Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương học kì 1 môn địa lí lớp 9, THCS Chánh Phú Hòa, Phòng GD&ĐT thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 9 HỌC KÌ I </b>
<b>2019-2020 </b>


<b>DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ </b>
<b>I / Số dân: </b>


Việt Nam là nước đông dân với dân số là 85.789.573 người (1.4.2009), đứng
thứ 13 trên thế giới, đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xia,
Phi-lip-pin).


<b>II / Gia tăng dân số: </b>Gia tăng dân số nhanh: năm 1954: khoảng 23.8 triệu
người đến năm 2003: khoảng 80.9 triệu người, năm 2009: 85.8 triệu người.
- Hiện nay, dân số VN có tỉ suất sinh tương đối thấp. Tuy vậy mỗi năm dân số
nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người.


- Hậu quả: Dân số đơng, tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao chất
lượng cuộc sống, sức ép đối với tài nguyên, môi trường …


+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có sự khác nhau giữa các vùng:


- Vùng Tây Bắc có tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất (2,19%) thấp nhất là Đồng bằng
sông Hồng (1,11%).


- Ở thành thị và khu CN tỉ lệ gia tăng thấp hơn vùng nông thôn, miền núi.
<b>III / Cơ cấu dân số: </b>


<b> - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. </b>


1.Theo độ tuổi: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi:
+ Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi
lao động tăng lên.



2. Theo giới tính: Cơ cấu dân số theo giới tính của nước ta đang có sự thay đổi


<b>VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ </b>
<b>I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: </b>


- Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ nằm ở phía bắc đất nước có diện tích rộng
lớn 100.965km2 (chiếm 1/3 điện tích lãnh thổ của cả nước. Gồm 15 tỉnh: Đông
Bắc (11 tỉnh); Tây Bắc (4 tỉnh)


- Phía Bắc giáp các Tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc)
- Phía Tây giáp Thượng Lào.


- Phía Đơng là vùng biển thuộc tỉnh QN


- Phía Nam giáp đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trung du và miền núi Bắc bộ có đặc trưng địa hình cao nhất nước ta, đặc biệt
có vùng trung du dạng đồi bát úp


- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh.
- Khống sản: có nhiều loại khoáng sản
- Trữ năng thủy điện dồi dào


- Đất: phần lớn diện tích là đất feralít trên đá vơi, đá phiến. Ngịai ra có đất phù
sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng giữa núi
- Có tiềm năng lớn về du lịch


- Vùng gồm 2 tiểu vùng có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế
mạnh kinh tế.



- Thuận lợi: TNTN phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành


- Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khống sản có
trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mịn đất, sạt lỡ đất…


<b>III. Đặc điểm dân cư và xã hội : </b>
- Số dân: 11,5 triệu người (năm 2002)


- Đây là vùng thưa dân địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường,
Dao, Mơng, Tày, Nùng…


- Mật độ dân số: 115 người/km2 (TB: 67người/km2, ĐB: 114 người/km2)
-Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa ĐB và TB


- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc đổi
mới


Thuận lợi:


- Dân cư có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp : canh tác trên đất
dốc,chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây cơng nghiệp... - -Đa dạng về văn hóa
Khó khăn:


- Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn


- Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động cịn hạn chế


<b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG </b>
<b>I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ </b>



- Đồng bằng sông Hồng là vùng ĐB châu thổ lớn thứ hai của cả nước có diện
tích 14.806km2 gồm 10 tỉnh thành. (sau ngày 1.8 2008 )


- Bao gồm vùng đồng bằng châu thổ màu mở, dãi đất rìa trung du và vịnh Bắc
Bộ.


- Phía Bắc và phía Tây giáp vùng Trung du – miền núi Bắc bộ
- Phía nam giáp vùng Bắc Trung Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc.


- Thuận lợi cho giao thông, trao đổi với các vùng khác và thế giới
<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: </b>


Đặc điểm:


- Đồng bằng châu thổ do sơng Hồng bồi đắp
- Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh


- Nguồn nước dồi dào


- Đất: chủ yếu là đất phù sa màu mỡ
- Có vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng
- Thuận lợi:


- Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh, tăng
vụ trong SXNN (đặc biệt trồng lúa)


- Thời tiết có mùa đơng lạnh thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh


- 1 số khống sản có giá trị đáng kể là: đá vơi, than nâu, sét, cao lanh, khí tự
nhiên


- Vùng ven biển và biển thuận lợi nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch, giao
thông vận tải biển.


- Khó khăn:


- Thiên tai: bão, lũ lụt, thời tiết thất thường


- Diện tích đất mặn, đất phèn, đất lầy thụt cần được cải tạo
- Ít khống sản


<b>III. Đặc điểm dân cư và xã hội: </b>


Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân số đơng 18,2 triệu người (2006) chiếm
21,6% dân số cả nước


- Mật độ dân số cao nhất cả nước 1225 người / km2 gấp 4,8 lần so với cả nước
- Nhiều lao động có kĩ thuật


- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn


- Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong SX, có chun mơn kĩ thuật.
- Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nhất cả nước.


- Có một số đơ thị được hình thành từ lâu đời (Hà Nội, Hải Phịng)


Khó Khăn: Dân số đông gây sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế: </b>



<i><b>1. Công nghiệp: </b></i>


- CN ở vùng đồng bằng sông Hồng hình thành sớm và phát triển mạnh trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá


+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các ngành trọng điểm của vùng: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất
hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí.


- Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng so với cả nước: Thiết bị điện tử,
phương tiện giao thông, vải, giấy viết.


<i><b>2. Nông nghiệp: </b></i>
a. Trồng trọt:


- Đứng thứ 2 cả nước về diện tích – tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau
đồng bằng Sông Cửu Long.


- Đứng đầu cả nước về năng suất lúa 56,4 tạ/ha (do trình độ thâm canh cao, ….)
+ Phát triển một số cây trồng ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: khoai tây, cà
rốt, ngô đông, su hào, bắp cải …


- b. Chăn nuôi :


+đàn lợn chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước + chăn ni bị (đặc biệt bị sữa)
+gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển.


- Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp của vùng cịn nhiều khó khăn.



<i><b>3 Dịch vụ: Giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, du lịch phát triển </b></i>
- Giao thơng vận tải: Hà Nội, Hải Phịng là 2 đầu mối gtvt quan trọng
- Du lịch: Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch lớn


-Vùng có nhiều địa danh du lịch nỗi tiếng: Chùa Hương, Côn Sơn, bãi biển Đồ
Sơn…..


+ Bưu chính viễn thơng, thơng tin, ngân hàng, tài chính lớn tập trung ở Hà Nội.
<b>V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: </b>


+ Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng.


+ Tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB: Hà Nội, Hải Phòng,
QN


+ Vùng kinh tế trọng điểm B.bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng,
Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc


Vai trò: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng CN hóa, hiện đại hóa sử dụng hợp lí TNTN, nguồn lao động
của cả 2 vùng ĐBSH và TDMNBB. cấu kinh tế chuyển dịch chậm.


<b>VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ TRỊN </b>
B1: Xử lí số liệu về % (nếu cần)


B2: Vẽ biểu đồ tròn


- Đặt tên biểu đồ (chữ in, có mốc thời gian, đơn vị)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lập bảng chú thích (chỉ 1 bảng chú thích)
B3: Nhận xét


</div>

<!--links-->

×