>
2


log x 2x 2 x 2x 2 2 y (1)



Xét hàm f t

 

2t t có f t

 

2 .ln 2 1 0t    t . Suy ra hàm số đồng biến trên .
(1)f log x

<sub>2</sub>

2 2x 2

f y

 

2 log x<sub>2</sub>

22x 2

y2<sub>. </sub>


2
y
2


x 2x 2 2


    <sub></sub>

<sub>x 1</sub><sub></sub>

2<sub> </sub><sub>1 2</sub>y2




Do 0 x 100   1

x 1

2 1 2y2 992 1 0 y2 log 99<sub>2</sub>

21

; do y nguyên
dương nên ta su ra 1 y 3  .


 y 1 <sub></sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>2x 2 2</sub><sub> </sub> <sub></sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>2x 0</sub><sub></sub> <sub> </sub><sub>x 2</sub>


(Th a m n Đk (*) và ngu ên dương).
 y 2 <sub></sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>2x 2 16</sub><sub> </sub> <sub></sub><sub>x</sub>2 <sub></sub><sub>2x 14 0</sub><sub></sub> <sub></sub>


(Không có giá trị nguyên nào th a mãn).
 y 3 <sub></sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>2x 2 512</sub><sub> </sub> <sub></sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>2x 510 0</sub><sub></sub> <sub></sub>


(Không có giá trị nguyên nào th a mãn).
V y có m t cặp ngu ên dương

x; y

  

 2;1 th a mãn yêu cầu bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A.</b> 4



3. <b>B.</b>


81


109. <b>C.</b>


3
4. <b>D. </b>


217
81 .


<b>Lờigiải </b>
<b>Chọn D </b>


Ta có: <i>y</i> 3<i>x</i>24<i>x</i>

<i>m</i>1

.


Phương trình tiếp tuyến đi qua điểm <i>M</i>

 

1; 2 là <i>y</i><i>kx</i> <i>k</i> 2.


Điều kiện tiếp xúc của

 

<i>C<sub>m</sub></i> và tiếp tuyến là

 



 



3 2


2


2 1 2 2 1


3 4 1 2



<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>kx</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>k</i>


       





   


 .


Thay

 

2 vào

 

1 ta có:




3 2 3 2 2


2 1 2 3 4 1 3 4 1 2


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>m</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>m</i>  .


  



3 2


2<i>x</i> 5<i>x</i> 4<i>x</i> 3 <i>m</i> 1 0 *



      .


Để qua <i>M</i>

 

1; 2 kẻ được đúng 2 tiếp tuyến với

 

<i>Cm</i> thì phương trình

 

* c đúng 2 nghiệm


phân biệt.


 

* là phương trình hồnh đ giao điểm của hai đồ thị




3 2


2 5 4


3 1


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>m</i>


   





 





Xét <i>y</i>2<i>x</i>35<i>x</i>24<i>x</i>:



2


6 10 4


<i>y</i>  <i>x</i>  <i>x</i> .


1


0 <sub>2</sub>


3


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



  


 


.


Bảng biến thiên:


Dựa vào bảng biến thiên: để

 

* c đúng 2 nghiệm phân biệt thì:






4


3 1 1


3
28


109


3 1


27


81


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>

 


 <sub></sub> 



 <sub> </sub>


 <sub> </sub> <sub> </sub>


 <sub></sub>


.


Do đ : 4 109;
3 81


<i>S</i>   


 .


V y tổng các phần t của <i>S</i> là 217


81 .


<i>x</i>  1 2


3 


<i>y</i>  0  0 


<i>y</i>





1



28
27


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×