Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.94 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
<b>YÊU CẦU HỌC SINH: </b>
1. Đọc sách giáo khoa trước, sau đó đọc bài hướng dẫn.
2. ƠN LẠI HĨA TRỊ TRANG 42,43 SGK
3. Làm bài tập theo yêu cầu để khắc sâu kiến thức.
4. Học sinh chép lại bài học vào vở hoặc có thể in ra kẹp vào tập.
Nguyên tố kim loại Nguyên tố phi kim Hoá trị Nhóm nguyên tử
K, Na, Li, Ag, (Cu) H, F, Cl, Br. I OH(Hiđroxit), NO3(Nitrat)
Ca, Ba, Mg, Zn, Pb, Hg,
Fe, Cu O, C, S, N II SO4 (Sunfat), COSO3(Sunfit)3(Cacbonat),
Al, Cr, (Fe) P III PO4 (Photphat)
<b>I.</b> <b>Định nghĩa </b>
Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác (Kim loại hay phi kim).
VD : CO, CaO , CuO, Fe2O3, …
<b>II.</b> <b>Công thức của oxit </b>(XbaOab)
Trong đó : X : có thể là kim loại, có thể là phi kim.
a,b : lần lượt là hóa trị của X và O (II)
<b>III.</b> <b>Phân loại và cách gọi tên: </b>
1) Oxit axit :
a. Định nghĩa: Thường là oxit của một phi kim (C, P, S, N) với oxi. Ví dụ: CO2 , SO2 ,
SO3,P2O5 ,N2O5
b. Cách gọi tên: Tên oxit = Tiền tố + tên phi kim + tiền tố + oxit
Các tiền tố : 1 : mono; 2 : đi; 3 : tri ; 4 : tetra ; 5 : penta ( mono không cần gọi)
VD : SO2 : lưu huỳnh đioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
2) Oxit bazơ :
a. Định nghĩa: là oxit của kim loại và tương ứng với bazơ.
2
CaO : canxi oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
FeO : sắt (II) oxit
<b>Luyện tập: Hoàn thành các bài tâp sau: </b>
<b>Bài 1:</b> Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau:
<b>CTHH </b>
<b>Phân loại </b>
<b>Tên gọi </b>
<b>Oxit axit </b> <b>Oxit bazơ </b>
Fe2O3
SO2
CO2
MgO
P2O5
Na2O
K2O
NO 2
CuO
Fe3O4
<b>Bài 2:</b> Hoàn thành bảng sau:
<b>Hợp chất </b> <b>CTHH </b> <b>Phân loại </b> <b>Tên gọi </b>
C (IV) và O
Na và O
P(V) và O
K và O
S(VI) và O
Fe (III) và O
Al và O
Cu (II) và O
3
<b>Bài 3:</b> Hoàn thành bảng sau:
<b>CTHH </b>
<b>Phân loại </b>
<b>Tên gọi </b>
<b>Oxit axit </b> <b>Oxit bazơ </b>
BaO
Lưu huỳnh trioxit
Al2O3
Natri oxit
CO2
Điphotpho pentaoxit
CaO
<b>I. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm </b>
- Ngun liệu dùng điều chế thường là các hợp chất chứa oxi như : KMnO4 (Kali pemanganat),
KClO3 (Kali clorat) , H2O2 .
- Phân hủy KClO3 trộn thêm bột MnO2 thu được khí O2
2KClO3
𝑡𝑜
→ 2KCl + 3O2
- Phân hủy KMnO4: 2KMnO4
𝑡𝑜
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
- Thu khí oxi điều chế được bằng cách đẩy khơng khí hoặc đẩy nước.
<b>II. Sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp ( giảm tải) </b>
<i><b>Học sinh tự đọc thêm sách giáo khoa. </b></i>
<b>III. Phản ứng phân hủy </b>
1. <b>Ví dụ</b>: 2KMnO4
𝑡𝑜
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Ca(HCO3)2
𝑡𝑜
→ CaCO3 + CO2 + H2O
CaCO3
𝑡𝑜
→ CaO + CO2
2. <b>Định nghĩa</b>: là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
<b>BÀI TẬP: </b>
<b>Câu 1:</b> Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí
nghiệm:
4
<b>Câu 2:</b> Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được:
a) 48g khí oxi b) 44,8 lit khí oxi (ở đktc)
<b>Câu 3:</b> Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở
nhiệt độ cao.
a. Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ
b. Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng đề có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
<b>Câu 4:</b> Kali clorat (KClO3) được sử dụng để làm thuốc pháo, ngòi nổ, thuốc đầu diêm và là thuốc
giúp nhãn ra hoa… Cũng như thuốc tím, ở nhiệt độ cao (có mặt MnO2 làm xúc tác), KClO3 bị phân
hủy giải phóng khí oxi.
a) Hãy viết PTHH điều chế oxi từ thuốc tím và từ kali clorat.
b) Nếu muốn thu được cùng một lượng khí oxi thì dùng hóa chất nào sẽ tiết kiệm được hóa chất
hơn? Giải thích.
<b>Câu 5:</b>Cho các PTHH sau, PTHH nào là phản ứng hóa hợp, là phản ứng phân hủy :
a. Na2O + H2O 2NaOH
b. MgCO3 MgO + CO2
c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
d. C + O2 CO2
e. 2KNO3 2KNO2 + O2
f. 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
<b>I. Thành phần của khơng khí </b>
<b>1. Thí nghiệm </b>
a), b), c) : học sinh đọc sách giáo khoa
d) Kết luận: Khơng khí là một hỗn hợp khí, trong đó oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí, chính xác
<b>2. Ngồi khí oxi và khí nitơ, khơng khí cịn chứa những chất gì khác? </b>
a) Trả lời câu hỏi: học sinh đọc và tự trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa.
b) Kết luận: Ngồi khí oxi chiếm 21%, khí nitơ chiếm 78%, cịn lại 1% gồm (khí CO2, hơi nước, khí
hiếm như neon Ne, agon Ar, bụi khói, …).
<b>3. Bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm: </b>
- Mỗi người phải góp phần để giữ cho khơng khí trong lành. <i><b>( Học sinh tự đưa ra các biện pháp </b></i>
<i><b>bào vệ)</b></i>.
<b>II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm </b>
<b>1)</b> <i><b>Sự cháy</b></i> : là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
VD : lưu huỳnh cháy trong oxi.
5
VD : các đồ dùng bằng sắt trong tự nhiên dần dần biến thành oxit sắt.
<b>3)</b> <i><b>Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy</b></i> :
a/ Điều kiện phát sinh sự cháy :
- Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải đủ oxi cho sự cháy.
b/ Biện pháp để dập tắt sự cháy : thực hiện đồng thời cả hai biện pháp sau đây
- Cách li chất cháy với oxi.
<b>BÀI TẬP: </b>
<b>Bài 1: </b>Những bệnh nhân bị bệnh về đường hô hấp do phổi khơng hoạt động tốt như người bình
thường sẽ được bác sĩ cho thở bình oxy ( oxy được nén ở áp suất cao). Em hãy giải thích vì sao bệnh
nhân thở bình oxy sẽ tốt hơn là thở bằng khơng khí.
<b>Bài 2: </b>Chúng ta đều biết nếu lượng khí cacbonic (CO2) trong khơng khí tăng cao vượt ngưỡng sẽ
gây nên hiệu ứng nhà kính và làm cho trái đất nóng lên. Em hãy nêu một vài <b>biện pháp để hạn chế</b>
tình trạng gia tăng lượng khí cacbonic.
<b>Bài 3: </b>Để hạn chế và dập tắt các đám cháy bằng xăng, dầu người ta thường dùng loại bình chữa
cháy mà trong thành phần có chứa bột sắn khơng cháy và khí nitơ ở áp suất cao. Em hãy giải thích
tại sao trong trường hợp này khơng nên dùng vòi phun nước để chữa cháy
<b>I. Kiến thức cần nhớ </b>
1. Oxi: Hs hệ thống lại bằng sơ đồ tư duy.
2. Oxit: định nghĩa, phân loại.
3. Khơng khí: thành phần khơng khí.
4. Phản ứng: phân hủy, hóa hợp.
<b>II. Bài tập </b>
<i><b>Bài tập 6,7( SGK/101) </b></i>
<b>Câu 1 : </b>Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g kim loại đồng (Cu) với oxi (O2) trong khơng khí thu được đồng
(II) oxit
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính thể tích khơng khí cần thiết cho phản ứng biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích khơng
khí. Biết các khí đo ở đktc.
c. Tính khối lượng đồng (II) oxit (CuO) thu được sau phản ứng? (Cho Cu = 64; O =16)
d. Cần phân hủy bao nhiêu gam KClO3 để thu lượng khí oxi trên?(K=39, Cl=35,5, O=16)
<b>Câu 2 :</b> Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm, cần dùng hết 4,8 gam oxi, phản ứng kết thúc, thu
được sản phẩm là nhôm oxit(Al2O3).
a. Viết phương trình hố học của phản ứng?
b. Tính khối lượng nhơm đã phản ứng?
c. Tính thể tích khơng khí cần thiết cho phản ứng biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích khơng
khí. Biết các khí đo ở đktc.Cho Al=27, O=16