Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 9 TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:8/10/2018 Tiết 8</b></i>

<i><b> Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG</b></i>



<b>TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và 1 số
truyền thống của dânn tộc Việt Nam.


<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục, tập quán, thói quen
lạc hậu cần xố bỏ.


- Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau
liên quan đến các giá trị truyền thống.


- Kỹ năng xác đinh giá trị, trình bày suy nghĩ của bản thân về truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, kĩ năng thu thập và xử lý thông tin


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, gìn giữ truyền thống tốt đẹp của dân tộc


- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời
truyền thống.


<i><b>4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình</b></i>
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức


<i>đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được</i>
các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),
<i>năng lực sáng tạo...</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của thầy: Ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về chủ đề, những tình</b></i>
huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề trong thực tế.


<i><b>2. Chuẩn bị của trò: Giấy khổ lớn và bút dạ, sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về chủ</b></i>
đề.


<b>III. Phương pháp:</b>


1. Phương pháp dạy học :


<b>- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề,dẫn chứng thực tế.</b>
2. Kĩ thuật dạy học:


<b>- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút...</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Bài tập về nhà


9A Học thuộc bài ( KN),BT


9B Học thuộc bài ( KN),BT


9C Học thuộc bài ( KN),BT



9D Học thuộc bài ( KN),BT


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(5’):</b></i>


? Truyền thống dân tộc là gì?


? Những câu tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống dân tộc?


- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá
trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


- Uống nước nhớ nguồn
- Tôn sư trọng đạo


- Con chim có tổ con người có tơng
- Lời chào cao hơn mâm cỗ


- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
- Cả bè hơn cây nứa


- Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục đich: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</i>
<i>- Phương pháp: Trực quan </i>


<i>- Kĩ thuật: Phân tich thông tin</i>
<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân</i>



DT ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp. Vậy truyền thống dt có ý nghĩa ntn?
Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống ấy?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài</b>
<b>học </b>


<i>- Mục đich: HS biết khái quát thành nội</i>
<i>dung bài học</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, trực quan,</i>
<i>nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận</i>
<i>nhóm, chơi trị chơi</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một</i>
<i>phút,</i>


<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm</i>


<i><b>? Truyền thống của dân tộc có ý nghĩa</b></i>


<b>13’</b> <b>II. Nội dung bài học</b>


<i><b>3. Ý nghĩa, tác dụng của việc</b></i>
<i><b>kế thừa và phát huy truyền</b></i>
<i><b>thống: </b></i>



- Tài sản vơ cùng q giá góp
phần tích cực vào quá trình
phát triển của dân tộc và của
mỗi cá nhân.


<i><b>4. Trách nhiệm của chúng</b></i>
<i><b>ta:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>gì?</b></i>


- Tài sản vơ cùng q giá góp phần tích
cực vào q trình phát triển của dân tộc
và của mỗi cá nhân.


<i><b>? Chúng ta cần phải làm gì và khơng </b></i>
<i><b>nên làm gì để kế thừa và phát huy </b></i>
<i><b>truyền thống tốt đẹp của dân tộc?</b></i>
- Tránh có thái độ, hành vi chê bai phủ
nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc
hoặc bảo thủ trì trệ, hoặc ca ngợi Chủ
nghĩa tư bản, sính ngoại, đua địi...
- Giáo viên dùng phiếu bài tập


- Cả lớp trả lời và vào phiếu bài tập
- Giáo viên kết luận, chuyển ý


<b>Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập –</b>
<b>10’</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại</i>


<i>kiến thức của toàn bài. </i>


<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình</i>
<i>bày sản phẩm</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một</i>
<i>phút, </i>


<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm</i>


? BT1: Những thái độ hành vi nào sau
đậy thể hiện sự kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dt?


HS: Làm việc cá nhân.


? BT2: Hãy tìm hiểu nguồn gốc và ý
nghĩa của một truyền thống tốt đẹp của
một truyền thống ở quê em?


? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?


? Hãy kể vài việc mà em và các bạn đã
làm để giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dt và địa phương?


HS: Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày


<b>17’</b>



tộc, góp phần gìn giữ bản sắc
dân tộc


- Tự hào truyền thống dân tộc,
phê phán, ngăn chặn tư tưởng,
việc làm phá hoại đến truyền
thống của dân tộc


<b>III. Bài tập</b>


<b>Bài 1: ( sgk-25-26)</b>


- Ý kiến đúng: a,c,e,g,h,i,l


<b>Bài 2(26)</b>


- HS tự tìm hiểu.
- Báo cáo trước lớp
<b>Bài 3: ( sgk-26)</b>
ý kiến đúng : a,b,c,e
<b>Bài 4: </b>


- Kính trọng lễ phép với
thầy cô


- Vâng lời ông bà cha mẹ
- Chăm học, chăm làm
- Đoàn kết với bạn bè
- Giúp đỡ những hồn



cảnh khó khăn; giúp đỡ
bạn bè


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>4. Củng cố (5’)</b></i>


- Phương án 1: + Tổ chức học sinh chơi trò chơi sắm vai


? Hãy kể một vài việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc


+ Học sinh tự phân vai, viết lời thoại, thể hiện tiểu phẩm
+ Cả lớp nhận xét góp ý


- Phương án 2: Thi hát về những làn điệu dân ca của quê hương mình và mọi miền
đất nước


+ Tự do hát


+ Cùng tham gia hát theo nhóm, tổ
- Giáo viên kết luận tồn bài:


<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’):</b></i>


- Về nhà học bài đầy đủ, biết lấy dẫn chứng minh hoạ
- Bài tập về nhà 5 ( sgk 26)


- Ơn tập tồn bộ nội dung từ đầu năm tới nay để tiết sau kiểm tra 1 tiết
+ Tự chủ



+ Dân chủ và kỉ luật
+ Bảo vệ hịa bình


+ Hợp tác cùng phát triển


+ Kế thừa và phát huy truyền thống...
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×