Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu xây dựng công thức hệ tự nhũ tạo vi nhũ tương phyllanthin sử dụng dầu gấc làm pha dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC </b>


<b>HỆ Tự NHŨ TẠO VI NHŨ TƯỢNG PHYLLANTHIN </b>



<b>Sử DỤNG DÂU GẤC LÀM PHA DẦU</b>



<i><b>Thị Diệu (Khoa Dược, Đ ại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh) </b></i>


<i><b>I i t r u r n y</b></i> uCTff. IS . N y u /e ii <b>iJ IF C </b><i>rĩạ iin (ó ổ ìĩ N U r\n - i <b>V, </b>r\iĩO ã UÍPỢC, t/ậ l h ọ c í t '. <b>Ho </b></i>o n / <i><b>ĩv íĩn n )</b></i>


<b>ĐẶT VÁN ĐÈ</b>


Phyilanthin (Hình 1) là một hoạt chết chính của
<i>Diệp hạ châu đang, Phyllanthus amarus, với nhiều tác </i>
dụng dược lý quan trọng như hoạt tỉnh chống oxy hóa,
bảo vệ tế bào gan, làm giảm acid uric huyết, ức chế P-
glycoprotein và có tác dụng hiệp ỉực với một số thuốc
kháng ung thư (1_3}. Tuv nhiên, phyllanthin rầt kém tan
trong nước (9,5 Ịjg/mỊ)'4), dẫn tới sinh khả dụng đường
uống thấp (0,62°/o)í2). Với khả năng cản thiện độ tan và
nâng cao sinh kha dụng đường uong, hệ tự nhũ tạo vỉ
nhũ tương (SMEDDS) ngày càng được nghiên cứu
ứng dụng nhiều trong ngành dượ<r5,6). Nghiên cứu này
nhằm mục tiêu xây dựng công thức và khảo sát tỉnh


chất của hệ tự nhu tạo VI nhũ tương chứa phyllanthin


(P-SMEDDS) hướng tới mục íiêu cải thiện độ hịa tan
của phyilanthỉn.


Ĩ C K ,



Hỉnh 1. Cơng íhức hóa học của phylianthín


ĐĨI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u



<i><b>Đối tượng nghiên cứu</b></i>


Phyiỉaníhin (độ tinh khiết 98,73 %) do ban NCKH -
TV, Khoa Dược, Đ ại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
cung cấp. Các tá dược, dung môi đạt ỉiêu chuẩn Dược
điển và tiêu chuẩn cơ sờ. v ỏ nang cứng số 0 (Thái
Lan) và máng thẩm tách MWCO (molecular weight cut­
off) 3500 - 4000 (Cellu Sep, Mỹ).


<i><b>Phương pháp nghiên cứu </b></i>


<i>X ây dựng và thấm định phương pháp HPLC định </i>
<i>lượng phyllanthin</i>


<i>Chuẩn bị m ẫu thử định lưựng phyllanthin trong các </i>
<i>tá dược và trong P-SM EDDS: Hòa tan hồn íồn mẫu </i>


cần định lượng bằng ethanol. Lọc dung dịch qua màng
lọc kích thước lỗ íọc 0,22 |jm trước khi phân tích bằng
phương pháp HPLC.


<i>Chuẩn b ị m ẫu th ử định luự ng phyllartthir) phông </i>
<i>thích từ th ử nghiệm độ hòa tan: Lọc mẫu thu đứợc từ </i>


thử nghiệm khảo sát độ hòa tan qua màng lọc kích
<i>thước lỗ lọc 0,22 ụm trước khi phân ỉích bằng phương </i>


pháp HPLC.


<i>Điều kiện H PLC định lượng phyllartthin </i>


Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Azura (Knauer,
Đức), đầu dò UVD 2.1L. Cột sắc ký: Syncronis C18
(250x4,6 mm; 5 ụm) và tiền cột C18HQ 105 (4x10
mm; 5 ụm). Hệ pha động: acetonitril - nước (75:25).


<b>Nhiệt </b>độ cột: 25 <b>°c. Thể </b>tích tiêm mẫu: 20 |JÍ. <b>Thời </b>gian
phân tích: 12 phút. Bước sóng phát hiện: 230 nm.


<i>Thẩm định phương pháp HPLC định lượng </i>
<i>phyllanthin</i>


Phương pháp HPLC định lượng

phyllanthin

được


íhẩm định ve tính tương thích hệ thong, tính đặc hiệu,
íính tuyến íính, độ lặp lại và độ đúng.


<i>X ây dựng công thức P-SM EDDS </i>


<i>Khảo sá t độ tan của phyllanthin trong tá dược </i>


Độ tan của phyilanthin írong 5 loại dầu tự nhiên
(dầu Gấc, dầu Mè, dầu Dừa, đầu Đậu nành, dầu Đậu


phụng), 3 chấí diện hoạt (Cremophor RH40,


Cremophor EL, Labrasol) và 2 chất đồng diện hoạt


(Lutrol, Transcutoi) được xác định bằng phương pháp
quá bão hòa. Lựa chọn dầu có khả năng hòa tan
phyllanthin cao nhất.


<i>Khào sát lựa chọn chất diện hoạt </i>


Phối hợp dầu được lựa chọn với mỗi chất diện
hoạị ở các tỷ lệ khác nhau. Pha loãng 100 lần với
nước, lắc đều vắ so sánh độ trong. Lựa chọn chất diện
hoạt tạo nhũ tương trong suốt, bền.


<i>Khảo s à ỉ lựa chọn chất đồng diện hoạt </i>


Thiếí lập các giản đồ pha gồm nươc, dầu được
chọn, hỗn hợp chất diện hoạt được chọn/chẩt đồng
diện hoạt khẩo sát (3:1, kl/kỉ) theo phương pháp chuẩn
độ nước (water titration). Lựa chọn chai đồng diện
hoạt tạo đừợc vùng vi nhò tương rộng hơn.


<i>Khảo sát lựa chọn công th úc tá dược SMEDDS (bl- </i>
<i>SMEDDS)</i>


Từ các thành phần đã chọn, thiết lập các giản đồ
pha. Lựa chọn các bi-SMEDDS có vùng nhũ tương


rộng. Ly íâm các bl-SM EDDS ở tốc độc 4000



vòng/phút trong 20 phút, đánh giá độ bền của các bl-
SMEDDS và lựa chọn công thức tối ưu.



<i>Tải hoạt chất vào bl-SMEDDS </i>


Tải phyilanthin vào bl-SMEDDS với các hàm lượng
phylỉanthin khác nhau (10, 14, 20, 35 mg/g), tạo thành
các P-SMEDDS. Pha loãng P-SMEDDS 10 lần và 100
lần với dịch dạ dày giả định khơng có ezym (SGFwe).
Đánh giá độ bền của vi nhũ tương tại thơi điềm ngáy
sau khi pha ioãng và 8 giờ sau pha loãng. Lựa chọn
công thức P-SMEDDS tối ưu.


<i>Đánh già tính chất của P-SM EDDS </i>


<i>Khảo sá t thời gian tự nhũ của P-SMEDDS: Khả </i>


năng tự nhũ của P-SMEDDS được đánh giá trong 900


ml SGFwe ở

37°c,

sử dụng cá từ với íổc độ quay 50


vòng/phủt. 1 ml P-SMEDDS được phân ỉán vào môi
trường nhờ một đầu syring nhúng chìm dưới mặt


thống mơi trường 1 cm và tốc độ bơm 5 ml/phút.


<i>Kích thước tiểu phân và thế zeta: P-SMEDDS </i>


được pha loãng 100 lần với nước cất tạo thành vỉ nhũ
tương. Xác định kích thước tiểu phân trung bình, dãy
phân bố kích thước (Pdl) và thế zeta của vi nhũ íương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-hình thành.




<i>Độ bền của vi nhũ tương phylìanthirt: Pha iỗng P- </i>
SMEĐDS 100 iần với SGFwe, ly tâm 15000 vòng/phút
trong 15 phút. Quan sát sự tách pha, kết tủa hoạỉ chất
(nếucó).


<i>Định lượng phyllanthin trong P-SM EDDS: Áp dụng </i>


phương pháp HPLC định lượng phyllanthin nêu ìrên.
<i>Độ hịa tan của viên nang P-SM EDDS: Khả năng </i>
phóng thích phyllanthin từ viên nang P-SMEDDS và
viên nang tinh thể phylianthin được khảo sát sử dụng
phương pháp phóng thích trự c tiếp và phương pháp
phóng thích qua màng thầm tách (MW CO 3500-4000
Da) trong 900 ml SGFwe, sử dụng thiết bị kiểu cánh
khuấy vơi tốc ổộ quay 50 vòng /ph ú t Thời gian lấy mẫu
là 3, 6, 9, 12, 15, 20, 30 phút đối với viên nang P-
SMEDDS và 15, 30, 60, 90, 120, 180 phút đối với viên
nang ìinh thể phylianthin. Mau được lọc qua màng lọc
<i>có kích ỉhước lỗ lọc 0,22 ụm trước khi được định </i>
lượng bằng phương phap HPLC. So sánh kết quả độ
hòa ỉan của viên nang P-SMEDDS với độ hòa tàn của
viên nang tỉnh thề phyíianthin.


<b>KẾT QUÀ VÀ BÀN LUẬN</b>


<i><b>Thẩm định phương pháp HPLC định lượng </b></i>
<i><b>phyilanthín</b></i>


Phương pháp HPLC định lượng phyilanthin trong


íá dược, trong P-SMEDDS, trong nìẫu mơi trường thư
nghiệm độ hòa tan đạỉ yêu cầu về tính tương thích hệ
thống, tính đặc hiệu (xem phần Phụ Lục), tình tuyến


tính trong khoảng nồng đọ 0,25 - 296,19 với


trinh tương quan tuyến tính _y = 58,llx



phương
i2


(R"=0,9998); ổạí độ lặp iại với RSD = 0,90 %; đạt độ
đúng với đọ phục hồi iư 9 7 ,1 9 -1 0 1 ,6 5 %.


<i><b>Xây dựng công thức P-SMEDDS </b></i>


<i>Độ tan của phyllanthin trong tá dược </i>


Độ tan cùa phyllanthin trong các dầu (dầu Gác, dầu
Dừa, dầu Mè, dầu Đậu nành~ đầu Đậu phụng), chất
diện hoạt (Labrasoi, Crem ophor RH40, Cremophor
EL), chất đong diện hoạt (Transcuíol p, Lutrol 400)
được thề hiện trong Hỉnh 2.


7000


i


'6009
50.00


40.00
’ 30.00
20.00
■ 10.00
000


ÍỆỊ
1
11


III

1


<i>&</i>


<i>m </i>


/ <i> rể *</i> <i>ế</i>
<i>/</i>


<b>Hình 2. Độ tan của phyllanỉhin trong ỉá dược</b>


Hệ SMEDDS khi pha iỗng trong mơi trường dịch
dạ dày có thể xảy ra sự kết íua hoạt chất (6). Vi vậy,


cần khảo sát độ tan của hoạt chất trong tá dược, đặc
biệt là pha dầu, và lựa chọn tá dược có khả năng hòa
tan hoại chất tối ưu. Phyilanthin tan rất tốt trong các tá
dược khảo sát, cao hơn rẩt nhiều lần trong nừởc (9,5
|jg/ml). Trong năm loại dầu khảo sốt, phyllàiíthin tan tot
nhất trong dầu Gấc (16,29 mg/ml). Do đó, dầu Gấc


được chọn làm pha dầu cho P-SMEDDS.


<i>Khảo sá t lựa chọn chất diện hoạt</i>


Chất diện hoạt được chọn lựa dựa trên khả năng
nhũ hóa pha dầu. Trong ba chầt diẹn hoạt khảo sát,
Labrasoi hòa tan phyilanthin nhiều nhất (36,98 mg/mlj
nhưng nhũ hóa dầu G ấc rất yếu, tạo nhũ tương thô,
không bền. Crem ophor RH40 nhũ hóa dầu Gấc tốt,
hình thành vi nhũ tương trong suốt và bền, kế đến la


Cremophor EL. Crem ophor RH40 íuy hịa tan


phyilanthin ít hơn nhưng nhũ hóa dầu Gấc tốt, tạo vi
nhũ tương trong suốt, bền. Do đó, Crem ophor RH40
được chọn iàm chất diện hoạt cho P-SMEDDS.


<i>Khảo sát lựa chọn chất đồng diện hoạt</i>


Sự tạo gei làm kéo dài thời giãn hình thành vi nhũ
tương{7). Vì vậy, nếu giản đồ pha có vùng tạo ge! quá
rộng sẽ không được lựa chọn. Giản đồ pha sư dụng
hỗn hợp Crem ophor RH40/Transcutoi p ty lệ 3:1 (ki/kì)
tuy vùng íạo vi nhũ tương hẹp (Hình 3b) nhưng khơng
có sự tạo ge! trước khi hình thành vi nhũ tương. Do
đó, Transcutoi p được chọn làm chất đồng diện hoạt
cho P-SMEDDS.


<b>Hình 3. </b> Giản đồ pha cùa nước; dầu Gấc;
Cremophor RH40 và chất đồng diện hoạt: (a) Lutroi


hoặc (b) Transcutol p . Tỳ iệ Cremophor RH40/chất
đồng diện hoạt là 3:1 (ki/kí). Vùng chấm bi là vùng tạo
vi nhũ tương, vùng tô màu xám là vùng tạo gel.


Vùng vi nhũ tương trong cả hai giản đồ pha trên
đều rất hẹp. Điều này có thể được iý giải vì dầu Gấc là
một dầu thiên nhiên, gồm hàm lượng iớn các acid béo
có mạch carbon đài, kém phân cực, do đó khó phân
íán và thường cần m ột lượng lớn chất diện hoạt để
hlnh thành vi nhũ tương. Với mục đích mở rộng vùng
vi nhũ tương, dầu Gấc được phổi hợp với mọt số dầu
có mạch carbon trung bình. Kết quả cho thấy trong sổ
các dầu có m ạch carbon trung bình, Caprl 90 giúp
m ở rộng vùng vi nhũ tương nhiều nhất. Đề tài tiếp tục
khảo sat tỷ lẹ phối hợp dau Gấc/Capryol 90 iàm pha
dầu cho P-SMEDDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hỉnh 4. Giản đồ pha của nước; dầu Gác/Capryol 90 các tỷ íệ (a) 1:0, (b) 2:1, (c) 1:1 (kl/kl); Cremophor


RH40rrranscuíol p tỷ iệ 3:1 (ki/ki). Vùng chấm bi là vung tạo vi nhũ tữờng.



Sau khi phối hợp dầu G ấc với Capryol 90, vùng vi nhũ tương được mở rộng đáng kể-(Hình 4). Giản đồ pha


sử dụng dầu Gầc/Capryol 90 tỷ iệ 1:1 có vùng vi nhũ tương rộng nhất. Do đó, hôn hợp dầu Gấc/Capryol 90 ty !ệ


1:1 (kl/kl) được chọn làm pha dầu cho P-SM EDDS. Đây là công bố đầu tiên trong nước cũng như thế giới sử


dụng dầu Gấc hay hỗn hợp dầu Gấc/Capryol 90 làm tá dứợc pha dầu cho SMEDDS.



<i>Giản đồ pha lựa chọn công thức bl-SMEDDS</i>


<b>(c) </b>

<b>(d) </b>

(e)



Hình 5. Gián đồ pha của nước; dầu Gấc/Capryoi 90 íỷ lệ 1:1 (kl/kl); Cremophor RH40/Transcutol p các tỷ lệ



(a) 1:0, (b) 4:1, (c) 3:1, (d) 2:1, (e) 1:1 (k!/kl). Vùng chấm bi ià vùng tạo vi nhũ tương. Vùng tô màu xám là vùng


tạo gel.



Giản đồ pha sử dụng Cremophor RH40/Transcutol p tỷ lệ 4:1 và tỷ lệ 3:1 (Hình 5b, 5c) có vùng vi nhũ tương


rộng và vùng tạo gel hẹp. Từ hai giản đồ pha này, một số công thức bl-SMEDDS (Bảng 1) được chọn để ííếp tục


khảo sát.



Bảng 1. Các công thức bl-SM EDDS được chọn từ các giản đồ pha



Cơng thức Giản đơ


pha


Tỳ íệ pha dầu/
chất nhũ hỏa


Thành phần
(ki/kl)


bỉ-SMEDDS 1 (5b) 4:6 Dầu Gấc/Capryo! 90/Cremophor RH40/Transcutol p 20:20:48:12


bỉ-SMEDDS 2 3:7 Dầu Gảc/Caprvoi 90/Cremophor RH40/Transcuto1 p 15:15:56:14


bỉ-SMEDDS 3 (5c) 3:7 Dằu Gâc/Capryol 90/Cremophor RH40/Transcutoi p 15:15:52,5:17,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Đánh giá độ bền của bl-SM EDDS </i>


Các hẹ SMEDDS phải bền vững về nhiệt độnq học,
các thí nghiệm đánh giá độ bền cua SMEDDS rat cần
thiết để đảm bảo SMEDDS ổn định trong quá trình bảo


quản và hlnh thành vi nhũ tương ben vững trong
đường tiêu hóa. Các bl-SMEDDS 1, bi-SMEDDS 2, bl-
SMEDDS 3 bị tách thành hai lớp sau khi ly tâm 4000
vòng/phút trong 20 phút, trong khi đó, bl-SMEDDS 4
vẫn trong suốt, đồng nhất, khơng có hiện tượng ỉách
lớp. Vì vậy, cơng thức bí-SMEDDS 4 được iựa chọn
để tiếp tục khảo sát.


<i>Khả năng tải hoạt chất phyilanthin vào bl-SMEDDS </i>


Sau khi tải phylianthin vơi các hàm lượng 10, 14,


20, 35 mg/g vào bi-SMEDDS 4, tạo thành


các P-SMEDDS 10, P-SMEDDS 14, P-SMEDDS 20,
P-SMEDDS 35 có thể chất trong suốt và đồng nhất, ở
tỷ lệ pha loãng 10 lần trong SGFwe, tất cả bốn công
thức P-SMEDDS 10, P-SMEDDS 14, P-SMEDDS 20,
P-SMEDDS 35 đều bền vững, ở tỷ iệ pha íỗng 100
lần trong SGFwe, P-SMEDDS 10, P-SMẸDDS 14
không có hiện tượng tách pha, kết tủa hoật chất tại
thời điềm 0 h cũng như 8 h sau pha ỉỗng. t u y nhiên,
cơng thức P-SMEDDS 20, P-SMEDDS 35 (sau khi pha
ioãng 100 íần trong SGFwe) xuất hiện các tinh thề
phyỉlanthin sau 8 giờ pha iỗng. Vì vậy, P-SMEDDS
14 được chọn để tiep tục khảo sát.


<i>N hư vậy, công thức P-SM EDDS tối ưu được lựa </i>
<i>chọn là: Phyilanthin/Dầu Gấc/Capryol 90/Cremophor </i>



RH40/Transcutol p vởi tỷ iệ


1,38:9,86:9,86:59,17:19,73 (kl/kl)
Đánh g iá tín h c h ấ t P-SMEDDS


<i>Thời gian tự nhũ của P-SM EDDS </i>


P-SMEDDS có khả năng tự nhũ, hình thành vi nhũ
tương trong suốt và bền vững với íhời gian tự nhũ
trung binh ia 1,20 ± 0,17 phút (n=3).


<i>Kích thước tiểu phân và thề zeta </i>


Dãy phân bố kích thước tiểu phân ví nhũ tương
hình thành từ P-SMEDDS được trình bày trong Hình 6.
Vi nhũ tương phyllanthin hình íhành từ Í^-SMEDDS có
kích thước tiểu phân trung bình là 19,17 ± 0,10 nm và
dãy phân bố kích thước hẹp, Pdl trung binh íà 0,076 ±
0,007 (n=3).


? 15

...:...

<i>\.Ề</i>

....



Ũ



;

<i>: </i>

<i>ị </i>



:

<i>Ị \</i>



pha lỗng P-SMEDDS 100 íần vởi SGFwe và ly tâm
15000 vòng/phút trong 15 phút (n=6).



<i>Định lượng phyllanthin trong P-SMEDDS</i>


Định lượng phyllanthin trong P-SMEDDS bằng
phương phap HPLC cho thấy ham lượng phyllanthin
trong P-SMEDDS trung binh là 13,47 ± 0,11 mg/g
(0=3).


<i>Độ hòa tan của viên nang P-SMEDDS </i> <i>'</i>


Kích thước trung bình của tiểu phân tinh thề
phyllanthỉn trong viên nang tinh thề phyílanthin được
xác định trong khoảng 100 pm (Dữ liẹu không trình
bày trong bài báo nay). Ket quả sự phóng thích
phýllanthm từ viên nang P-SMEDDS và vien nang tinh
thế phyiianíhin trong môi trường SGFwe được trình
bày trong Hỉnh 7.


100 ! J S | H
J p


V iê n n a n a P - S M E D D S 7 m g p h ó n a th íc h tr ự c tiế p
— ®— v i è i i n a iio P - S M E D Đ S 7 m g p h ò n g th ic h q u a r iià iis t h ẩ n tá c h


" V iên naĩiB tinli th ể phyllaníhin 'm a plìịne t h í c htr\tc tiế p <i>a</i>


...



.._ 4 - ~ ... ... Ĩ



<i>T</i>

...



1 4 0 1 6 0 1 8 0


Hình


0.1 1 0 100


Size(d.nm)


100 CO


Hình 6. Dãy phân bố kích thư ớc tiểu phân của vi
nhũ tương hinh thành từ P-SMEDDS


<i>Khảo sát độ bền của vi nhũ tương phyllanthin </i>


Kết quả khảo sát cho thấy, không có sự thay đổi
(tách pha, kết tủa hoạt chất) cua vi nhũ tương sau khi


8 0 1 0 0 120
Thời eian (phút)


7. Kết quả phỏng thích phyllanthin từ viên


nang P-SMEDDS và viên nang tinh thể phylianthin
trong SGFwe (n=6)


Viên nang P-SMEĐĐS có khả năng phóng thích
phyllanthin hoàn toàn và nhanh hơn so với viên nang


tinh thể phyllanthin. Trong phương pháp phóng thích
trực tiếp, hơn 97% phyllanthin được phong thích từ
viên nang P-SMEDDS chỉ trong 15 phúí đầu tiên, trong
khi chỉ có 31% phyllanthin được phóng thích từ viên
nang tinh thể phyllanthin sau 120 phút. Sự tăng vượt
trội tỷ lệ phóng thích phyiíanthin từ viên nang P-
SMEDDS so với viên nang tinh thể pftylianthin là vi P-
SMEDDS có khả năng tự nhũ hỉnh thành vi nhũ tương
chứa phyilanthin ử trạng thái hòa tan trong dầu. Vi nhũ
tương co kích thước tiếu phân nhỏ, tạo tong diện tích
bề mặt ỉớn, giúp tăng tốc độ hịa tan phyllanthin írong
mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

độ hịa tan của phyllanthin và từ đó, có thề làm tăng
sinh khả dụng đường uống cùa phyllanthin.


K Ế T LÙẬN



Đề tài đẩ xác định độ tan của phyllanthin trong các
dầu, chất diện hoạt, chát đồng diện hoạt khảo sát và
đã thiết lập các giản đồ pha với các tỷ íệ tá dược khác
nhau. Các kết quả này có thể được kế thừa trònq các
nghiên cứu về sau. Đ ây là nghiên cứu đầu tiên ìrong
nước và của thể giới công bố về việc sử dụng dầu
Gẩc làm tá dược pha dầu cho hệ SMEDDS. Công
thức P-SMEDDS đữực xây dựng thành công với kha
năng tự nhũ, tạo vi nhũ tương nhanh, bền vững, kích
thước tiểu phân hình thành trong vùng nano và dãy
phân bố kích thước hẹp. Cơng thứ c P-SMEDDS đã
được chứng minh có khả năng cải thiện độ hịa tan


của phyllanìhin.


TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Krithika, R., Mohankumar, R., et ai. (2009),
"isolation, characterization and antioxidaíive effect of
phyilanthin against CCI4-induced toxicity in HepG2 cell
<i>line", Chem Biol Interact, 181(3), 351-358.</i>


2. Murugaiyah, V., Chan, K. L. (2007), "Analysis of
lignans from Phyilanthus niruri L. in plasma using a simple


HPLC method with fluorescence detection and its
<i>application in a pharmacokinetic study", J Chromatogr B </i>


<i>Analyt Technol Biomed Life Sci, 852(1-2), 138-144.</i>


3. Sukhaphirom, N., Vardhanabhuti, N., et ai. (2013),
"Phyilanthin and hypophyllanihin inhibit function of P-gp
<i>but not MRP2 in Caco-2 celis", J Pharm Pharmacol, 65(2), </i>
292-299.


4. Hanh, N. D-, Sinchaipanid, N., et al. (2014),
"Physicochemicai characterization o f phyllanthin from
Phyllanthus amarus Schum. et Thonn , Drug Dev ind
Pharm. 40(6), pp. 793-802.


5. Cerpnjak, K., Zvonar, A., et ai. (2013), "Lipid-based
systems as a promising approach for enhancing the



bioavailability of poorly

water-soluble

<i>drugs", Acta Phatm, </i>


63(4), 427-445.


6. Pouion, c . w . (2000), "Lipid formulations for oral
administration of drugs: non-emulsifying, seif-emulsifying
<i>and ‘seif-microemuisifying’ drug delivery systems", Eur J </i>


<i>PharmSci, 11(2), 93-98. </i> _


7. Li, P., Ghosh, A., et ai. (2005), "Effect of combined
use of nonionic surfactant on formation of oil-in-water
microemulsions", Int J Pharm. 288(1), pp. 27-34.


PHỤ LỤC



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

T r a n s c u to l p


N


- m >ỉ in

-0



---V" 'i'...


2 4


Tire



8 10 12


[min.


Lutrol


vvrt>


0


--- 1 —... I

.



2 4 6


Tali


8 10 12


[nin.]


Hình 2, Sắc ký đồ HPLC thể hiện íính đặc hiệu cùa phương pháp định lượng phylianthin trong P-SMEDDS;
(a) mau phyilanthin chuẩn, (b) mẫu trắng, (c) mẫu thử


« 1S°-


<i>ị </i>


<i>100-ầ</i>


<



50-0


I l50~
i
100-§


<i>50-ữ</i>


<i>2ữ</i>




<b>150-6</b>
Time


<b>6</b>
T i m e


1
c h u a n


10 12


[min.]


p l a c c b o


<b>10</b>


[ m i n . ]



m a u p la c c b


a)


<b>b)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

RP (C 1 8 ,15 cm X 4 mm, 5 pm), detector quang phổ tử
<i>ngoại đặt ờ bước sóng À = 215 nm, tốc độ dỏng- 1 0 </i>
<i>ml/ phút, thể tích tiêm: 20 ụi, dung dịch hòa tan </i>


methanol: H

3

PO

4

5% (5:1), dung dịch đệm: 3 0 g


triethylamin hydrodorid và 1 mi dung dịch H

3

PO

4

5%


thêm nước vừa đủ 550 mi.


<i>Pha động: acetoniírii - dung dịch đệm (45-55)</i>
<i>Dung dịch chuần: Cân chính xác khoảng 20 mg </i>


loperamid.HCI chuần vào bình định mức 100 mí thêm


8

^ml dung dịch hòa tan, siêu âm 5 phút, thêm nước


i v? ? l HÚÍ chính xác 10 ml vào bình định mức 100


mi, thêm nước đến vạch lọc qua màng iọc

0,22

pm


<i>Dung dịch thừ. Cân 20 viên, tính khối lượng trung </i>



bình nghiền mịn, cân bột thuốc tương đương 10 mg


loperamid hỵdroclorid vào binh định mức

100

mi, thêm


8

mi dung dịch hòa tan, siêu âm 5 phút, thêm nước đen


vại ? ‘ Hú! chỉnh xác 10 ml cho và0 bình định mức 50 ml,


thêm nước đến vạch, lọc qua màng lọc

0,’22

um


KẾT QUẢ ■■■« a V H


1. Thẩm đ ịn h q u ỵ trìn h HPLC tro n g đ ịn h lư ợ ng


<i>Tinh đặc hiệu: Pic của chất khầo sái tách 'hoàn </i>


toàn các pic khác trong sắc ký đồ của mẫu íhử thơi
gian lưu cùa gic của mẫu thử tương đương thời gian
lưu cùa^ pic mẫu chuẩn, sắc ký đồ cua mẫu trắng, mau
nền không xuất hiện pic ở trong khoảng thời gian lưu
tương ứng với thời gian lưu của chấỉ chuần


<i>Tính tương thích hệ thống: hệ so đối xứng là 0 96 </i>


RSD thời gian lưu là 0,1 %.


<i>Độ lặp lại:</i>

c v % = 0,18%.



<i>Độ đúrtơ: tv iê Dhuc hồi tm nn hình là n </i>

1

R

0

/



*o
•s


<i>'J=t</i>


e


<b>Q</b>


17 0 0
1SOO
13 0 0


<b>1100</b>


900
/00
500


' 5 S ,4 S x


“ 20 23


N ồng đ ộ (ng/m l)


30


Hình 1. ĐiPỜng ch u ầ n của phư ơ n g pháp HFLC
tro n g đ ịn h lư ợ ng



2. Thẩm đ ịn h q u y trìn h HPLC tro n g th ử đ ộ hịa
tan


<i>, Tínl] đf c h‘ệu- Pĩc của chẩí khảo sát tách hồn </i>
tồn các pic khác tro n g s ắ c ký đồ của mâu thử, thời
gian lưu của pic của mẫu thử tương đương ỉhời gian
lưu cua pic mâu chuẩn, sắc ký đồ của mẫu trắng mẫu


nên không xuất hiện pic ở ỉróng khoảng thơi <b>gian </b>lưu


tương ứng với thời gian iưu của chất chuẩn


<i>Tính tu un g thích hệ thống: hệ số đối xứng ỉà 1 2 </i>


RSD thời gian lưu là 0,12% 1 ’


<i>Đ ộ lặ p lạ i:</i> c v % = 1,79%.


<i>Độ đúng: tỷ lệ phục hồi írung bình là 0 06%</i>


<i>Tính tuyến tính: ỳ = 55 87X-10.96, trắc nghiệm F </i>


cho thầy phương trình hồi quy có tính tương thích


(p<0,05) và trắc nghiệm T cho thấy hệ số b và bo có V


nghĩa (p<0,05) (hỉnh 2).


<i>ỹ</i> = 5 5 ,8 7 - 10 ,9 6



- . 4 5 6


N ồng đ ộ (fỉg/m l)


Hình 2. Đường chuẩn của phương pháp HPLC
trong thừ nghiệm độ hòa tan


3. Thăm d ò th à n h phần c ô n g th ứ c vả m ơ hình th ự c n ghiệm D -optim al


n h ả m ?

C.ứUS ãm.dÒ_ ch? J hếy Mann°9ẹ_m

208Ỏ

và nain starch glycolat có ảnh hường đến tính chất sản



<b>SsSSSESSF Eh"“" “° s s s w ass</b>

<sub>Bảng 1 ■ Mơ hình và dữ liệu thực nghiệm</sub>


10
11
12
13
14
80
60
40
80
60
80
80
40
60
40
40
60


60
40
40
10
40
40
40
30
50
50
50
10
20
40
10
10
20
40
20
20
50
50
50
30
30
50
30
30
50
50

-Yl
3,51
5,5
4,5
3,87
4,57
5,97
5;32
4,33
5,57
6,32
4,79
3,82
5
5,61
.46,5
89,83
50,33
49,83
53,83
115,83
98,66
46.83
83Í33
84,16
54J6
44,5
79,33
78.83
86,97

74,02
79,74
85,97
80,46
77
82,2
83,57
79,29
69’96
79,46
83,8
80
78,93


_____ Ghi chú:


x ị: Mannogem 2080


x2: Natri starch glycolat


X3:

Avicel 102
y ỹ Đ ộ cứng


V2:

Độ rã


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Phân tíc h m ố i liên q uan nhân quả


Xu hướng, mức độ liên quan giữa x2, x3 vá y-

1

, y2, y3được trinh bày trong bảng 2.


X

1 *2

x

3

luyên

R^thử

Ghi chú:




Y

1

+

+

+

990,054 993,077

Xi! Mannogem

2080

Vi: Độ cứnq



y

2

+

+

+

885,333 973,319 <i>x2: </i>

Natri

starch

qỉycolat

Vs: Độ rã



+

+

+

789,078


,, A

* - . . . -

863,419 X3i Avicel 102 Y

3

: Độ hòa tan 10 phút
ảnh hưởng đến độ cứng, độ rã và độ hịa tan của viên.


íí> > J


<i>\ </i> p *


<i>\ <sub>'ý\ </sub></i> <i>'Sỉm r\Y / ' * </i><sub>W v\y ^</sub>
<i>v X W . A *</i>


H ình 3. Quy luật liên quan nhân quả giữa x 1( x2, x3 và y1t y2, y3
5. T ối ư u hóa c ơ n g th ứ c


<i>Luyện mạng: nhóm thừ: 2 & 4 và thuật toán: </i>


BackPropagationLearning.


<i>Điều kiện luyện mạng:</i>


Ràng buộc: không co Trọng số: mặc nhiên


Hàm mục tiêu:



- yi (Đọ cứng): > 4,5 kP UP (MiD = 4.5)


- ý2 (Độ rã): < 48 giây DOWN (MID = 48)
- ýã (Độ hoa t a n /10 phút): > 75% UP (MID = 75)
Két quả tối ưu hóa


<i>Nồng độ tối ưu cùa các nguyên liệu:</i>
<i>- Xi (Mannogem 2080): X</i> g


<i>- x2 (Natri starch glycolat): y g</i>
- x3 (Avicel 102): z g


<i>Tính ch ất d ự đôn của sản phẩm (100%):</i>


- y-i (Độ cứng): 4,50 kP
- y2 (Độ rã): 48,00 giây


- y3 (Độ hòa ta n /10 phút): 82,81%


Kỉềm c h ứ n g c ô n g th ứ c tố i ư u và s o sánh sản
phẩm


Công thức tối ưu được sản xuất 2 lô liên tiếp và so
sánh tính chất sản phẩm với giá tri dự đoán bằng phần
mềm thông minh.


Bảng 3. Kết quả kiểm chứng cơng thức tối ưu


Tính chất Thưc nghiêm Dư đốn



Lăn 1 Lần 2 Trung bình


... .ỵi 4,35 4,4 4,37 4,5


y

2

46,83 47,25 47,04 48


ys 83,46 83,24 83,35 82,81


Kết quả phân tích phương sai haị yếu tố không lặp
cho thấy:


- Tính chất sản phẩm có tính lăp lai với 2 lô liên
tiếp (p > 0,05).


- Kết quả dự đoán bằng phần mềm thông minh và


thực nghiệm khác nhau khơng có ỷ nghĩa thống kê (p

<b>> 0,05)7</b>



So sánh công thức tối ưu với công thửc D ở giai
đoạn thăm dị cho thấy cơng thức tối ưu có độ hịa tan
(83,35% /10 phút, 95,83% / 20 phút) tốt hơn công thức
D (94,46% /30 phút).


Bảng 4. Kết qua kiểm nghiệm công thức tối ưu và
công thưc D


STT Tính chốt Cơng thức tối


ưu



Cơng
thức D


Độ cứng (kP) 4,37 4,39


2

Thời gian rã (qiâv) 47,04 38,17


3 Độ hòa tan 83,35* 94,46 **


*: Độ hòa ta n /10 phút **: Độ hòa tan/ 30 phút


6. Nâng cấ p c ỡ lô 20.000 v iê n và s o sá nh độ


<i>hòa ta n in v itro v ớ i v iê n th a m khảo</i>


Nắng cấp cỡ lô ỉên 20.000 viên đã xác định được
thời gian trộn ban đầu thích hợp nhất là 12 phút, cằc
thông số về độ phân bổ cỡ hạỉ, độ phân bố khối lượng
viên, độ trơn chảy của khối nguyên liệu sau khi trộn
đều đạt yêu cầu. Sản xuất 1 ĩô 20.000 viên với thời
gian irộn vừa tìm được. Kiểm nghiệm sản phẩm theo
tiêu chuẩn cơ sở đã được xây dựng!


Bảng 5. Kết quả kiểm nghiệm vỉên nén loperamid
hydroclorid 2 mg


Chỉ tiêu kiểm nghiệm Kết quả kiêm nghiêm


Hình thức Đạị



Khối lượng (mg) 100,15


Đơ cứng (kP) 4,45


Hàm lươnq (%) 99,84


Độ rã (giây) 46


Độ hòa tan/ 20 phút (%) 95,83


Đồnq đều khối iượnq Đaí


Đồnqđều hàm lươnq Đat


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-- <i>So sánh tính chất viên nén ở lô 20.000 viên và </i>
lô 2.000 viên, kết quả phân tích phương sai hai yếu tố
không lặp cho thấy sự khác nhau về tính chất giữa
viên ở iơ 2.000 viên và lơ 20.000 viên khơng có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).


- <i>So sánh độ hòa tan in vitro giữa sản phầm và </i>


viên Imodium insỉanst, kết quả viên nén loperamid
hydrociorid 2 mg tương đương hòa tan với viên
Imodium instanst ở pH 1.2 và pH 4.5 và không tương
đương ở pH 6.8.


KỂT LUẬN




Nghiên cứu xây dựng công thức cho viên nén rã
nhanh trong miệng chứa ioperamid hydroclorid 2 ma
dưới sự trợ giúp của phần mềm thông minh đã tieí
kiệm được nhiều thời gian và chi phí. Sản phẩm đã đạt


tiểu chuẩn cơ sở và tương đương độ hòa tan

<i>in vitro </i>


<i>với viên Imodium instanst ở 2 moi trường pH 1.2 và </i>
<i>4.6 và không tương đương ở môi trường pH 6.8. Sản </i>
<i>phẩm không tương với viên Imodium instanst ở pH 6.8 </i>
ià do viên Imodium insíanst được bào chế bằng
phương pháp đơng khơ nên hịa tan tốt hơn.


KIẾN NGHỊ



- Nghiên cứu tăng cường độ hòa tan cho chế
phẩm ờ môi trưởng pH 6.8.


- Nghiên cứu đọ ổn định của sản phẩm.


TÀI LIỆU THAM KHẢO



<i>1. Bộ Ỹ tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học </i>
Hà Nộị, 362-365, phụ Iục5, 5.3, 119: 129.


<i>2. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia, NXB Y học Hà</i>


Nội, 747-748.


<i>3. Đặng Văn Giáp (2002), Thiết kế và tối LUI hóa cơng </i>



<i>thức và quy trình, NXB Y học Tp. Hồ Chí Minh.</i>


4. Huỳnh Thị Ánh Hằng, Đặng Văn Giáp, Phạm Thị
<i>Bích Thủy (2013), Xây dựng công thức viên nén </i>


<i>glimepirid 2 mg với Martogem 2080 cai thiện độ hòa tan, </i>


Tạp chí Dược học, 442,14-18.


<i>5. Tạ Mạnh Hùng, Đoàn Cso Sơn (2012), Hướng dẫn </i>


<i>chung thẩm định quy trình phàn tích bằng phương pháp </i>
<i>HPLC, Tạp chí kiểm nghiệm thuốc, số 4/2012, tập 10,1-8.</i>


6. Bharathi A, Mohan Guptha K, Uma Jagannadha
<i>Rao Y (2012), Formulation development and evaluation of </i>


<i>loperamide hydrochloride orally disintegrating tablets, </i>


Indian Journal of Research in Pharmacy and


Biotechnology, 1(2), 116-118.


7. Erande Ritesh, Regupathi. T, Shaikh Surfraj,
<i>Baokar Shikrishna (2011), Formulation development and </i>


<i>valuation o f fast dissolving tablet loperamide HCI, Indo </i>


American Journal of Pharmaceutical Research, 1(1), 84-


91.


8. Priyanka Nagar, Kusum Singh, iti Chauhan, Madhu
Verma, Mohd Yasir, Azad Khan, Rajat Sharma and


Nandini Cupta (2011), <i>Orally distegrating tablets: </i>


<i>formulation, preparation techniques and evaluation, </i>


Journal of Applied Pharmaceutical Science, 1(4), 35-45.
9. Surya Prakash Gautam, Janki Prasad Rai, Uma
Biỉlshaiya, Niiesh Jain, Pradeep Vikram, Deepak Kumar
<i>Jain (2013), Formulation and evaluation o f mouth </i>


<i>dissolving tablet o f loperamide, International journal </i>


pharmaceutical sciences and research, 4(5), 1782-1788.


<b>NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TAN HUYÉT KHỐI </b>

<i>I N V I T R O</i>

<b> CỦA SAPONIN </b>



<b>TÁCH CHIẾT TỪ CÂY TAM THÁT </b>

<i>( P A N A X N O T O G I N S E N G )</i>



<i><b>Nhóm nghiên cứu: </b></i>Vũ P hư ơ ng T hả o <i><b>(Sinh viên D3, Khoa YDược, ĐHQGHN), </b></i>


N guyễn T h ị T h ú y Mậu <i><b>(Bác sỹ, </b>B ộ <b>môn Y Dược học CO'</b></i>sờ , <i><b>Khoa Y Dược, ĐHQGHN), </b></i>


N guyễn T ha nh Hằng <i><b>(Bác sỹ, Bọ môn Y Dược học cơ sờ, Khoa Y Dược, ĐHQGHN),</b></i>


<i><b>Nhóm giáo viên hướng dẫn:</b></i>



PG S. T S. Nguyễn Thanh Hải

<i><b>(Bộ môn Bào Chế và Công nghiệp dược, Khoa Y Dược, ĐHQGHN), </b></i>


<i><b>TS. Vũ Thi Thơm (Bộ môn Y Dược học cơ sơ, Khoa Y Dược, ĐHQGHN)</b></i>


ĐẶT VẤN ĐÈ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u



HŨyết khối là nguyên nhân chính cùa rất nhiều
bệnh lý tim mạch, có mối liên hệ chặt chẽ tới quá trình
đổng máu và tổn thương tế bao nọi mô thành mạch
máu. Ước tính hàng năm có từ 2-4/1000 bệnh nhân
cần liệu pháp chống đông máu và tan huyết khối trong
điều trị tắc nghẽn mạch máu [1]. Hiện nay, trên ỉhị
trường có rất nhiều loại thuốc có tac dụng chong huyết
khối dùng để ngăn ngừa và điều trị chưng tắc nghẽn
mạch máu. Tuy nhiên, bệnh nhân vẩn phải chịu những
rủi ro do nguy cơ chảy máu và những tác dụng phụ
không mong muốn [9].


<i>Theo y học cổ truyền, tam th ất (panax notoginseng) </i>
được biết đến là vị thuốc có nhiều tác dụng q nhứ
giúp bỉnh ổn huyết áp, chống kết tụ tiểu cầu, làm ían
huyết khối và ngăn nịịiừa xơ vữa mạch... [1]. Tam thẩt
chưa nhiều nhom chat có hoạt tính sinh học, đặc biệt


các chất íhuộc nhóm saponin như: notoginsenoside
R1f Ft1, Fe, Fc...; ginsenoside Rgì, Re, Rbi, Rd... [3].
Một số nghiên cứu trên Saponin tách chiết từ bài thuốc
y học cổ truyền Naodesheng cùa Trung Quốc [1], từ
<i>cây Campomanesia xanthocarpa cùa Brazil [6] hay từ </i>
rau chân vịt của Hàn Quốc [5] cũng đã chứng minh


được tác dụng ức chế kết tập tiểu cau và chống huyết
khối của Saponin. Để góp phần phát triền thuốc ỉừ
dược liệu tam thấí Việt Nam, chúng tôi nghiên cứu íác
<i>dụng cua saponin, chiết xuat từ panax notoginseng, </i>
trong việc ngăn ngừa hình thành cục máu đông cũng
<i>như khả năng làm tan huyết khối in vitro.</i>


<b>ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u</b>


<b>ĐỐI tượng</b>


</div>

<!--links-->

×