Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đáp án chuyên Ngữ văn Ninh Bình 2012-2013 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TỈNH NINH BÌNH <b>TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI </b>
<b>NĂM HỌC 2012-2013 </b>


<b>Môn: NGỮ VĂN (Chuyên) </b>


<b>Câu 1 (2 điểm): </b>


- Hàm ý thể hiện qua câu nói của Mã Giám Sinh là: đến đây cốt để mua được
người đẹp, vậy giá cả là bao nhiêu? <i>(1.5 điểm) </i>


- Đây chỉ là lời nói hoa mĩ bề ngồi của Mã Giám Sinh để che dấu mục đích đê tiện
của một tên buôn thịt bán người<i>. (0.5 điểm)</i>


<b>Câu 2 (3,0 điểm): </b>
<b>1.Yêu cầu về kĩ năng </b>


Biết ca<sub>́ch làm mô ̣t bài nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i đúng và trúng yêu cầu của đề bài. Bài </sub>
viết có bố cu ̣c rõ ràng ma ̣ch la ̣c, lâ ̣p luâ ̣n chă ̣t chẽ, dẫn chứng thuyết phu ̣c, không
sai các loa ̣i lỗi.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức </b>


H/s co<sub>́ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ </sub>
bản sau:


<b>- </b> Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại
huênh hoang, kiêu ngạo.<b> (0.5 điểm)</b>



<b>-</b> Đây là câu chuyện về số phận của một con ếch quen nhìn thế giới bên ngồi chỉ
qua miệng giếng nhỏ hẹp. Nó “cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai
như một vị chúa tể”. Nó ít hiểu biết, một sự ít hiểu biết kéo dài “lâu ngày”. Ếch quá
chủ quan, kiêu ngạo. Sự chủ quan, kiêu ngạo đó đã thành thói quen, thành “bệnh”
của nó. Một lần ra khỏi giếng, quen thói cũ, nó “nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên
bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh”, ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp. Dùng số
phận của con ếch, câu chuyện khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu
biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. <i>(0,5 điểm)</i>


- Trong thực tế, nhận thức của mỗi con người thường bị bó hẹp ở một số lĩnh vực
nhất định. Nhưng khơng ít người lại tỏ ra chủ quan, kiêu ngạo, không thấy được
những nhược điểm, tồn tại của mình. Từ đó dễ dẫn đến những hậu quả khơn lường
( <i>võ đốn, nơng nổi,… thậm chí phải trả giá rất đắt</i>). <i>(1.0 điểm) </i>


- Câu chuyện ngụ ngôn chứa đựng lời nhắn nhủ, răn dạy rất tự nhiên, độc đáo mà
sâu sắc, thấm thía, khuyên bảo tất cả mọi người ở mọi lĩnh vực, nghề nghiệp, công
việc cụ thể: dù mơi trường, hồn cảnh sống có giới hạn, khó khăn, vẫn phải cố
gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết
nhận ra những hạn chế của mình và phải biết nhìn xa trơng rộng. <i>(0.5 điểm)</i>


<b>- </b>Khẳng định vấn đề và liên hệ với bản thân. <i>(0,5 điểm) </i>
<b>Câu 3 (5 điểm):</b>


<b>1. Yêu cầu kỹ năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>2. Yêu cầu về kiến thức </b>


Thí sinh có thể làm nhiều cách khác nhau, nhưng phải đáp ứng đủ các ý sau:
- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. <i>(0.5 điểm)</i>



- Nêu được hoàn cảnh của cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hiểm nguy, ác liệt và cũng
đầy hi sinh, mất mát mà những người lính, những cô gái thanh niên xung phong
phải chịu đựng. <i>(0.5 điểm)</i>


- Trong hồn cảnh khó khăn ấy, họ vẫn vươn lên và toả sáng những phẩm chất cao
đẹp tuyệt vời: <i>(2.0 điểm)</i>


+ Dũng cảm đối diện với gian khổ bằng thái độ hiên ngang, quả cảm.


+ Tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng sẻ chia với nhau trong
cuộc sống chiến đấu thiếu thốn và gian khổ, hiểm nguy.


+ Sống có lí tưởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nước nồng
nàn, sẵn sàng hi sinh, cống hiến tuổi xuân cho sự nghiệp thống nhất đất nước.


+ Trẻ trung, trong sáng, hồn nhiên của tuổi trẻ, tâm hồn đầy lãng mạn, mơ
mộng.


- Hình ảnh người lính hay các nữ thanh niên xung phong hiện lên trong hai tác
phẩm thật chân thực, sinh động và có sức thuyết phục với người đọc. Qua hình ảnh
của họ, chúng ta càng hiểu thêm chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thế hệ trẻ Việt
Nam trong sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước. <i>(0.5 điểm)</i>


- Cùng viết về thế hệ trẻ thời chống Mĩ cứu nước nhưng mỗi tác giả có những nét
riêng trong cách thể hiện: <i>(1.0 điểm)</i>


+ Phạm Tiến Duật sử dụng thể thơ tự do, giọng tự nhiên, tinh nghịch mà sôi
nổi, tươi trẻ, ngôn ngữ gần với lời nói, câu thơ gần với câu văn xi.



+ Lê Minh Khuê sử dụng thể loại truyện ngắn với cốt truyện đơn giản, nghệ
thuật xây dựng, miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu tự nhiên, đầy nữ
tính.


- Liên hệ với thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước hôm nay
đang tiếp nối truyền thống yêu nước của thế hệ cha anh. Rút ra bài học nhận thức,
hành động, có thái độ sống đúng đắn. <i>(0.5 điểm)</i>


</div>

<!--links-->

×