Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

CHÙ ĐỀ VH NƯỚC NGOÀI-VĂN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.53 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI CHO CHỦ ĐỀ</b>
<b> VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI</b>


<b> Sau tiết 152: Hợp đồng - Thời gian 5-7 phút.</b>
<b>1/ Gv giới thiệu chủ đề:</b>


- GV giới thiệu cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 9 có 3 truyện cùng thể
loại Văn học nước ngồi. Vì 3 văn bản cùng thể loại nên phương pháp khai thác văn bản
<i><b>giống nhau vì vậy chúng ta sẽ gom 3 văn bản thành chủ đề chung và tên chủ đề là “Văn</b></i>
<i><b>học nước ngoài” gồm văn bản: Bố của Xi-mơng , Con chó Bấc, Rơ-bin- xơn ngoài đảo</b></i>
hoang.


+ Các văn bản được phân chia trong PPCT hiện hành là các tiết 149, 154,
155, 159 và được sắp xếp trong chủ đề theo thứ tự các tiết: 153, 154, 155, 156
- Số tiết dạy và nội dung của chủ đề là: 4 tiết


+ Tiết 1, 2 ( Tiết 153, 154):Khái quát chủ đề; Dạy mẫu Văn bản Bố của Xi-
mông


+ Tiết 3 ( Tiết 155) : Định hướng kiến thức – Trên cơ sở phần tự học của HS
GV hướng dẫn học sinh định hướng kiến thức chủ đề thông qua văn bản Rơ-bin-xơn
ngồi đảo hoang , Con chó Bấc.


+ Tiết 4: Luyện tập- Tổng kết chủ đề , HS thực hiện các dạng bài tập theo
chủ đề từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, trải ngiệm sáng tạo.


<b>2/ GV Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết 153: văn bản “Bố của Xi- mông”</b>
<b>- Yêu cầu chung: </b>


+/ HS đọc văn bản để nắm được nội dung, cốt truyện, các sự việc chính.



+/ Hiểu sơ giản về truyện Văn học nước ngồi nắm được ngơi kể, phương thức biểu đạt
chính…


<b>- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị một số câu hỏi sau:</b>


1/ Đọc văn bản, liệt kê các sự việc chính (Xác định các sự việc mở đầu, sự việc diễn
biến, sự việc cao trào, sự việc kết thúc, nguyên nhân, kết quả sự việc).


2/ Đọc chú thích chỉ ra đặc điểm của truyện Văn học nước ngồi về:
- Hình thức:


-Đối tượng và nội dung phản ánh:
-Mục đích:


3/ Liệt kê các truyện ngụ ngơn có trong SGK Ngữ văn 6- Tập 1.


<i><b>4/ Truyện Bố của Xi- mông do ai sáng tác? Xác định ngôi kể, phương thức biểu đạt </b></i>
chính? Nhân vật và đặc điểm nhân vật ? Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật? Nhận diện
được những chi tiết mt tâm trạng nhân vật trong VBTS


5 / Trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản SGK, GV bổ sung thêm 1 số câu hỏi cụ
thể:


?Vì sao Xi- mơng có ý định tử tử? Lí do nào làm em thay đổi quyết định đó?
?Xi-mơng tỏ thái độ gì khi tình cờ gặp bác Phi- líp?


?Tại sao Xi-mơng mong muốn bác Phi- líp làm bố của mình?
?Thái độ của cậu bé khi ở trường qua phản ứng của lũ bạn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ngày soạn : / /2018 TIẾT 153, 154, 155, 156</i>


<i>Ngày giảng: / /2018 </i>


<b>CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI</b>


<b>Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học: Kĩ năng đọc-hiểu truyện Văn </b>
<b>học nước ngoài</b>


<b>Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học:</b>


<i><b>- Gồm các bài: Tiết 149: Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang Bố của Xi-mơng</b></i>
<i> Tiết 154, 155: Bố của Xi-mông</i>


<i> Tiết 159: Con chó Bấc.</i>
- Số tiết: 04


<b>Bước 3: Xác định mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- Đặc điểm thể loại truyện thuộc dòng Văn học nước ngoài.


<b>- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm Văn học nước ngoài.</b>
<b>- Ý nghĩa của truyện </b>


<b>- Nghệ thuật đặc sắc của truyện </b>
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng đọc-hiểu một văn bản thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự
truyện


- Vận dụng để viết văn TS có sử dụng yếu tố miêu tả



- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống hồn cảnh thực tế


<b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức chịu gian khổ, sống lạc quan...- GD đạo đức: Giáo dục tình </b>
u cuộc sống, biết trân trọng bản thân, ln có niềm tin và hi vọng. => giáo dục các giá
trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC.


- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, có nghị lực trong việc thực hiện nhiệm vụ
của bản thân.


<b>4. Phát triển năng lực: năng lực đọc – hiểu văn bản, tự học, giải quyết vấn đề, cảm thụ </b>
thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác.


<b>Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu</b>
<b>Mức độ</b>


<b>nhận biết</b>


<b>Mức độ thông hiểu</b> <b>Mức độ vận dụng và </b>
<b>vận dụng cao</b>
Nêu những đặc


điểm của thể loại
truyện Văn học
nước ngồi


Phân tích được những giá
trị đặc trưng nội dung,
nghệ thuật theo đặc điểm
thể loại truyện



Viết được một đoạn văn (5-7 câu) tóm
tắt lại nội dung văn bản hoặc trình bày
cảm nhận sau khi học xong văn bản.
Nắm được cốt


truyện, sự việc
trong văn bản.
Chia được bố cục
văn bản…


Khái quát nội dung của
từng phần theo bố cục và
toàn văn bản.


Chọn sự việc, sự kiện tiêu biểu nhất,
trình bày cảm nhận của cá nhân.


Kể lại truyện bằng lời văn của mình.


Nêu, kể, liệt kê
được các chi tiết
khắc họa nhân vật


Hiểu, cắt nghĩa được các
chi tiết khắc họa nhân
vật…


Đánh giá ý nghĩa của các chi tiết trong
việc khắc họa nhân vật và thể hiện chủ


đề tư tưởng của văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xây dựng tình huống sắm vai.


<b>Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả</b>
<b>Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học</b>


<b>Tiến trình giờ dạy – giáo dục </b>


<b>Tiết 153, 154: Văn bản BỐ CỦA XI-MƠNG</b>


<i><b> (Trích - Mơ-pa-xăng )</b></i>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<b>?Qua VB “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang”, em thấy được cuộc sống của Rô-bin-xơn </b>
<b>ntn?Em rút ra bài học gì từ VB?</b>


<i><b> 3. Bài mới: </b></i>


Tục ngữ Việt Nam có câu “Con có cha như nhà có nóc”. Cái nóc của ngơi nhà sẽ che
chắn cho suốt cuộc đời mỗi đứa con. Nhưng nếu vì 1 lí do nào đó mà đứa con mất đi “lá
chắn” của mình thì chúng sẽ ra sao? Đoạn trích “Bố của Xi-mơng” sẽ giúp chúng ta hiểu
rõ hơn về tình người, tình đời trong cuộc sống của mỗi con người.


<b>Hoạt động của GV và Hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


?



H
G


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


Liệt kê các truyện Văn học nước ngồi có trong
SGK Ngữ văn 9- Tập 2? Ngồi ra em cịn biết
thêm truyện VH nước ngoài nào khác?


<i>- Liệt kê (Bố của Xi- mơng, Rơ- bin- xơn ngồi đảo</i>
<i>hoang, Con chó Bấc…)</i>


Giới thiệu vào chủ đề.


<i>Chủ đề “ VH nước ngồi” gồm bài: Bố của </i>
<i>Xi-mơng, Rơ- bin- xơn ngồi đảo hoang, Con chó Bấc</i>
+ Được phân chia trong PPCT hiện hành là tiết
149, 154, 155, 159


Sắp xếp theo chủ đề gồm các tiết: 153, 154, 155,
156


+ Số tiết dạy: 4 tiết


+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu Tiết
1 của chủ đề


<i> Tiết 153, 154Văn bản Bố của Xi- mông</i>


Dựa vào phương pháp đọc hiểu truyện VH nước


ngồi mà tiết học hơm nay cơ hướng dẫn các em sẽ
tự tìm hiểu hai văn bản cịn lại sau đó ở tiết 155,
156 cô sẽ định hướng kiến thức cơ bản và giúp các
em luyện tập các dạng bài tập củng cố cả 3 văn bản
của chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?
G


?


<b>2.1 Giới thiệu chung</b>


- Mục đích: Hs nắm được những nét cơ bản về tác
giả, tác phẩm


- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trình bày
một phút...


- Thời gian: 2 phút
- Cách thức tiến hành:


<i><b>? Hãy thuyết minh vài nét về tác giả?</b></i>
<b>GV bổ sung:</b>


- Là nhà văn Pháp, cha ông thuộc dòng dõi quý tộc
đã sa sút.


- Chiến tranh Pháp – Phổ(1870) bùng nổ, ông nhập
ngũ.



- Sau chiến tranh – do h/cảnh g/đình khó khăn,
ơng lên Pa ri kiếm sống và làm việc ở bộ Hải quân
và giáo dục.


- Ông mở đầu sự nghiệp sáng tác với truyện “Viên
mỡ bị”(1880) nổi tiếng. Tiếp đó là khoảng thời
gian ông sáng tác hàng loạt các tiểu thuyết khác:
“Một cuộc đời”(1883), “Ơng bạn đẹp”(1885)...
- Mơ-pat-xăng tiếp tục truyền thống hiện thực
trong VH Pháp TK XIX, ơng nâng NT truyện ngắn
lên trình độ cao, nội dung cô đọng, sâu sắc, giản dị
và trong sáng.


- Những năm cuối đời ơng có dấu hiệu bị bệnh thần
kinh – ông định tự sát nhưng không chết và phát
điên hẳn phải đưa vào bệnh viện tâm thần hơn một
năm sau thì mất.


<i><b>? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm này? </b></i>


<b>A. Giới thiệu chung</b>


<i><b>1. Tác giả(1850-1893)</b></i>


- Nhà văn hiện thực xuất sắc của
nước Pháp thế kỷ XIX.


- Số lượng tác phẩm lớn: 300
truyện ngắn, 6 tiểu thuyết.



<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


- Trích trong truyện ngắn “ Bố
của Xi mơng


G


H
?


<b>2.2 Đọc – hiểu văn bản</b>
<b>Bước 1:Đọc, chú thích</b>


- Mục đích: Hs biết cách đọc, bước đầu nắm được
sự việc và nhân vật trong truyện.


- Phương pháp: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút


- Cách thức tiến hành:


<i><b>GV hướng dẫn đọc: Chú ý phân biệt giọng kể </b></i>
chuyện, tả cảnh, giọng nói, lời thoại của Xi-mông,
Phi-lip và chị Blăng-sốt.


GV đọc mẫu một đoạn.


<b>B. Đọc – hiểu văn bản</b>
<b>1.Đọc, chú thích</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H
G


<b>? HS đọc nối tiếp cho đến hết đoạn VB trong </b>
<b>SGK.</b>


GV đọc cho HS đoạn kết của truyện trong sách
giáo viên/147+148.


GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 2,3,6,7,10...
- Xác định thể loại và PTBĐ của văn bản?


HS: - Truyện ngắn.
- P/thức biểu đạt: Tự sự.


- PTBĐ: Tự sự


?


?


H


?


H


?



<b>Bước 2: Kết cấu, bố cục</b>


- Mục đích: Hs nắm được bố cục văn bản.
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Thời gian: 1 phút
- Cách thức tiến hành:


<i><b> Truyện có những n/v nào?</b></i>


HS: Có 3 n/v tham gia câu chuyện: bác Phi lip, chị
Blang-sốt và Xi-mơng.


<i><b> Ai là n/v chính? Vì sao em xác định đó là n/v </b></i>
<i><b>chính?</b></i>


- N/v Xi-mơng, Vì câu chuyện xoay quanh nỗi khổ
khơng có bố và sự giải thốt cho Xi-mơng khỏi nỗi
khổ đó.


<i><b>Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Nhận xét </b></i>
<i><b>của em về ngơi kể?</b></i>


- Kể theo ngơi thứ 3, với trình tự thời gian xoay
quanh n/v chính là Xi-mơng.


<i><b>Vậy truyện có thể chia làm mấy phần? ND và </b></i>
<i><b>giới hạn của từng phần?</b></i>


- P1: Tâm trạng tuyệt vọng của Xi mơng(Từ


đầu ...khóc hồi)


- P2: Phi lip gặp Xi mơng(Bỗng một bàn tay...một
ông bố)


- P3: Phi lip đưa Xi mông về nhà và nhận làm bố
em(Hai bác cháu lên đường....bỏ đi rất nhanh)
- P4: Ngày hôm sau ở trường(Còn lại)


GV: Nhưng chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu oạn
trích theo tuyến n/v.


<b>2. Kết cấu, bố cục</b>


<i>- Bố cục: 4 phần</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mục đích:HS nắm được diễn biến sự việc, ý
nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của truyện.


- Phương pháp: gợi mở, động não, nêu vấn đề,
giảng bình, trình bày một phút


- Thời gian: 15p
- Cách thức tiến hành:


G <b>Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm</b>
<b>* Hình thức: Nhóm 3 bàn</b>


<b>* Thời gian: 10 phút</b>



<b>* Nội dung: (Gv chiếu câu hỏi thảo luận lên</b>
<b>màn hình, Hs quan sát, thảo luận và ghi chép</b>
<b>nội dung thống nhất trong nhóm)</b>


<b>- Tổ 1: Xi –mông khi ở bờ sông</b>


<i>Câu 1: Xi mông ra bờ sơng để làm gì ? </i>


<i>Câu 2: Vì sao em bỏ ý định tự tử ? Tâm trạng Xi </i>
<i>mông được thể hiện bằng những biện pháp nghệ </i>
<i>thuật nào ?</i>


<i>Câu 3: Sự thể hiện đó có phù hợp với tâm lý lứa </i>
<i>tuổi của em khơng? Chi tiết hình ảnh nào chứng tỏ</i>
<i>điều đó?</i>


<i>Câu 4: Em có suy nghĩ gì về n/v Xi-mơng khi em ở </i>
<i>bờ sông?</i>


<b>- Tổ 2: Khi Xi- mông khi được đưa về nhà</b>
<i>Câu 1:Xi mông tỏ thái độ ntn khi bất ngờ gặp bác </i>
<i>Phi líp ở bờ sơng ? </i>


<i>Câu 2: Câu trả lời nghẹn ngào trong tiếng khóc cố</i>
<i>kìm nén chứng tỏ tâm trạng gì của em lúc này ?</i>
<i>Câu 3: Khi gặp mẹ tại sao Xi mông lại ồ khóc ? </i>
<i>Câu 4: Những câu nói, câu hỏi của bác Phi líp </i>
<i>ngay sau đó nói lên điều gì?</i>


<i>Câu 5 Vậy qua những chi tiết này em có nhận xét </i>


<i>gì về n/v Xi-mơng?</i>


<b>- Tổ 3: Khi Xi-mông đến trường</b>


<i>? Tại sao trước những lời trêu chọc ác ý của lũ trẻ </i>
<i>ở trường, Xi-mông đã phản ứng như thế nào? </i>
<i>? Trong lòng em khi ấy đã có tình cảm gì hướng về</i>
<i>người bố Phi líp?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>? Qua tồn bộ phần phân tích về n/v Xi-mơng trên </i>
<i>đây, tác giả muốn nói gì với chúng ta qua n/v này?</i>
G


H
G
G
H


Hết thời gian
Các nhóm ổn định


Vấn đáp, bổ sung các nội dung
Ghi bảng các ý cơ bản


Ghi chép


?


G



?


<b>* GV: Trong đoạn trích này khơng có chi tiết nào </b>
nói về tuổi tác, dáng dấp của Xi-mông, nhưng ở
một đoạn khác của truyện, tác giả cho biết Xi-
mông là một bé trai 7 – 8 tuổi, con chị Blăng – sốt.
“Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần
như vụng dại”. Nó khơng biết bố là ai. Mẹ chưa
bao giờ nói với nó về chuyện này. Bạn bè ở trường
coi thường và trêu trọc vì nó khơng có bố. Em rất
đau khổ.


<b>HS đọc đoạn 1</b>


<i><b>? Đoạn văn tả kể chuyện gì, cảnh gì?</b></i>


HS : - Đoạn văn thể hiện rất chân thật tâm trạng
đau khổ đến tuyệt vọng vơ bờ của Xi mơng vì bị
bạn bè trêu trọc, xỉ nhục rằng nó là đứa trẻ khơng
có bố.


- Đoạn văn tả cảnh ở bờ sông với bầu trời ấm áp,
dễ chịu vô cùng, nước lấp lánh như gương.


- Xi-mông nằm trên bãi cỏ, dưới nắng ấm và muốn
ngủ.


- Cảnh Xi-mông đuổi bắt một chú ếch
<i><b>? Xi mông ra bờ sông để làm gì ? </b></i>



HS: - Định tự tử. Vì em vơ cùng đau khổ tuỵệt
vọng vì bị xỉ nhục.


<i><b>? Vì sao em bỏ ý định tự tử ? Tâm trạng Xi mông </b></i>
<i><b>được thể hiện bằng những biện pháp nghệ thuật </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


- Em bỏ ý định tự tử vì em mải đuổi theo một chú
nhái...


- Tâm trạng đau đớn thể hiện ở cách nói năng bị
ngắt quãng, thể hiện ở những dấu chấm lửng – lặp
“ Chúng nó đánh cháu... vì... cháu ... cháu... khơng


<i><b>3. Phân tích</b></i>


<i><b>3.1. Nhân vật Xi mơng</b></i>
<i><b>* Khi ở bờ sông :</b></i>


- Vô cùng đau khổ tuỵệt vọng vì
bị xỉ nhục


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

có ... khơng có bố”,. Và thể hiện ở những giọt nước
mắt những lần em khóc.


- Nhà văn liệt kê “ cảm giác uể oải thường thấy khi
khóc”, “ em lại khóc người em rung lên”, “ Những
cơn nức nở lại kéo đến”, “ em chỉ khóc hồi”, “ em
trả lời mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào”, “ ôm lấy cổ
mẹ, lại ồ khóc”...



<i><b>? Sự thể hiện đó có phù hợp với tâm lý lứa tuổi </b></i>
<i><b>của em không? Chi tiết hình ảnh nào chứng tỏ </b></i>
<i><b>điều đó?</b></i>


HS trao đổi- thảo luận – trả lời


- Tâm trạng đó rất phù hợp với một đứa trẻ 7 – 8
tuổi. Bởi tình cảm chưa sâu sắc dễ bị phân tán.
Trước cảnh đẹp trời ấm, bãi cát đẹp lấp lánh như
gương, chú nhái con nhảy dưới chân... đã cuốn hút
em, khiến em quên đi những đau khổ mà lại muốn
ngủ, muốn trêu đùa.


- “Chợt nhớ đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở
về dâng lên và em lại khóc, lại nức nở, chẳng nghĩ
ngợi được gì nữa, chỉ khóc”.


<b>GV bình: Đúng là tâm trạng của một đứa trẻ trong</b>
hoàn cảnh thật đáng thương. Sự xuất hiện của một
chú nhái đã cuốn Xi-mông vào một trị chơi...khiến
em bật cười. Xi-mơng tìm được niềm vui nơi bờ
sơng nhưng lại bị chính các bạn học chế giễu, hành
hạ. Điều này khiến chúng ta suy nghĩ gì? Thiên
nhiên chính là người nâng đỡ cho tâm hồn
Xi-mơng. Bên cạnh đó nó cịn phê phán thực trạng XH
lạnh lùng với nỗi khổ đau của con người.


<i><b>? Em có suy nghĩ gì về n/v Xi-mơng khi em ở bờ </b></i>
<i><b>sông?</b></i>



GV chốt:


 Xi-mông là một đứa bé nhạy
cảm, đáng thương nhưng cũng
rất mau quên.


?
?


<b>HS đọc “ Bỗng 1 bàn tay chắc nịch ... bỏ đi rất </b>
nhanh”


<i><b>? Xi mông tỏ thái độ ntn khi bất ngờ gặp bác Phi </b></i>
<i><b>líp ở bờ sơng ? </b></i>


HS: - Tình gặp bác thợ rèn cao lớn, nhân hậu, Xi
mơng được dịp trút nỗi lịng đau khổ, ngây thơ của
mình. Hình ảnh em bé xanh xao, mắt đẫm lệ vừa


<i><b>* Khi gặp bác Phi líp và được </b></i>
<i><b>đưa về nhà.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?


?


?


?



trả lời bác thợ giọng nghẹn ngào trong tiếng nấc tủi
buồn xấu hổ


<i><b>? Câu trả lời nghẹn ngào trong tiếng khóc cố kìm</b></i>
<i><b>nén chứng tỏ tâm trạng gì của em lúc này ?</b></i>


HS: - Câu nói “ cháu khơng có bố ” được nhắc lại 2
lần chính là lời khẳng định tuyệt vọng bất lực của
chú bé.


- Nhưng rõ ràng vẫn là một đứa trẻ nên ngay sau
đó em đã hồn tồn nghe theo lời bác Phi líp để
bác nắm tay đưa về nhà.


<i><b>? Khi gặp mẹ tại sao Xi mơng lại ồ khóc ? </b></i>
HS: - Khi gặp mẹ em lại đau đớn buồn tủi. Nỗi đau
như oà vỡ trong từng cử chỉ. Xi mông nhảy lên ơm
cổ mẹ ồ khóc, nhắc lại ý định tự tử của mình vì
khơng chịu được nỗi nhục khơng có bố. Điều mà
nó khơng sao hiểu nổi vì tất cả những đứa trẻ khác
đều có bố.


<i><b>? Những câu nói, câu hỏi của bác Phi líp ngay </b></i>
<i><b>sau đó nói lên điều gì?</b></i>


HS thảo luận:


- Các câu hỏi : “Bác có muốn làm bố cháu



khơng?”. “ Nếu bác không muốn cháu sẽ quay trở
ra nhảy xuống sông chết đuối.”


 Thể hiện nỗi khát khao mãnh liệt có một người
bố để rửa nhục.


- Câu hỏi tên: “Thế bác tên là gì - để cháu trả lời
khi chúng nó muốn biết tên bác.”


 Hồn nhiên ngây thơ - nỗi khát khao có một
người bố...


<i><b>? Vậy qua những chi tiết này em có nhận xét gì </b></i>
<i><b>về n/v Xi-mơng?</b></i>


định tự tử


- Đồng ý để bác Phi líp đưa về
nhà


- Mong muốn bỏc Phi lớp làm bố
của mỡnh


 Xi-mông là một đứa trẻ hồn
nhiên, ngây thơ và thực sự khao
khát mãnh liệt có một người bố.


H
?



?


<i><b>? Khi ấy Xi-mơng có cảm giác như thế nào về </b></i>
<i><b>người bố qua phản ứng của em trước lũ bạn?</b></i>
HS: Trong câu trả lời của em đã cho thấy rõ niềm
hãnh diện tự hào không giấu giếm của Xi-mông về
người bố Phi-líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

?


G


<b>GV bình: Xi mơng là một em bé hồn nhiên ngây </b>
thơ đáng thương và đáng u. Trong hồn cảnh gia
đình bất hạnh, đáng buồn lại bị lũ bạn trêu trọc tàn
nhẫn, em vơ cùng buồn tủi. Nhưng tình cờ cuộc
sống lại đem lại hạnh phúc cho em. Em đã có một
ơng bố chân chính, thực sự rất đáng hãnh diện.
<i><b>? Qua tồn bộ phần phân tích về n/v Xi-mơng </b></i>
<i><b>trên đây, tác giả muốn nói gì với chúng ta qua </b></i>
<i><b>n/v này?</b></i>


HS:Trả lời.
GV: Liên hệ


Qua n/v Xi-mông tác giả Mo-pat-xăng muốn nói
với chúng ta rằng hãy yêu thương và quý trọng bè
bạn. Một thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm nơi
người đọc rằng hãy biết chia sẻ những điều tốt đẹp
trong cuộc sống với những người quanh ta, đặc biệt


là hãy mở rộng vồng tay nhân ái đối với những số
phận bất hạnh, trong đó phần nhiều là trẻ em...
GV: Những n/v cịn lại họ có tính cách ntn, chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết sau.


- Quát vào mặt bon trẻ trêu chọc


- Dõng dạc trả lời đầy kiêu hãnh.


 Trước sự trêu chọc của lũ bạn,
lần này Xi-mơng hồn tồn tin
tưởng, vui mừng và kiêu hãnh tự
hào về cha Phi líp.


?
H


?


H


?


H


G


<b>TIẾT 2</b>


<b>HS theo dõi phần VB nói về cuộc gặp gỡ giữa </b>


<b>chị Blangsot và bác Philip khi bác đưa Xi-mông</b>
<b>về nhà.</b>


<i><b> Chị Blăng -sốt được miêu tả qua những chi tiết </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- Một thiếu phụ cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm
nghị trước cửa nhà mình như muốn cấm đàn ơng
bước qua ngưỡng cửa của ngôi nhà.


<i><b>? Hai chi tiết t/gỉa tả “ ngôi nhà nhỏ, quét vôi </b></i>
<i><b>trắng hết sức sạch sẽ “ và tả hình dáng tư thế của</b></i>
<i><b>chị qua cái nhìn của bác Phi lip có ý nghĩa gì?</b></i>
- Chị tuy nghèo nhưng sống đứng đắn nghiêm túc.
- Bản chất chị là ngời phụ nữ đức hạnh. Chị chẳng
qua lầm lỡ bị lừa dối khiến cho Xi - mông trở
thành đứa con khơng có bố, chỉ ln dằn vặt và
quyết không để mắc lại sai lầm  khiền bác Phi -
líp khơng bỡn cợt.


<i><b> Phân tích thái độ tình cảm của chị khi ơm con </b></i>


<i><b>3.2. Nhân vật Blăngsốt </b></i>


- Cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm
nghị- Đứng trước ngôi nhà nhỏ,
quét vôi trắng hết sức sạch sẽ
- Ơm con, đơi má thiếu phụ đỏ
bừng tê tái đến tận xương tuỷ
- Hổ thẹn, lặng ngắt quằn quại,


đau đớn, tủi nhục


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>? vào lòng? Nhà văn đã diễn tả tâm trạng xấu hổ, </b></i>
<i><b>tủi nhục của chị đến mức độ như thế nào?</b></i>
<i><b>Ta có thể nói gì về người mẹ trẻ này?</b></i>


HS: - Ơm con, nghe tiếng khóc nghẹn ngào của
con, đôi má thiếu phụ đỏ bừng tê tái đến tận


xương tuỷ. Chị ôm lấy con hôn lấy hôn để mà nước
mắt lã chã tn rơi. Chị biết nói thế nào trước đứa
trẻ ngây thơ và người đàn ông lạ tốt bụng?


- Im lặng như tờ. Người đàn bà hổ thẹn, lặng ngắt
quằn quại, đau đớn, tủi nhục. Nỗi đau đớn tột cùng
hiểu cái giá phải trả cho sự lầm lỡ – thương con bất
lực.


<b>GV bình: Trong cuộc đời ai cũng có những sai </b>
lầm, chỉ có điều lỗi lầm ấy lớn hay nhỏ. Chị
Blang-sốt là một người con gái đẹp, đức hạnh nhưng chỉ
vì có một thời lầm lỡ nên khiến cho Xi-mơng trở
thành một đứa trẻ khơng có cha. Điều này đã khiến
cho chị hết sức đau khổ và bất hạnh mỗi khi đứa
con hỏi về bố hoặc con chị bị bạn bè trâm chọc. Và
bản chất ấy bộc lộ rõ nhất khi bác Phi-líp dẫn
Xi-mơng về nhà và thấy khơng thể bỡn cợt... Chị cịn
là người mẹ vơ cùng thương con và cảm nhận rõ
nhất sự thiệt thịi của đứa con. Khi Xi-mơng hỏi
bác Phi-líp xem có muốn làm bố nó khơng, chị


“lặng ngắt, đau đớn và quằn quại dựa lưng vào
tường, hai tay ôm ngực”...


<i><b>? Hãy nêu cảm nhận của em về n/v Blang-sốt?</b></i>
GV chốt :


<i><b> ? Chân dung bác Phi - líp được miêu tả ntn?</b></i>
<i><b> Vì sao bác ta lại an ủi và đa Xi - mông về nhà?</b></i>
HS: - Chân dung bên ngồi cho thấy Phi - líp là
một ngời lao động lương thiện, yêu nghề, một
ngư-ời đàn ông nhân hậu, giản dị và yêu trẻ.


- Vì vậy bác ta chú ý đến nỗi đau khổ đáng


thương của Xi - mông và an ủi giúp em, đưa em
về nhà.


<i><b>? Tại sao bác ta lại đột nhiên rụt rè, ấp úng khi </b></i>
<i><b>gặp Blăngsốt. HS : - Bác đột nhiên ấp úng, rụt rè </b></i>


- Chị Blăng-sốt là người phụ nữ
đức hạnh đã bị lầm lỡ sống đứng
đắn nghiêm túc. Chị vô cùng
thương con, và đau khổ, dằn vặt
khi chứng kiến con chị phải chịu
nối bất hạnh vì khơng có bố.


<i><b>3.3. Nhân vật Phi - líp </b></i>


- Là người công nhân cao lớn


khỏe mạnh


- ỏnh mắt nhõn hậu
- Đưa Xi mơng về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vì hiểu rằng Blăngsốt là một người đứng đắn,
nghiêm túc, đáng nể.


<i><b>? Bác nhận làm bố của Xi - mơng là vì sao?</b></i>


HS: - Nhận làm bố của Xi-mơng phần vì thương Xi
- mơng, phần vì cảm mến Blăngsốt, bác nói như
nửa thật nửa đùa.


Thoạt đầu cũng chỉ coi là chuyện đùa để làm n
lịng trẻ. Nhưng sau đó thì khơng hồn tồn là đùa
nữa. Vì cảm mến Blăngsốt từ đáy lòng bác đã thật
sự muốn làm bố Xi - mông, bù đắp những mất mát
cho hai mẹ con người phụ nữ bất hạnh.


- Cử chỉ bác đột ngột nhấc bổng em lên, hôn em rồi
sải bước bỏ đi thật nhanh lại nói lên sự xúc động vì
quyết định đột ngột bất ngờ của chính mình. Bác
muốn dành thời gian để chị Blăngsốt suy nghĩ và
trả lời và một phần có lẽ ngượng ngập, xấu hổ vì
quyết định q bất ngờ của chính mình.


<i><b>? Em có nhận xét gì về n/v Phi-líp?</b></i>


* GV: Về cơ bản nhân vật được xây dựng theo bút


pháp hiện thực nhưng vẫn phảng phất như trong cổ
tích. Hình ảnh bác thợ rèn cao lớn, khoẻ mạnh,
nhân hậu, hào hiệp sẵn sàng giúp đỡ – hình ảnh
ơng bụt, ơng tiên.


Hạnh phúc mới từ trong hồn cảnh bất hạnh của
mẹ con Xi – mông từ cuộc gặp gỡ tình cơ đã đến
với cả ba người  ý nghĩa nhân văn nhẹ nhàng mà
vô cùng sâu sắc.


<i><b>? Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? </b></i>
+ Lòng thương yêu bạn bè


+ Lòng thương yêu con người  hãy biết cảm
thông chia sẻ với nỗ đau của những con người
chẳng may lầm lỗi...


<i><b>? Nghệ thuật đặc sắc cảu truyện?</b></i>


 Phi - líp là một người lao
động lương thiện, yêu nghề, một
người đàn ông nhân hậu, giản dị
và yêu trẻ.


<i><b>4. Tổng kết:</b></i>


<i><b>4.1, ND: Câu chuyện ca ngợi tình</b></i>
u thương, lịng nhân hậu của
con người ;hướng người đọc biết
phê phán thái độ và hành động ác


ý ; biết chia sẻ nỗi đau của đứa trẻ
khơng có bố. Đồng thời nhắn nhủ
mọi người phải biết cảm thông,
chia sẻ với nỗi bất hạnh của
người khác.


<i><b>4.2.NT: Tỡnh huống truyện bất </b></i>
ngờ, hợp lớ và thành cụng trong
miờu tả diễn biến tõm trạng nhõn
vật.


<i><b>4.3. Ghi nhớ: SGK/144</b></i>
<b>III. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>? HS đọc ghi nhớ?</b></i> 2, Cảm nhận của em khi học
xong đoạn trích?


?


?


Truyện kể về con ếch nhưng ở đây có rất nhiều chi
tiết ẩn dụ, tượng trưng. Em hãy chỉ ra điều đó?
- Cái giếng: tượng trưng cho m/trường sống hạn
hẹp.


- Bầu trời tượng trưng cho thế giới rộng lớn mà
con người cần tìm hiểu, khám phá để mở rộng hiểu
biết.



- Trời mưa, nước giếng dềnh lên -> môi trường
sống thay đổi.


- Ếch: kẻ chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người
khác.


Bài học gì cần rút ra từ cách sống và cái chết của
ếch ? Nêu ý nghĩa của bài học đó?


- Dù mơi trường, hồn cảnh sống có giới hạn, khó
khăn hay thay đổi vẫn phải cố gắng mở rộng tầm
hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác
nhau. Phải biết những hạn chế của mình , phải cố
gắng, biết nhìn xa trơng rộng.


- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường
những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu
ngạodễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.
=> Những bài học trên có ý nghĩa nhắc nhở và
khuyên bảo tất cả mọi người ở mọi lĩnh vực, nghề
nghiệp, công việc cụ thể ở nhiều h/cảnh khác nhau.
ý nghĩa của những bài học mà truyện ngụ ngôn này
nêu ra là rất rộng.


?


?


H
?



?


Khái quát nội dung văn bản?


- Mượn truyện con ếch để phê phán những kẻ hiểu
biết hạn hẹp mà huênh hoang.


Chỉ ra nét đặc sắc về nghê thuật của văn bản?
- Ngắn gọn


- Mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người.
Đọc ghi nhớ trong SGK.


Truyện phê phán điều gì? khuyên răn điều gì?
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại
huênh hoang.


- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu
biết, không được chủ quan kiêu ngạo.


- Phải biết hạn chế của mình và phải biết mở rộng
tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau
Nêu ý nghĩa văn bản


- Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà
lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta
phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu


<b>4. Tổng kết.</b>


<b>4. 1.Nội dung:</b>
<b>4.2. Nghệ thuật:</b>


<b>4.3. Ghi nhớ( SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ngạo.
<b>4.4. Củng cố: </b>


? Qua tiết học, em rút ra được phương pháp nào để phân tích một tác phẩm truyện nước
ngồi?


<b>Bước 1: Đọc văn bản, chú thích xác định tác giả, thể loại, xuất xứ của truyện.</b>
<b>Bước 2:Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>- Đọc kĩ truyện, xác định nhân vật .</b>
<b>- Xác định tình huống truyện.</b>
<b>- Liệt kê các sự việc chính.</b>


<b>- Xác định bố cục của văn bản và chỉ ra nội dung chính của mỗi phần.</b>


<b>- Phân tích nội dung thơng qua trả lời các câu hỏi trong SGK và hệ thống câu hỏi của </b>
giáo viên giao.


<b>- Rút ra ý nghĩa, bài học và nét đặc sắc về nghệ thuật trong cách kể chuyện của tác giả.</b>
? Bài học rút ra từ truyện “Bố của Xi-mông”


<b>4.5 . Hướng dẫn hs học bài và chuẩn bị bài sau</b>
<b>Hoạt động 3: Luyện tập (ở nhà)</b>


<i><b>Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học 2 văn bản: “Rơ-bin-xơn...” và “Con chó bấc”</b></i>


1. Xác định tác giả, xuất xứ,thể loại, PTBĐ.


2 . Xác định tình huống truyện của hai văn bản và nhân vật, đặc điểm của nhân vật trong
mỗi văn bản.


3. Liệt kê các sự việc chính của hai văn bản? ( cần chú ý xác đinh chuỗi sự việc: xác định
sự việc mở đầu, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Đặc biệt chỉ ra đâu là sự việc cao trào có
tác động đến nhân vật chính làm thay đổi đến suy nghĩ, hành động hay cuộc đời của nhân
vật).


4. Xác định bố cục? Nội dung từng phần của mỗi văn bản.
5. Phân tích văn bản theo hệ thống câu hỏi sau:


<b>a/ văn bản: </b><i><b> Rơ-bin-xơn...</b></i>


1. Từ đó, em hình dung 1 cuộc sống ntn của Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang?
2. Từ đó, em hỡnh dung 1 cuộc sống ntn của Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang?


3. Trang phục của Rơ-bin-xơn gồm những gì ? Nhận xét về những trang phục đó ?
4. Tác giả miêu tả chúng như thế nào ? Em có nhận xét gì về giọng điệu khi miêu tả giả
miêu tả trang phục ?


5.Em hình dung một dáng vẻ ntn trong trang phục ấy?
6. Từ trang phục ấy, em thấy Rơ-bin-xơn có một c/s ntn?
7.Vì sao Rô- bin- xơn phải tự tạo trang phục cho mình?
8. Qua đó em thấy Rơ- bin- xơn là người như thế nào?


9.Vậy qua phân tích, em có nhận xét gì về trang phục và chân dung của Rơ-bin-xơn, từ đó
em thấy chàng là con người như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

11. Rô- bin- xơn tự tả khuôn mặt mình ntn? Tại sao anh chỉ nhận xét màu da và tả bộ ria?
12. Chúng ta thấy gì đằng sau bức chân dung ấy?


13. Qua câu chuyện rút ra bài học gì?
14.So với “Sự tích dưa hấu”?


15.Em thấy nhà văn sử dụng NT gì nổi bật khi khắc hoạ trang phục và diện mạo của
Rô-bin-xơn?


<i><b>b/ Văn bản : Con chó Bấc</b></i>


1.Điều gì đã nảy sinh trong Bấc khi nó gặp đợc Thooc-tơn ?


2. Tác giả đã chứng minh anh khơng chỉ là ân nhân cứu mạng mà cịn là ơng chủ lý tởng
ntn?


3. Phân tích câu nói của Thooc - tơn với Bấc:
-Trời đất! Đằng ấy hầu nh biết nói đấy! ?


4. Qua đó em thấy tình cảm nào của Thooc-tơn đối với Bấc ?
5. Em có nhận xét gì về NT của đoạn truyện ?


6. Qua đây, em cảm nhận đợc t/c của Thooc-tơn đối với Bấc nh thế nào ?


7. Trong đoạn đầu tác giả có ý so sánh ngày Bấc sống trong g/đình ơng thẩm phán Mi - lơ
để làm gì?


8. Em hãy so sánh cách thể hiện t/cảm của Xơ - kit, Nich đối với chủ và nhận xét ?


9. T/cảm của Bấc đối với ông chủ Thooc-tơn đợc thể hiện qua những chi tiết nào? Em có


nhận xét gì về t/cảm ấy?


10. Chøng minh trÝ tëng tỵng tut vêi và lòng yêu thơng loài vật của nhà văn khi ông đi
sâu vào tâm hồn con chó Bấc?


11. Qua p/tÝch em cã nhËn xÐt g× vỊ t/c cđa BÊc dành cho Thooc-tơn ?


12. Cỏch miờu t loi vt trong đoạn trích có điểm gì giống và khác so với cách miêu tả loài
vật trong những tác phẩm khác mà em đã học (Dế mèn, Chó Sói và Cừu non)


<b> c. Lập và hoàn thành bảng tổng hợp kiến thức theo mẫu sau</b>


<i><b>1. Văn bản: Rơ-bin-xơn...</b></i> <i><b>2. Văn bản: Con chó Bấc</b></i>
Tình huống


Nghệ thuật
Nội dung


Ý nghĩa – Bài học


<b>Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần luyện tập</b>
<b>Dạng 1: Các bài tập trong sgk (sau mỗi bài học)</b>


<b>Dạng 2: Giải nghĩa nhan đề ” Con chó bấc” và ” Rơ bin- xơn ngồi đảo hoang” </b>
<b>Dạng 2: Tóm tắt văn bản đã học bằng đoạn văn 3-5 câu.</b>


<b>Dạng 3: Kể diễn cảm các truyện VH nước ngoài trong chủ đề</b>
<b>- Nắm chắc các sự việc chính trong mỗi truyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


<i><b> 1. Thời gian: </b></i>
<i><b> 2. Kiến thức: </b></i>
<i><b> 3. Phương pháp: </b></i>


<i>Ngày soạn : / 4 /2018 TIẾT 155</i>
<i>Ngày giảng: / 4 /2018 </i>


<b>Tiến trình giờ dạy – giáo dục </b>


<b>Tiết 38 : ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3.Giảng bài mới:</b>


<b>? Ở cuối tiết học trước, sau khi tìm hiểu xong văn bản “ Bố của Xi- mông”, cô và</b>
các em đã cùng nhau nêu ra được phương pháp để tìm hiểu một văn bản truyện VH nước
ngoài. Một bạn dưới lớp hãy nhắc lại cho cô phương pháp đọc – hiểu một truyện VH
nước ngoài?


Sau khi học sinh trả lời, GV chiếu lại các bước phân tích truyện và bắt vào bài mới: Áp
dụng phương pháp như trên cùng với hệ thống câu hỏi cô đã giao cho cả lớp từ tiết học
trước, tiết học này cô sẽ giúp các em định hướng kiến thức hai văn bản “Con chó bấc” và
” Rơ bin- xơn ngồi đảo hoang” .


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3: Luyện tập (trên lớp)</b>


<b>Bước 1: Định hướng nội dung – kiến </b>
<b>thức văn bản</b>



- Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến
thức của HS trong việc tự học văn bản
“Con chó bấc” và ” Rơ bin- xơn ngoài
đảo hoang” .


- Phương pháp: Vấn đáp, trình bày 1
phút, nêu vấn đề.


- Thời gian: 10 phút
- Cách thức tiến hành:


<b>I/ Định hướng nội dung – kiến thức</b>


G
H


<b>- Chiếu bảng định hướng kiến thức</b>
<b>- Vấn đáp học sinh (nội dung đã chuẩn</b>
<b>bị ở nhà)</b>


<b>- Trả lời và hoàn thiện bài</b>
?


H


Giới thiệu tác giả, xác định


phương thức biểu đạt, ngôi kể của 2
truyện?



Khái quát nhanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

?


- PTBĐ: tự sự
- ngơi kể:


Xác định tình huống của truyện?


Rơ- bin –xơn bị đắm tàu. Các thủy thủ
chết hết, chỉ mình chàng sống sót dạt vào
một hịn đảo ngày 30/9/1659, lúc 27 tuổi
Các sự việc:


1. Rô- bin xơn lạc vào đảo hoang


2. Bức chân dung tự họa của Rô bin xơn
->SV cao trào


3. Ý chí nghị lực của Rơ- bin-xơn->SV
kết thúc


<i><b>? Vì sao Rơ- bin- xơn phải tự tạo trang </b></i>
<i><b>phục cho mình?</b></i>


HS: Một mình sống sót trên đảo sau vụ
đắm tàu


<i><b>? Qua đó em thấy Rơ- bin- xơn là người</b></i>


<i><b>như thế nào?</b></i>


HS: Lao động sáng tạo, không chịu khuất
phục trước hoàn cảnh để tồn tại và rất lạc
quan


<b>GV bình: Tự cảm nhận về chân dung </b>
bản thân khi anh hình dung mình đang đi
dạo giữa nước Anh và gặp gỡ đồng bào
mình. Thái độ hoảng sợ hoặc cười sằng
sặc chứng tỏ hình dáng, bộ dạng kì lạ,
quái đản và tức cười lắm. Điều đso chứng
tỏ c/s thiếu thốn khắc nghiệt nơi hoang
đảo đã buộc Rô phải ăn mặc như vậy để
tồn tại. Với giọng văn hài hước dí dỏm tự
giễu mình đã khiến người đọc phải suy
nghĩ. Trang phục ấy thật độc đáo và đặc
biệt. Nó là kết quả của sự lao động sáng
tạo, của nghị lực và tinh thần vwotj lên
hoàn cảnh để sống thoải mái trong điều
kiện cảu mình.


<i><b>? Vậy qua phân tích, em có nhận xét gì </b></i>
<i><b>về trang phục và chân dung của </b></i>
<i><b>Rơ-bin-xơn, từ đó em thấy chàng là con </b></i>
<i><b>người như thế nào?</b></i>


HS:
GV chốt:



<b> ? Học sinh đọc đoạn trang bị?</b>


<i><b>? Trang bị Rơ- bin- xơn có gì kỳ qi? </b></i>
<i><b>Tại sao lại như vậy?Em có nhận xét gì </b></i>
<i><b>về trang bị của chàng?</b></i>


HS: - Trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh


<b>t-1/</b> <b> Văn</b>
<b>bản Con</b>
<b>chó </b>


<b>2/ Văn bản</b>
<b>Rơ bin xơn</b>
<b>ngồi đảo</b>
<b>hoang</b>


<b>Tình</b>
<b>huống</b>


Giơn
Thooc-tơn
là ngời
chủ duy
nhất đã
cảm hóa
đợc Bấc
bằng trái
tim nhân
hậu của


anh


Rô- bin –
xơn bị đắm
tàu. Các
thủy thủ
chết hết, chỉ
mình chàng
sống sút dt
vo mt hũn
o ngy
30/9/1659,
lỳc 27 tui
<b>Ngh</b>
<b>thut</b>
Đi sâu
miêu tả
tâm hồn
con chó
Bấc bằng
trí tởng
t-ỵng tinh
tÕ. VB thể
hiện sâu
sắc chủ đề
của tp’ và
phong
cách nghệ
thuật của
nhà văn,


chủ yếu
tập trung
miêu tả
tình cảm
giữa
Th.Tơn và
con chó
Bấc.


Kể chuyện
kết hợp với
miờu tả,
BC, lựa
chọn ngôi
kể tự nhiên,
hài


hước.Giọng


kể nh


nhng, húm
hnh, lụi
cun.


<b>Ni dung T/cảm </b>
yêu thơng
loài vật
chân



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ng xng vi trang phục: thắt lưng rộng
bản bằng da dê có dây buộc thay khố.
- Dụng cụ: rìu con, cưa nhỏ dắt 2 bên
sư-ờn để sẵn sàng cưa cây, chặt củi; túi đạn,
túi thuốc súng lủng lẳng dưới cánh tay;
gùi đeo sau lưng, súng khoác vai, dù lớn
trên đầu che nắng mưa.


Trang bị quả thật đầy đủ, đặc biệt
nhưng cúng rất tiện lợi, phù hợp với
hoàn cảnh sống. Nó là kết quả của lao
động, sáng tạo, của nghị lực và tinh
thần vượt lên hoàn cảnh để sống 1 cách
tương đối thoải mái.


<b>? Học sinh đọc đoạn cuối?</b>


<i><b>? Rô- bin- xơn tự tả khuôn mặt mình </b></i>
<i><b>ntn? Tại sao anh chỉ nhận xét màu da </b></i>
<i><b>và tả bộ ria?</b></i>


- Nhận xét 1 cách dí dỏm, hài hước: màu
da không đến nỗi đen cháy như da người
châu Phi xích đạo. Có nghĩa là cũng rất
đen vì suốt ngày phơi mình ngồi gió
khắc nghiệt.


- Bộ ria mép vừa dài vừa đen theo kiểu
đạo Hồi.



- Bởi vì đây là 2 nét nổi bật nhất, dễ nhận
ra nhất trong suốt thời gian hơn 10 năm
sống trên đảo. Vì Rơ khơng thể có gương
để soi khn mặt mình Phù hợp với
nhân vật tự kể chuyện mình, chàng chỉ kể
những gì mình nhìn thấy được.


<i><b>? Chúng ta thấy gì đằng sau bức chân </b></i>
<i><b>dung ấy?</b></i>


HS thảo luận


- C/s gian nan mưa nắng khắc nghiệt, thú
dữ, sự cô đơn, thiếu thốn vật chất, cuộc
sống hoang dã.


- Trí tuệ, tài năng, sự sáng tạo, lòng yêu
c/s


- Nghị lực phi thường, sự bền bỉ chiến
thắng thiên nhiên Tinh thần thép...
- Lạc quan: Người khác rơi vào hoàn
cảnh ấy đã chán nản, tuyệt vọng, buông
xuôi rồi chết – Nếu sống phát điên, cáu
gắt, than phiền đau khổ. Rôbinxơn bám
chắc vào cuộc sống không phải chỉ để
sống lay lt m luụn phn u sng tt
hn.
thành
khơi dậy


trong con
ngời
t/cảm
nhân văn
cao thợng
và ch©n
chÝnh.
Khả năng
quan sát
tinh tế, trí
tưởng
tượng
phong
phú, hình
ảnh đặc
sắc và nt
nhân hố
sinh động


lạc quan, ý
chí, nghị lực
phi thường
của
Rơ-bin-xơn ngồi
đảo hoang.
Qua đó ca
ngợi sức
mạnh, tinh
thần lạc
quan, ý chí


của con
người trong
những hoàn
cảnh đặc
biệt


<b>Ý </b>
<b>nghĩa-bài học</b>


- Hóy yêu
thơng loài
vật chân
thành
khơi dậy
trong con
ngời
t/cảm
nhân văn
cao thợng
và chân
chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Rô là biểu tượng trung thực và cao quý
về:


- Con người mơ ước đi xa
- Vượt lên hoàn cảnh


- Sáng tạo, vui tươi, bền bỉ thực tiễn
<i><b>? Qua câu chuyện rút ra bài học gì?</b></i>



<i><b>HS: - Cuộc sống gian nan vất vả</b></i>
- Nghị lực phi thường


- Tài năng, trí tuệ, sự sáng tạo
- Chăm chỉ lao động


- Tinh thần lạc quan


<i><b>? So với “Sự tích dưa hấu”?</b></i>
 Lý do ra đảo khác nhau
Phẩm chất giống nhau:
+ Nghị lực sống


+ Sáng tạo thông minh
+ Cần cù lao động


<b>? Em hiểu được điều gỡ khỏc thường </b>
<b>và phi thường ở nhân vật Rô-bin-xơn?</b>
2 hs phỏt biểu, gv chốt


- Khỏc: Xa lạ với dỏng vẻ bề ngồi
- Phi thường: Nghị lực và lũng tin mónh
liệt vào bản thõn


<b>? Em thấy nhà văn sử dụng NT gì nổi </b>
<b>bật khi khắc hoạ trang phục và diện </b>
<b>mạo của Rô-bin-xơn?</b>


2 hs phỏt biểu, gv chốt.


- Kể = MT + BC


- Giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài
<b>? Tác dụng của cách kể này?</b>


- Vừa vẽ chân dung nhân vật vừa gợi lên
hiện thực cuộc sống vừa bộc lộ thái độ,
cx của người kể.


<b>? Từ đó, em hình dung 1 cuộc sống ntn</b>
<b>của Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang?</b>
2 hs phát biểu, gv chốt


<i><b>GV chuyển sang định hướng kiến thức</b></i>
<i><b>văn bản “Con chó Bấc”</b></i>


Với các câu hỏi tương tự GV chốt kiến
thức văn bản “Con chó Bấc”


<i><b>? Điều gì đã nảy sinh trong Bấc khi nó </b></i>
<i><b>gặp đợc Thooc-tơn ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>chñ lý tëng ntn?</b></i>


HS : - Thooc - tơn đối xử những con chó
kéo xe của anh, đặc biệt với Bấc nh thể
chúng là con cái của anh vậy. Trong ý
nghĩ, t/cảm của anh, anh xem Bấc khơng
chỉ là một con chó mà là ngời hẳn hoi, là
đồng loại với anh, là bạn bè cùng chịu


đựng gian khổ để đạt mục đích cuộc đời.
- Thooc - tơn là ông chủ lý tởng, nhà văn
so sánh Thooc - tơn với các ông chủ khác
để làm nổi bật điều đó. Trong khi các ơng
chủ khác chăm chó là vì nghĩa vụ (đã
ni thì phải chăm sóc) và vì lợi ích kinh
doanh( kéo xe trợt tuyết để đi tìm vàng)
cũn Thoúc tơn l i kg nh th .


- Các biểu hiện t/cảm của Thooc - tơn :
chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, trò
chuyện tầm phào không biết chán nh với
con cái hay bạn bè, túm chặt lấy đầu Bấc,
rồi dựa vào đầu mình đẩy tới đẩy lui, khe
khẽ thốt lên những tiếng rủa yêu rủ rỉ, âu
yếm nh lời nựng con của các ông bố bà
mẹ yêu con vô cùng.


<i><b>? Phân tích câu nói cđa Thooc - t¬n víi </b></i>
<i><b>BÊc:</b></i>


<i><b> -Trời đất! Đằng ấy hầu nh biết nói</b></i>
<i><b>đấy! ?</b></i>


HS : - Câu nói thể hiện t/cảm ngạc nhiên,
yêu thơng nồng nàn vô hạn của 1 ơng chủ
đối với con chó q của mình.


- Cao hơn thế thể hiện t/cảm của một
ng-ời đối với bạn bè thân thiết, của 1 ngng-ời


cha đang yêu thơng vỗ về khám phá ra
đứa con mình sao có thể thông minh,
t/cảm và đáng yêu đến thế.


- T/cảm và cách đối xử đặc biệt ấy của
ông chủ - ngời cha - ngời bạn - sẽ đợc
đền đáp xứng đáng bởi vì Bấc đặc biệt
tinh khơn cũng đặc biệt nghĩa tình.
<i><b>? Qua đó em thấy tình cảm nào của </b></i>
<i><b>Thooc-tơn đối với Bấc ?</b></i>


HS : - Tình cảm yêu quý loài vật có sẵn,
tự nhiên, đầy trách nhiệm.


<i><b>? Em có nhận xét gì về NT của đoạn </b></i>
<i><b>truyện ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>GV bỡnh : Thooc-tn không phải là ông </b>
chủ đầu tiên của Bấc. Trớc anh, Bấc đã
qua tay nhiều ông chủ, bà chủ giàu có và
cũng nhân hậu nh nhà thẩm phán Mi-lơ.
Nhng rồi Bấc bị bắt cóc, mua đi bán lại
qua tay những ông chủ khô khan, tàn bạo.
Đến Thooc-tơn, với bản tính nhân hậu
hiếm có đã cứu sống Bấc, đã mua lại Bấc
và đối xử với Bấc tận tình. Với Thooc-tơn
Bấc nh những đứa con đẻ của anh, nh
ng-ời thân, ngng-ời bạn cùng làm việc, cùng
chịu khổ để đạt đợc mục đích cuộc đời.
KHác hẳn với những ơng chủ tìm vàng


(Pê-rơn, Phơ-răng-xoa…) ni Thooc-tơn
vì mục đích kinh doanh, lợi nhuận.


Thoocs-tơn thật là một ơng chủ lí tởng.
<i><b>? Qua đây, em cảm nhận đợc t/c của </b></i>
<i><b>Thooc-tơn đối với Bấc nh thế nào ?</b></i>
<b>HS đọc quan sát phần cuối VB ?</b>
<i><b>? Trong đoạn đầu tác giả có ý so sánh </b></i>
<i><b>ngày Bấc sống trong g/đình ơng thẩm </b></i>
<i><b>phán Mi - lơ để làm gì?</b></i>


HS : - So sánh, nhớ lại để làm nổi bật
t/cảm hiện tại của Bấc đối với Thooc -
tơn. Với Bấc đó là những ngày sống an
nhàn chẳng có gì đặc biệt. Ơng bà, cơ cậu
chủ chỉ là những ngời giàu có, sang
trọng, bệ vệ và bình thờng. Bấc cảm thấy
ngang hàng với họ nhng với Thooc - tơn
thì khác.


<i><b>? Em hãy so sánh cách thể hiện t/cảm </b></i>
<i><b>của Xơ - kit, Nich đối với chủ và nhận </b></i>
<i><b>xét ?</b></i>


- HS th¶o ln nhãm: 3 phót


<b>- Xơ - kit: “Có thói quen thọc cái mũi </b>
của nó dới bàn tay của Thooc - tơn rồi
hích hích mãi cho đến khi đợc vỗ về” 
nũng nịu, đơn giản, đơn điệu.



<b>- Nich: “Chồm lên tì cái đầu to tớng của </b>
cu cậu lên đầu gối Thooc - tơn”  mạnh
mẽ, suồng sã, đơn điệu.


<i><b>? T/cảm của Bấc đối với ông chủ </b></i>


<i><b>Thooc-tơn đợc thể hiện qua những chi </b></i>
<i><b>tiết nào? Em có nhận xét gì về t/cảm </b></i>
<i><b>ấy?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bằng chân trong t thế bất động, nó tởng
quả tim nhảy tung ra”


+ Bấc há miệng cắn bàn tay Thooc - tơn
rồi ép răng xuống mạnh đến nỗi vết răng
hằn vào da thịt một lúc lâu.


+ Khơng săn đón mà tơn thờ một cách
tồn tâm tồn ý, sùng kính thiêng liêng,
hết lòng hết sức bảo vệ khi nằm phục dới
chân chủ hàng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo
ngớc lên chăm chú quan sát từng nét nhỏ
trên khn mặt chủ. Khi thì nằm xa hơn
quan sát hình dáng của anh và từng cử
động của thân thể anh. Và mối giao cảm
ko lời giữa bấc và chủ bộc lộ qua đôi mắt
ngời lên, toả rạng của nó.


+ Sợ hãi ám ảnh bị mất Thooc - tơn, sợ


anh sẽ đột ngột biến mất khỏi cuộc đời
nó. Giữa đêm nó vùng dậy trờn qua cái
giá lạnh đến tận mép lều lắng nghe tiếng
thở đều của chủ  t/cảm ấy xuất phát từ
chịu ơn sâu nặng và từ trái tim sâu thẳm,
nhân hậu của con ngời.


<i><b>? Chứng minh trí tởng tợng tuyệt vời và </b></i>
<i><b>lịng u thơng lồi vật của nhà văn khi </b></i>
<i><b>ơng đi sâu vào tâm hồn con chó Bấc?</b></i>
HS: - Nhà văn khơng nhân hố con Bấc
theo kiểu La - phơng - ten, khơng để nó
nói tiếng ngời nh trong thơ ngụ ngơn.
Họng nó chỉ “rung lên những âm thanh
khơng thốt lên lời”. Nó chỉ hầu nh biết
nói.


- Con BÊc biÕt suy nghÜ “tríc kia nã cha
hỊ c¶m thấy một tình yêu thơng nh vậy,
Bấc thấy không gì vui sớng bằng cái ôm
ghì mạnh mẽ ấy, Nó lại tởng chừng
nh quả tim mình nhảy tung khỏi cơ thể,
Bấc không muốn rời khỏi Thooc - t¬n
mét bíc”


- Nó biết nó sợ “Nó sợ Thooc - tơn cũng
lại biến khỏi cuộc đời nó”


- Nó biết nằm mơ “ngay cả ban đêm
trong các giấc mơ, nó cũng bị nỗi sợ này


ám ảnh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tuyệt đối.


<i><b>? Qua p/tÝch em cã nhËn xÐt gì về t/c </b></i>
<i><b>của Bấc dành cho Thooc-tơn ?</b></i>


GV chốt vµ tiĨu kÕt:


Niềm tin và mong muốn thế giới tốt
đẹp hài hoà mối quan hệ ngời với ngời,
ngời với vật.


<i><b>? Cách miêu tả lồi vật trong đoạn trích</b></i>
<i><b>có điểm gì giống và khác so với cách </b></i>
<i><b>miêu tả loài vật trong những tác phẩm </b></i>
<i><b>khác mà em đã học (Dế mèn, Chó Sói </b></i>
<i><b>và Cừu non)</b></i>


HS: - Dế mèn  nhân hố, chúng suy
nghĩ, nói năn, giao tiếp nh ngời nhng vẫn
mang đặc điểm của loài vật.


- Chó Sói Lồi vật ít đợc miêu tả với
những đặc tính cụ thể mà chỉ khai thác
một đặc điểm nào đó để biểu trng cho
một tính cách Rút bài học miêu tả bằng
trí tởng tợng nhng chủ yếu vẫn bằng sự
quan sát, am hiểu về chúng. Có khi t/giả
thâm nhập vào “tâm hồn” Bấc, nhng đó


ko phải là nhân hố hồn tồn, Bấc vẫn
hiện ra đúng là lồi vật, nó có thể có
t/cảm, ý nghĩ nhng ko thể nói đợc.
<b>Bước 2: Luyện tập</b>


- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã
học để giải quyết các bài tập trong sgk
- Phương pháp: làm việc cá nhân, trình
bày 1 phút, kể chuyện sáng tạo.


- Thời gian: phút


- Cách thức tiến hành: Giải quyết các bài
tập trong sách giáo khoa


<b>II. Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã
học để giải quyết các dạng bài tập vận
dụng trong cuộc sống


- Phương pháp: làm việc cá nhân, làm
việc theo nhóm, trình bày 1 phút, kể
chuyện sáng tạo.


- Thời gian: phút


<b>Bài tập 1- GV chiếu phần định hướng:</b>


- Kĩ năng:


+/Đảm bảo hình thức đoạn văn.
+/ Đảm bảo số câu theo yêu cầu.


<b>Bài tập 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Kiến thức:


+/Đảm bảo chuỗi các sự việc.


+/ Biết dùng lời văn của mình để liên kết
các sự việc thành đoạn văn.


GV: Mời 2 HS lên bảng viết đoạn, dưới
lớp viết vào vở.


GV chữa bài Hs trên bảng và 5 HS dưới
lớp.


văn tóm tắt các văn bản trên ( Mỗi
đoạn văn khoảng 5-7câu)


<b>4.4. Củng cố GV chốt KT chủ đề bằng sơ đồ tư duy.</b>
<b>4.5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Nắm chắc kiến thức chủ đề:


+ đặc điểm truyện VH nước ngoài.



+ Nắm được hệ thống các sự việc chính của mỗi truyện.
+ Bài học rút ra từ ba truyện nước ngoài đã học.


+/nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện.
<b>*/ Chuẩn bị cho tiết học sau:</b>


<b>Dạng 1: Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật trong một tp VH nước </b>
<b>ngồi đã học</b>


( Rơ- bin-xơn, Con chó Bấc, Xi- mông..)


<b> Dạng 2 Kể sáng tạo: hình dung một tình huống mới cho truyện ”Con chó Bấc” </b>
Để làm dạng bài này các em cần nắm thật chắc chắn các sự việc chính và tình huống
nảy sinh câu chuyện.


<b> Dạng 3: Chuyển thể tác phẩm thành hoạt cảnh</b>


Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: Thể hiện hoạt cảnh ” Bố của Xi mông”; nhóm 2 thể
hiện hoạt cảnh ” Rơ – bin – xơn...”.


- Để thể hiện thành công 2 hoạt cảnh, GV cần cử nhóm trưởng của mỗi nhóm.
- Nhóm trưởng có nhiệm vụ tập hợp các thành viên trong tổ, nghiên cứu
Kịch bản dựa trên cơ sở là văn bản có sẵn trong sách giáo khoa, sau đó phân cơng vai
diễn cho các thành viên. Sau đó nhóm sẽ lên lịch để tập kịch.


- Lưu ý: + Khi chuyển thể văn bản thành hoạt cảnh, các vai diễn phải thật tự
nhiên, thể hiện đúng tính cách của nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
+ Trong q trình tập luyện, các nhóm có thể nhờ đến sự giúp đỡ của
giáo viên.



+ Trước khi tiết học luyện tập diễn ra 2 ngày, GV sẽ kiểm tra lại toàn bộ sự
chuẩn bị của 2 nhóm.


- Thời gian cho mỗi hoạt cảnh tối đa là 10 phút.
<b>* Chuẩn bị tổng kết chủ đề</b>


- Tổng kết lại nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của 3 văn bản.
<b>Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<b>Tiết 156: LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS</b>
<b>3. Tiến trình giờ học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>sáng tạo</b>


<b>-Mục đích: hs vận dụng được những kiến thức đã học </b>
để giải quyết các bài tập có tính chất tìm tịi, mở rộng,
phát triển ý tưởng sáng tạo


-Phương pháp: luyện tập, thực hành, nhóm, sắm vai, kể
diễn cảm


-Thời gian: phút.
-Cách tiến hành:
Bài tập 1:


? Nêu yêu cầu bài tập
GV chốt 2 yêu cầu:


- Xác định luận điểm


- XD hệ thống luận cứ, luận chứng
-HS viết cá nhân, trình bày


-HS: nhận xét bổ sung.
- GV: đánh giá chung.


<b>Bài tập 1 </b>


Viết đoạn văn nghị
luận 7-9 câu nêu cảm nhận
của em về một nhân vật
trong một tp VH nước
ngồi đã học


Bài 2


hình dung một tình huống mới cho truyện ”Con chó
Bấc” Để làm dạng bài này các em cần nắm thật chắc
chắn các sự việc chính và tình huống nảy sinh câu
chuyện.


- HS kể


HS: nhận xét bổ sung.
- GV: đánh giá chung.


<b>Bài tập 2: Kể sáng tạo </b>
hình dung một tình huống


mới cho truyện ”Con chó
Bấc”


Bài 2


<b>Chuyển thể tác phẩm thành hoạt cảnh</b>


Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: Thể hiện hoạt cảnh ”
Bố của Xi mơng”; nhóm 2 thể hiện hoạt cảnh ” Rô –
bin – xơn...”.


- Yêu cầu Thời gian cho mỗi hoạt cảnh tối đa là 10
phút.


- Lớp chọn BGK


- GV công bố lại yêu cầu của mỗi kịch bản, thời gian
Tiêu chí chấm điểm:


+/ Về nội dung
+/ Về cách diễn xuất


Các nhóm lần lượt lên diễn hoạt cảnh đã chuẩn bị.
- BGK chấm điểm và Gv rút kinh nghiệm tuyên dương,
trao giải cho các nhóm


<b>Bài 3: Chuyển thể tác </b>
<b>phẩm thành hoạt cảnh</b>


GV hướng dẫn HS sưu tầm và đọc các Tp VH nước


ngoài


-Giới thiệu một số tp để các em lựa chọn:
- Khơng gia đình


- Chiến tranh và hịa bình
- Thằng gù đức bà Pa-ris
- Cái bớt…


<b>Bài 4. Sưu tần và đọc </b>
<b>truyện VH nước ngồi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

“Bố của Xi-mơng” và “Con chó Bấc” và “Rơ-
bin-xơn”…?


* Điểm giống nhau:


- Thể loại: Truyện Vh nước ngoài.


- PTBĐ: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
- Nghệ thuật kể chuyện


+/ Hình tượng gần gũi với đời sống
+ Là những bài học trong cuộc sống


GV nhấn mạnh:


- Cả ba truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện
Vh nước ngoài



- Cả 3 truyện đều nêu ra những bài học đạo đức trong
cuộc sống


- Thể loại: Truyện Vh
nước ngoài.


- PTBĐ: tự sự kết hợp
miêu tả, biểu cảm


- Nghệ thuật kể chuyện
+/ Hình tượng gần gũi với
đời sống


+ Là những bài học trong
cuộc sống


<b>4.4. Củng cố: nhắc lại đặc điểm truyện Vh nước ngoài</b>
<b>4.5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>* Học bài:</b>


- Nắm chắc đặc điểm thể loại truyện Vh nước ngoài và so sánh với thể loại truyện
VH VN


- Kể diễn cảm lại các truyện Vh nước ngoài đã học.


- Nhớ được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của 3 truyện đã học và bài học rút ra
từ những truyện đó.


<b>* Chuẩn bị bài:ơn tập về truyện </b>



- Ôn lại những kiến thức về các truyện đã học?
- Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk
-Xem trước các bài tập trong sgk


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


<i><b> Duyệt, ngày tháng năm 2018</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×