Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Luận Văn Nghi thức tang lễ, Gia đình công giáo, Công giáo Việt Nam, Triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
------------

NGUYỄN THỊ TRANG

NGHI THỨC TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT THEO CÔNG GIÁO
(NGHIÊN CỨU TẠI GIÁO XỨ THÁI HÀ – HÀ NỘI)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH TRIẾT HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa học: QH-2015-X

Người hướng dẫn: TS. Vũ Văn Chung

HÀ NỘI - 2019

1


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Nghi thức tang lễ của người Việt theo Công
giáo” tại giáo xứ Thái Hà là một cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có sự
sao chép của người khác. Đề tài là sản phẩm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu
trong quá trình học tập tại trường cũng như thời gian đi khảo sát, tham gia
trực tiếp vào tang lễ của giáo dân tại khu vực và phỏng vấn sâu các tín hữu
kitô tại khu vực quanh nhà thờ Thái Hà. Trong q trình viết bài có sự tham
khảo của một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng và tài liệu lưu hành nội bộ tại


nhà thờ Thái Hà, dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Văn Chung.
Tôi xin cam đoan nếu có vấn đề gì tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Thị Trang

2


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu báo cáo thực tập này, ngoài sự cố
gắng của bản thân, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Vũ Văn Chung,
người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình hồn thành khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Triết Học, thầy cô
trong chuyên ngành Tôn Giáo – Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân
Văn đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm tôi học tập tại trường.
Với vốn kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học tập khơng chỉ là nền
tảng cho q trình viết khóa luận mà cịn là hành trang q báu để tôi bước
vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Tôi chân thành cảm ơn các quý Cha và cộng đoàn giáo xứ Thái Hà đã
cho phép và tạo điều kiện thuận lời để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu khóa
luận tại giáo xứ.
Cuối cùng tơi xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành
công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các anh (chị) em trong cộng
đồn giáo xứ Thái Hà ln dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt
đẹp trong công việc.
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2019
Sinh viên


Nguyễn Thị Trang

3


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
NỘI DUNG ............................................................................................................ 9
CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHI THỨC TANG LỄ CỦA NGƯỜI
CƠNG GIÁOVÀ VÀI NÉT VỀ GIÁO XỨ THÁI HÀ – HÀ NỘI ....................... 9
1.1. Cơ sở hình thành nghi thức tang lễ của người Công giáo ........................... 9
1.1.1. Quan niệm của người Công giáo về linh hồn và thể xác....................... 9
1.1.2. Những quy định về tang lễ trong Bộ giáo luật 1983 ........................... 15
1.2. Lịch sử hình thành, hoạt động và phát triển của giáo xứ Thái Hà – Hà Nội.... 19
1.2.1. Lịch sử hình thành giáo xứ .................................................................. 19
1.2.2. Hoạt động và phát triển của giáo xứ .................................................... 23
CHƯƠNG II: THÁNH LỄ CẦU HỒN VÀ AN TÁNG CỦA NGƯỜI VIỆT
THEO CÔNG GIÁO VÀ NGƯỜI CÔNG GIÁO TẠI GIÁO XỨ THÁI HÀ .... 28
2.1. Thánh lễ cầu hồn và thánh lễ an táng của người Công giáo Việt Nam ..... 28
2.1.1. Thánh lễ cầu hồn.................................................................................. 28
2.1.2. Thánh lễ an táng................................................................................... 32
2.2. Các nghi thức diễn ra trong tang lễ ở giáo xứ Thái Hà.............................. 33
2.2.1. Những nghi thức trước khi chôn cất người chết .................................. 33
2.2.2. Những nghi thức sau khi chôn cất người chết ..................................... 39
2.3. Giá trị và những tồn tại cần khắc phục trong nghi thức tang lễ của người
Công giáo Việt Nam…. .................................................................................... 44
2.3.1. Giá trị ................................................................................................... 44
2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục ............................................................... 51
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 55

PHỤ LỤC ............................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 70

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quan niệm về nghi lễ vòng đời của con người, cái chết là sự
chuyển giao giai đoạn của một đời người. Do đó, việc chuẩn bị các nghi thức
liên quan đến cái chết đóng vai trị quan trọng đối với mỗi dân tộc, mỗi gia
đình, dịng họ và cá nhân. Tang ma có thể được xem là một trong những nghi
thức quan trọng để bày tỏ tâm tình, sự kính trọng “đền ơn, đáp nghĩa” của
người còn sống với người đã mất... Cũng là lúc để người thân trong gia đình,
bạn bè tưởng nhớ về những việc mà người chết đã làm khi cịn sống, là thời
gian để chính họ suy ngẫm về cái chết của chính bản thân mình. Đồng thời
cịn là sự chuẩn bị của người sống tiễn đưa người qua đời về thế giới của vĩnh
hằng. Đó là cơng việc bắt buộc phải làm và là trách nhiệm, bổn phận của con
cái báo hiếu bố mẹ, ông bà, tổ tiên.
Tùy vào từng tôn giáo, phong tục tập quán khác nhau, sự thay đổi của
kinh tế, xã hội mà nghi thức tang ma ở mỗi nơi, mỗi vùng, thâm chí ngay
trong cùng một tôn giáo lại được tổ chức và thực hành khác nhau, nhưng tất
cả đều hướng đến thế giới tâm linh, với mong muốn người khuất được về nơi
yên nghỉ, đến thế giới khác tốt đẹp hơn.
Một điểm đặc biệt trong tang lễ của người Cơng giáo nói chung và
người Việt theo Cơng giáo nói riêng là khơng mang màu sắc bi thương, đau
buồn giống như tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam, mặc dù bị ảnh
hưởng ít nhiều từ phong tục tang ma của người Việt. Thay vì đau buồn trước
sự ra đi của người thân, sự mất mát của cá nhân, họ mang trong mình sự hy
vọng, niềm tin mãnh liệt vào sự sống sau khi chết “Tơi tin xác lồi người

ngày sau sống lại”, tin vào linh hồn, tin ở sự cơng bình thưởng phạt của luật
nhân quả luân hồi, và tin có thiên đàng địa ngục “ngay khi còn sống, con
người đã mang trong mình sự chết, vì thế mà con người sẽ phải chết. Chết là
một kết thúc của ta trong cuộc sống này, và mọi cái ta sở hữu cũng đều chấm
dứt” (x. Hc 41, 1).
1


Niềm tin này đơi khi bị cho là mê tín dị đoan. Tuy nhiên, khơng ai có
thể phủ nhận tác dụng tích cực của niềm tin này đối với đạo đức xã hội Việt
Nam ngày nay. Bởi lẽ, nhờ có niềm tin con người mới cố gắng sống tốt hơn,
tích cực làm điều thiện nhiều hơn và tránh làm những điều ác ngay cả khi một
mình nơi thanh vắng “Sự chết nhắc nhở ta về bản chất thật ngắn ngủi, thật
mong manh phù du của đời sống con người trên dương thế. Đứng trước định
mệnh khắt khe đó, người ta dễ có một nhận định sầu thảm đơi khi sinh ra một
thất vọng chán chường” (x. Sm 12, 23).
Và cũng chính vì niềm tin mãnh liệt vào sự sống sau cái chết mà người
Cơng giáo tơn trọng hình thức án táng (hay cịn gọi là chơn cất) người q cố,
để thi hài người quá cố được nguyên vẹn cho đến ngày phán xét của
Chúa.Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, diện tích đất để xây dựng phần mộ,
chơn cất người quá cố dần bị thu hẹp do đất đai phải sử dụng cho những mục
đích kinh tế, chính trị.Vì vậy, những năm trở lại đây, nhà nước Việt Nam
khuyến khích người dân lựa chọn hình thức hỏa táng người chết để hạn chế
tối đa việc sử dụng đất canh tác, đất phát triển cơng nghiệp. Hỏa táng là một
hình thức rất hợp vệ sinh, bảo vệ được môi sinh, lại giảm bớt được rất nhiều
công đoạn như xây mộ, tảo mộ, bảo quản mộ, cải táng, di dời… Cho nên việc
hỏa táng càng ngày càng được phổ biến rộng rãi.
Hình thức hỏa táng không được đề cập đến trong Kinh Thánh. Kinh
Thánh chỉ nói tới việc Thiên Chúa chấp nhận hỏa táng như một cách để bảo
vệ di cốt của người chết. Thế nhưng, để đáp ứng với tình hình thực tế, năm

1963, hỏa táng đã được Giáo Hội nhìn nhận là cách mai táng hợp pháp“hỏa
táng tự thân không đi ngược với truyền thống Ki-tô giáo.” Hỏa táng thực chất
khơng ảnh hưởng gì đến sự phục sinh thân xác của niềm tin Kitô, bởi “thân
cát bụi phải trở về cát bụi” (St 2,7; 3, 19). Nó cũng khơng làm di hại đến lịng
tơn trọng thi hài người q cố hay gián đoạn các cử hành hậu sự. Hỏa táng chỉ
là việc dùng nhiệt độ cao để đẩy nhanh tiến trình phân rã và trở về cát bụi của
thân xác vật chất mà thôi. Ngày tận thế, mọi người đều sẽ trỗi dậy mà chịu
2


phán xét chung; không một không gian hay khoảng cách nào có thể giam cầm
hay tách lìa họ được, vì chẳng có gì chống trả được ý Chúa (x. Kh 20,11-13;
1Cr 15, 23-28.35-38).
Qua nghi thức tang ma của người Việt theo Cơng giáo ta có thể giải mã
được thế giới tâm linh của những người có đức tin từ đó ứng dụng những
quan điểm tích cực, những nghi thức tang ma tiến bộ, phù hợp của họ vào xã
hội Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là trong tình hình văn hóa – tư tưởng đang
xuất hiện nhiều những quan điểm, tư tưởng dị bản ngầm phá hoại đi nét đẹp
văn hóa, phong tục của người Việt, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần
và vật chất của người Việt nói chung và các tín đồ Cơng giáo nói riêng.Điều
này cũng thể hiện rõ ý thức và trách nhiệm của đồng bào các tơn giáo nói
chung và Cơng giáo nói riêng trong việc thực hiện luật pháp Nhà nước và nếp
sống văn minh, gia đình văn hóa trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Theo
đúng tinh thần của Quyết định số 308/2005/QĐ - TTG, của Thủ tướng Chính
Phủ về Ban hành quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc
tang và lễ hội. Quyết định này nêu rõ:
“Điều 6. Tổ chức việc tang phải thực hiện theo đúng quy định của pháp
luật về hộ tịch, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm; việc tang cần được tổ
chức chu đáo, trang nghiêm, gọn nhẹ, tiết kiệm; khi đưa tang phải tuân thủ
các quy định của pháp luật về an tồn giao thơng và trật tự an tồn cơng

cộng; hạn chế tối đa việc rắc vàng mã, tiền âm phủ trên đường; không rắc
tiền giấy hoặc tiền xu trên đường; thực hiện những quy định trong hương
ước, quy ước của địa phương về việc tang.
Việc quàn, chôn cất, hoả táng, điện táng, bốc mộ và di chuyển thi hài,
hài cốt phải thực hiện theo quy định tại Điều lệ Vệ sinh ban hành kèm theo
Nghị định số 23/HĐBT ngày 24 tháng 11 năm 1991 của Hội đồng Bộ trưởng
(nay là Chính phủ).
Điều 7. Tang phục; cờ tang và treo cờ tang theo phong tục truyền
thống của từng vùng, miền, dân tộc, tôn giáo.
3


Điều 8. Khuyến khích thực hiện các hình thức sau trong việc tang:
1. Sử dụng băng, đĩa nhạc tang thay cho phường bát âm.
2. Hạn chế mang vòng hoa.
3. Các hình thức hoả táng, điện táng.
4. Các tuần tiết trong việc tang như lễ cúng 3 ngày, 7 ngày, 49 ngày,
100 ngày, giỗ đầu và cải táng nên tổ chức trong nội bộ gia đình, họ tộc, bạn
thân” [37].
Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Nghi thức tang lễ của
người Việt theo Công giáo” (Nghiên cứu tại Giáo xứ Thái Hà – Hà Nội). Lấy
bối cảnh giáo xứ Thái Hà thuộc Giáo Hạt Hà Nội là khu vực nghiên cứu, bởi
đây là một giáo xứ có lịch sử thành lập hơn 80 năm gắn liền với những thằng
trầm của giáo hội Công giáo và gắn chặt với lịch sử Việt Nam trong suốt gần
một thập kỷ.
2. Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến Nghi thức tang ma của người Việt theo Cơng Giáo đã có
rất nhiều nghiên cứu của các tác giả thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy
nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà vấn đề này chưa được nghiên cứu
một cách hệ thống. Có thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu dưới đây:

Có thể nói, nghi thức tang ma là một trong những nghi thức quan trọng
đối với đời sống của người Việt. Nó chi phối đời sống người Việt ở nhiều
lãnh vực trong sinh hoạt hàng ngày. Mặt khác nghi lễ tang ma là một yếu tố
mang yếu tố tâm linh, tính bản địa, bản sắc văn hóa của khu vực Đơng Nam Á
nói chung và Việt Nam nói riêng, đồng thời nó là một đề tài gây tranh luận sơi
nổi của hầu hết các tôn giáo khác nhau như: Ki-tô giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo,
Đạo giáo, Phật Giáo, Nho giáo, Thần giáo, Do Thái giáo… Và ngày nay nó
vẫn còn là vấn đề nan giải đối với các nhà khoa học: “Thờ cúng tổ tiên trong
lịch sử truyền giáo” của Đỗ Quang Hưng trong bài tham luận tại Toạ đàm về
Tơn kính tổ tiên, Huế. Hay Giáo Hội Cơng Giáo, “Các nghi thức”, thuộc nhà
xuất bản Tôn giáo. Hội đồng Giám mục Việt Nam “Sống đạo theo cung cách
Việt Nam”…
4


“Tài liệu hội thảo mùa phục sinh”. Mai Diệu Anh (2011), “Một số vấn
đề hội nhập nghi lễ Công giáo với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Việt
hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo.Nguyễn Hồng Dương (2011), “Tổ
chức xứ, họ đạo Công giáo ở Việt Nam, lịch sử - hiện tại và những vấn đề đặt
ra”,… ở mỗi khía cạnh nào đó đều bàn đến thế giới tâm linh, đặc điểm nghi
thức tang ma của cộng đồng người Việt theo Công giáo.
Cuốn sách “Cẩm nang các nghi thức Bí tích và Á bí tích” của linh mục
Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ, thuộc giáo phận TP. Hồ Chí Minh, nxb 2003, hay
cuốn “Giờ Chúa gọi nghi thức viếng xác và cầu hồn”, nxb Tôn giáo 2010,
“Nghi lễ An táng và Thánh Lễ Cầu Hồn” (UBGM.PV)… đưa ra đầy đủ các
bước diễn ra nghi thức Phụng Vụ và trong đó bao gồm cả Thánh Lễ tang lễ
của người theo Công giáo, tuy nhiên, cuốn sách chỉ có thể giúp người sử dụng
biết được các bước diễn ra nghi thức chứ khơng đi sâu vào phân tích ý nghĩa,
mục đích của việc thực hiện các nghi thức đó.
Cuốn sách Nếp sống đạo của người Công giáo Việt Nam, Viện Khoa

Học Xã Hội Việt Nam Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo, PGS. TS. Nguyễn Hồng
Dương chủ biên, nxb Từ Điển Bách Khoa, 2010; hay cuốn Cơng giáo trong
văn hóa Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, nxb Văn Hóa Thơng Tin,
2001… đã nói tới vấn đề Tang Lễ và những nghi thức tang ma của người Việt
theo Công giáo, tuy nhiên chỉ dừng lại ở một số khu vực ít bị ảnh hưởng bởi
sự thay đổi của kinh tế, chính trị, xã hội hay một vùng dân tộc thiểu số.
Tuy nhiên, tất cả các tác phẩm trên đều chưa đi sâu được vào bản chất,
tính riêng của các nghi thức diễn ra trong tang ma, giá trị nhân sinh trong nghi
thức tang lễ của người Cơng giáo Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1. Mục đích
Trên cơ sở phân tích và làm rõ quan niệm của người Công giáo về thể
xác và linh hồn có thể hiểu được ý nghĩa của các nghi thức diễn ra trong
Thánh lễ An Táng của người Việt theo Cơng giáo và từ đó thấy được giá trị
nhân sinh trong nghi thức tang lễ của người Công giáo ở Việt Nam.
5


3.2. Nhiệm vụ
- Thứ nhất: Phân tích cơ sở hình thành nghi thức tang lễ của người
Việt theo Công giáo và quá trình hình thành, hoạt động và phát triển của giáo
xứ Thái Hà – Hà Nội.
- Thứ hai: Phân tích các nghi thức diễn ra trong thánh lễ cầu hồn và an
táng của người Công giáo Việt Nam và người Công giáo tại giáo xứ Thái Hà
– Hà Nội, từ đó hiểu được giá trị nhân sinh và những tồn tại cần khắc phục
trong nghi thức tang lễ của người Công giáo Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu quan niệm của người Công giáo về thể
xác và linh hồn từ đó phân tích đặc điểm, ý nghĩa và tiến trình vận hành của

các nghi thức diễn ra trong tang lễ của người Việt theo Công giáo.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận giới hạn trong phạm vi là cộng đồng tín đồ người Việt theo
Cơng giáo tại giáo xứ Thái Hà – Hà Nội (địa chỉ: 180/2 Nguyễn Lương Bằng
– Quang Trung – Đống Đa – Hà Nội) trong khoảng thời gian từ năm 2015 –
2019.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài được thực hiện dựa trên cở sở những quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam về quy định
tang lễ của các tôn giáo ở Việt Nam.
Đề tài cũng tiếp thu những kết quả của các cơng trình nghiên cứu có
liên quan đến khóa luận trong những năm gần đây.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài tôi quan tâm là “Nghi thức tang lễ của người Việt theo Công
giáo” (nghiên cứu tại khu vực giáo xứ Thái Hà – Hà Nội). Để thực hiện mục
đích nghiên cứu đặt ra, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
6


Khảo sát – tham gia: là tiến hành những cuộc điều tra, khảo sát trong
nghiên cứu khoa học. Đi điền dã giúp cho việc thu thập tư liệu và điều tra
thực tế được chuẩn xác nhất để phục vụ cho đề tài của mình.
Quan sát: là cách thu thập dữ liệu, thông tin cần thiết cho một đề tài
nghiên cứu, tìm hiểu nghi lễ tang ma ở một giáo xứ thì việc quan sát giúp đề
tài có được góc nhìn khách quan và khái quát nhất.
Phỏng vấn sâu: là quá trình thu thập thơng tin nghiên cứu bằng các
cuộc đối thoại có chủ đích với các thành viên trong cộng đồng kitơ hữu, từ đó
thâm nhập vào đời sống ki-tơ mà khơng mất q nhiều thời gian tìm kiếm
thơng tin, được tham dự vào cuộc sống của thơng tín viên thông qua việc lắng

nghe, chia sẻ, ghi nhận những thông tin chân thành.
Phương pháp so sánh, đối chiếu: là phương pháp dùng hai hay nhiều
các chỉnh thể so sánh với nhau để thấy điểm giống và khác nhau, tìm ra bản
chất của sự vật, hiện tượng. Trong bài nghiên cứu tôi so sánh giữa tang ma
người theo Công giáo và người không theo Công giáo trong phạm vi giáo xứ
Thái Hà tìm ra được cái tương đồng và khác biệt trong quan niệm về hồn và
sự tồn tại của hồn sau khi chết và hình thức thể hiện tấm lịng của người sống
đối với người đã khuất cũng như trong một số nghi lễ cụ thể diễn ra của đám
tang.
6. Đóng góp chính của khóa luận
- Khóa luận làm sáng tỏ quan niệm về linh hồn và thể xác của người
Cơng giáo
- Khóa luận phân tích được đặc điểm, ý nghĩa và tiến trình vận hành
của các nghi thức diễn ra trong tang lễ của người Việt theo Công giáo.
- Khóa luận chỉ ra được giá trị nhân sinh và những tồn tại cần khắc
phục trong nghi thức tang lễ của người Công giáo ở Việt Nam.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận
Đề tài khóa luận khái quát một cách hệ thống quan niệm về linh hồn và
thể xác của những người có niềm tin tơn giáo, từ đó hiểu được ý nghĩa và tiến
7


trình vận hành của các nghi thức diễn ra trong một đám tang của người Công
giáo ở Việt Nam.
8. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài khóa
luận “Nghi thức tang lễ của người Việt theo Công giáo” tại giáo xứ Thái Hà
gồm 2 chương, 5 tiết.

8



NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHI THỨC TANG LỄ CỦA
NGƯỜI CÔNG GIÁO VÀ VÀI NÉT VỀ GIÁO XỨ THÁI HÀ – HÀ NỘI
1.1. Cơ sở hình thành nghi thức tang lễ của người Công giáo
1.1.1. Quan niệm của người Công giáo về linh hồn và thể xác
Kinh Thánh bộc lộ rất rõ quan điểm về con người và linh hồn, đặc biệt
khi đứng dưới góc nhìn của Tân Ước: Con người là một hữu thể thuộc về vũ
trụ, có thể chất và tồn tại trong một thân xác hay huyết nhục cụ thể, bên cạnh
đó, con người cũng đồng thời là một sinh vật. Hữu thể con người khơng tự đủ
cho chính mình, có vơ số những khát vọng, nhu cầu về tình cảm, sự biểu lộ
cảm xúc, thái độ khác nhau, con người cũng có khả năng lý luận, suy tư, lập
kế hoạch và đề ra quyết định, và điều quan trọng là con người có khả năng
tiếp nhận sự tác động từ Thiên Chúa, có khả năng tiếp nhận sự sống từ nơi
Thiên Chúa, khả năng có được một tâm hồn chính trực. Khả năng của con
người khơng phải là điều gì tự sức của con người có được và có thể sở hữu
như của riêng mình mà đó là do “thần khí” của Thiên Chúa, chính năng lực
của Thần Khí Người làm cho con người trở nên mạnh mẽ. Thần khí là thực tại
thần linh, Thần khí biểu thị quyền năng mà Thiên Chúa có thể thi thố bất cứ
khi nào.
Trong Tân Ước, Thần Khí được mặc khải như Đấng liên kết khăng khít
với Chúa Cha và Chúa Con trong việc thực hiện cơng trình cứu độ. Trong
Cựu ước lẫn Tân ước, nhất là trong các thư của thánh Phaolô, không phải lúc
nào cũng dễ dàng phận biệt được ý nghĩa đích xác của hạn từ “thần khí”, xét
như một khái niệm nhân học thì “thần khí là một quan năng để tiếp cận Thiên
Chúa” [56; tr. 159]. Một nét đặc trưng của Tân ước nói chung và đặc biệt của
các văn phẩm Phaolơ, đó là sự đối lập giữa thần khí và xác thịt (xc. Mt 26,41;
Mc 14,38; Ga 3,6; 6,36; Rm 8,1-11, Gl 5,16-26,). Một bên là “thần khí”, tức


9


quyền năng Thiên Chúa được thông ban cho con người, ngược lại, bên kia là
“xác thịt” bị coi như sự yếu đuối của con người.
Và “linh hồn” chính là “thần khí” (F. Âme; L. Anima; E. Soul), các tơn
giáo đều cho rằng linh hồn là phần chính cốt, phần thiêng liêng của mỗi con
người, chính linh hồn hình thành lên cuộc sống, năng lực và nhân cách của
mỗi con người: linh hồn ở bên ngoài phần xác thịt, tồn tại mãi ở thế giới bên
kia, cả sau khi phân xác thịt đã tan rữa thành tro bụi. Đức tin và linh hồn có từ
thời xa xưa, trong cách lý giải theo thuyết vật linh về các hiện tượng tự nhiên,
như hơi thở, giấc mơ, cái chết… Khái niệm linh hồn gắn liền với giáo lý về
Chúa. Chúa ban tặng linh hồn cho con người từ khi sinh ra ở đời. Giáo lý về
linh hồn đã đánh lạc hướng tín đồ khỏi nỗi đau khổ hàng ngày, giải thoát khỏi
mọi sự áp bức bằng con đường cứu độ, mong đợi lên thế giới Thiên Đàng.
Trong Tân ước, xuất hiện trong lời nói của Đức Giêsu về sự đối lập
giữa phần xác – phần hồn “Anh em đừng sợ những kẻ giết thân xác mà không
giết được linh hồn. Đúng hơn, hãy sợ Đấng có thể tiêu diệt cả hồn lẫn xác
trong hỏa ngục” (Mt 10,28). Linh hồn được gắn với sự bất tử, khi nhắc đến
linh hồn của những người quá cố.
Linh hồn không thể cắt nghĩa được dựa theo cấu tạo sinh lý giống như
phần xác con người. Trí khơn nói cho ta rằng: “phải có một nguyên lý linh
thiêng nối kết với xác, mà khơng vì thế cũng giống y như xác. Ta gọi là
“hồn”. Mặc dù không thể dùng khoa học để chứng minh là có linh hồn, tuy
nhiên nếu không đếm xỉa tới cái yếu tố linh thiêng làm chủ vật chất này, ta
không thể hiểu được rằng con người là một hữu thể linh thiêng”. (153154,163), vì lẽ đó “hãy làm điều gì tốt cho xác bạn, để hồn bạn được vui vẻ ở
trong xác.” Trích lời Thánh Têrêsa Avila (1515-1582), nhà thần bí Tây Ban
Nha, tiến sĩ Hội Thánh. Và Đức Bênêđictô XVI, Deus Caritas est cũng khẳng
định rằng: Con người chỉ thực sự là con người khi hồn và xác hiệp nhất sâu xa
với nhau. Nếu con người chỉ muốn là tinh thần và muốn từ bỏ thể xác phàm

tục thì cả tinh thần lẫn thể xác đều mất hết phẩm giá. Ngược lại, con người
10


muốn từ bỏ tinh thần và coi trọng vật chất, coi thân xác như thực tại duy nhất
của mình thì họ cũng tự làm mất đi giá trị cao cả của mình.
Linh hồn là cái làm cho ta trở thành một con người. Nhờ linh hồn, con
người có thể xác nhận cái "Tơi" của mình, và đứng trước Thiên Chúa như một
cá thể khơng ai thay thế được. Vì linh hồn không phải là vật chất, nên chúng
ta không thể tách ra từng phần và phần thiêng liêng của mỗi con người chỉ có
thể hiện hữu qua hành vi tạo dựng trực tiếp của Thiên Chúa.
Trong khi khá ít những tư tưởng nói về cuộc sống con người sau cái
chết để chờ đợi được phục sinh, thì tác giả sách Khôn ngoan viết vào những
năm 30 trước công nguyên tại Alexandria, đã đề cập đến linh hồn con người,
đó là “Linh hồn những người cơng chính ở trong tay Chúa và chẳng cực hình
nào động tới được nữa. Bọn ngu si coi họ như đã chết rồi. Khi họ ra đi, chúng
cho là họ gặp phải điều vô phúc. Lúc họ xa rời chúng ta, chúng ta tưởng là họ
bi tiêu diệt. Nhưng thật ra họ đang hưởng bình an” (Kn 3 1-3).
Kinh Nghĩa Đức Tin đã viết: “Linh hồn thiêng liêng chẳng hề chết
được. Và đến ngày tận thế, xác loài người ta sẽ sống lại mà chịu phán xét, kẻ
lành lên Thiên đàng hưởng phúc đời đời, kẻ dữ sa Hỏa ngục chịu phạt vô
cùng” [27; tr. 35]. Và trong Kinh Tin Thánh cũng có đoạn viết về sự sống sau
cái chết.
Người Việt theo Công giáo cũng tin rằng giữa những người đang sống
và những người khuất vẫn có mối liên hệ qua lại. Các Thánh sẽ cùng Thiên
Chúa phù hộ cho những người sống. Người sống tạo lập các công phúc nhằm
giúp các linh hồn chuộc những tội lỗi đã phạm phải khi còn ở trần gian, có thể
lên Thiên Đàng và lại cùng Thiên Chúa phù hộ cho chính người sống.
Chết là khi linh hồn rời khỏi xác. Linh hồn mang tính thiêng liêng
chẳng hề tan biến. Linh hồn ngay khi rời khỏi xác thịt con người phải đến

trước tòa Đức Chúa Giêsu mà chịu phán xét riêng về tội phúc mà chịu thưởng
phạt tùy theo việc lành, dữ mình đã làm khi cịn ở thế gian. Sau khi nhận sự
phán xét của Chúa, những người sạch tộicùng những người đã đền tội cho đủ
11


mới được lên Thiên đàng. Thiên đàng là nơi chứa đựng sự thanh nhàn vui vẻ
đời đời, mà phúc nhất trên Thiên đàng là được chiêm ngưỡng dung nhan Đức
Chúa.Những người lành, nhưng còn mắc tội mọn hay là đền tội chưa đủ, thì
phải chịu phạt nơi luyện ngục. Có thể cứu rỗi linh hồn từ luyện ngục bằng
cách người thân của họ cầu nguyện và làm lễ cho các linh hồn. Những người
chỉ cần phạm tội trọng là đã phải chịu hình phạt hỏa ngục. Hỏa ngục là chốn
hình khổ, để mà phạt ma quỷ cùng những kẻ chết đang khi mắc tội trọng.
Những kẻ đã bị xa vào hỏa ngục thì khơng thể cứu giúp và hình phạt không
thể giảm bớt. Quan niệm về sự chết, sự sống, về phần hồn, phần xác là những
tín điều mà mọi giáo dân Công giáo đều tin theo.
Đối với người Kitô hữu, kẻ sống cũng như kẻ chết, sẽ được tham phần
vào sự sống lại của Đức Kitô nơi thân xác họ. “Vì chúng ta đã nên một với
Đức Kitơ nhờ được chết như người đã chết, thì chúng ta cũng sẽ nên một với
người, nhờ được sống lại như Người đã sống lại” (Rm 6,5). Đức Giêsu đã nói
về sứ mạng cứu thế của Ngài, khi chiến thắng tội lỗi và sự chết rằng: Quả
thật, đây là ý muốn của Cha tôi, những ai thấy Chúa Con và tin vào Người
Con, sẽ có được sự sống đời đời, và sẽ cho họ sẽ được chỗi dậy trong ngày
sau hết.
Công đồng Vatican II đã nói lên tình trạng của con người trước cái chết
như sau: Trước cái chết, bí ẩn về thân phận con người lên đến tột độ. Con
người không những bị hành hạ bởi đau khổ và sự tiến dần đến tan rã của thân
xác, mà hơn thế nữa, còn bị dày vò bởi nỗi lo sợ bị tiêu diệt đời đời... Mọi cố
gắng của kỹ thuật, dù rất hữu ích, cũng khơng thể làm ngi ngoai được nỗi lo
âu của con người, bởi vì đời sống sinh vật, dù có được kéo dài thêm đi nữa,

cũng khơng thể thỏa mãn được khát vọng cuộc sốngtrong lòng con người.
Trước cái chết, óc tưởng tượng của con người đành bất lực. Nhưng
Mạc khải của Thiên Chúa quả quyết rằng con người được Chúa dựng nên để
đạt tới cứu cánh hạnh phúc sau những khổ cực trần thế này. Hơn nữa, đức tin
Kitơ giáo cịn dạy rằng giả như con người khơng phạm tội, thì đã khơng phải
12


chết; sự chết này sẽ bị đánh bại khi Đấng Cứu Thế toàn năng và nhân ái mang
lại cho con người sự cứu rỗi mà vị tội lỗi, họ đã đánh mất. Bởi vì Thiên Chúa
đã và đang kêu gọi con người đem toàn thân kết hợp với Ngài trong sự hiệp
thông vĩnh viễn vào sự sống bất diệt của Thiên Chúa. Chúa Kitô đã đem lại
chiến thắng ấy khi Người sống lại và nhờ cái chết của Người, Người đã giải
phóng con người khỏi sự chết. Vậy đức tin với những lý chứng vững chắc
đem lại giải đáp cho bất cứ ai khắc khoải ưu tư về số phận tương lai của mình.
Đồng thời đức tin cịn cho con người khả năng hiệp thông với những anh em
thân yêu đã chết trong Chúa Kitô, và làm cho họ hy vọng rằng những người
ấy đã được sống thực sự nơi Thiên Chúa (GS 18).
Thật vậy, để giải thoát ta khỏi quyền lực Thần chết, trước tiên Đức Kitô
đã đến để nhận lấy cho mình số phận tử vong của chúng ta. Ngài thực hiện
thánh ý của Chúa Cha là muốn cứu độ tất cả mọi người. Ngài đã chết “vì
chúng ta” (1 Tx 5, 10), “cho tội chúng ta” (1Cr 15, 3) để làm hy tế xá tội (x.
Dt 9). Nhờ cái chết của Ngài, chúng ta được hòa giải với Thiên Chúa x. Rm 5,
10), hầu có thể lãnh nhận gia nghiệp muôn đời (x. Dt 9, 15). Ngài đã chiến
thắng tử thần bằng sự phục sinh vinh hiển (x. 1Cr 15, 4), nên quyền lực của
Thần chết từ đó đã bị vơ hiệu hóa (x. Rm 6, 9). Kể từ giây phút đó, tương
quan của con người với sự chết đã thay đổi, vì từ nay Đức Kitơ chiến thắng sẽ
ln chiếu soi “những người ngồi trong bóng sự chết” (Lc 1, 79).
Nếu bạn đã sống với mọi khoảnh khắc mà Chúa ban cho bạn, thì bạn sẽ
khơng cịn than vãn và khóc lóc khi cái chết cận kề... Những người đã chết

một cách hạnh phúc là những người từng nỗ lực để sống. Qua việc phục sinh,
Ngài trở thành thủ lĩnh của một nhân loại, Ngài cũng sẽ mang tất cả nhân loại
đi vào cái chết và đến với sự phục sinh giống như Ngài.
Sách Giáo lý Công giáo, điều 1005, cũng cắt nghĩa theo lời dạy của
Thánh Phaolô, với một viễn cảnh tràn trề hy vọng: “Để được chỗi dậy với
Đức Kitô, chúng ta phải chết với Đức Kitơ, tức là chúng ta phải xa lìa thân
xác để được cư ngụ với Chúa”. Sự chia lìa tạm thời này, chính là cái chết, khi
13


thân xác tách rời khỏi linh hồn. Linh hồn sẽ được kết hiệp lại với thân xác
trong ngày kẻ chết sống lại. Vì thế, cùng với những linh hồn cơng chính đã ra
đi trước chúng ta, các Kitơ hữu sẽ chờ đợi Vương quốc của Thiên Chúa, nơi
đó tất cả sẽ được viên toàn, và Thiên Chúa sẽ là tất cả trong mọi sự.
Ngoài những lý lẽ suy luận của trí khơn nói trên, những tín hữu Ki-tơ
cịn có một lý lẽ chắc chắn khẳng định có đời sống vĩnh cửu sau khi chết dựa
vào mạc khải của Thiên Chúa trong Thánh Kinh, đặc biệt, họ tin vào lời giảng
dạy của Đức Giê-su về đời sống của con người sau khi chết rằng: Linh hồn
con người sau khi chết sẽ chịu sự phán xét của Chúa về những việc mình đã
làm khi cịn sống. Đến ngày tận thế, thì mọi xác chết đều được Thiên Chúa
dùng quyền phép của mình mà cho sống lại để cùng chịu phán xét và chung
số phận với linh hồn.
Suy ngẫm về sự chết là điều cần thiết, giúp ta biết quan tâm hơn đến
cuộc sống: làm thế nào để yêu, để tha thứ và để chấp nhận; làm thế nào để
tránh những tội lỗi, những vấp phạm, làm thế nào để khẳng định về chính
mình như thánh Phaolơ: “Đối với tơi, sống là Đức Kitơ, và chết là một mối
lợi”. Vì thế“Khơng có gì tách được chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa
thể hiện nơi Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta.” (Rm 8, 39).
Mối quan hệ qua lại giữa người sống với các linh hồn và Thiên Chúa
chính là cơ sở niềm tin của sự chuyển giao công trạng. Người sống thờ kính

những người đã khuất để bày tỏ lịng biết ơn của mình với họ vì những gì họ
đã làm cho con cháu khi còn sống và cả những điều họ sẽ cùng Chúa ban
phúc cho con cháu sau khi chết.
Như vậy, theo kế hoạch của Thiên Chúa, linh hồn và thể xác sẽ hiệp
thông với nhau, cái chết của con người khơng mang tính chết chóc, nhưng là
một định hướng cho cuộc sống mới. Điều này thể hiện rất rõ qua các nghi
thức diễn ra trong Thánh lễ An táng của người Việt theo Công giáo tại giáo
xứ Thái Hà.

14


1.1.2. Những quy định về tang lễ trong Bộ giáo luật 1983
Lễ tang là một việc quan trọng và phức tạp trong đời sống xã hội con
người, tùy vào từng tín ngưỡng, tơn giáo lại có cách lý giải xung quanh cái
chết và cách xử lý xác người chết như thế nào. Ngay thời sơ khai, nhiều tôn
giáo đã cho rằng con người sống chỉ là gửi, chết mới là về chốn lâu dài; sau
khi chết, con người vẫn tiếp tục sống một cuộc sống như trước, linh hồn họ
vẫn ở lại với người đang sống, hoặc ở lại một nơi nào đó, hoặc tiếp tục sống
tại thế giới bên kia. Nhưng dù ở đâu, linh hồn người chết vẫn ảnh hưởng đến
những người đang sống.
Quan niệm như vậy, cho nên đối với Giáo hội Cơng giáo, lễ tang có vai
trò đặc biệt quan trọng trong đời sống tâm linh và lễ tục vịng đời. Vì vậy,
việc cử hành lễ an tang của người Việt theo Công giáo được ghi chép lại khá
cụ thể trong cuốn “Bộ Giáo Luật 1983” của nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội
2004, hay trong cuốn sách “Nghi thức An táng Công giáo” – Order of
Christian Funerals, viết tắt là OCF được ấn hành năm 1989, là ấn bản Anh
ngữ được Tòa Thánh phê chuẩn theo quy định của giáo luật. Ấn bản bằng
tiếng Tây Ban Nha El Ritual de las Exequias Cristianas, được phê chuẩn vào
năm 2011, đã được chấp thuận sử dụng trong các giáo phận tại Hoa Kỳ.

Lễ tang được tổ chức mn hình vạn trạng khác nhau trong lịch sử các
dân tộc, bộ lạc, Lễ tang gồm các hình thức xử lý với thây người chết ( như
thiêu, chơn sâu có hoặc không cải táng,…), làm các nghi lễ, cầu nguyện, khấn
cúng, làm các “phép” cho người chết siêu thoát, làm các cơng trình trên mộ,
tưởng nhớ người mất. Và đương nhiên mỗi dân tộc, mỗi tôn giáo lại xếp đặt
và chọn lựa nhiều hinh thức xử lý khác nhau theo nguyên tắc giáo lý riêng của
mình, nhằm đi tới những hiệu quả khác nhau trong đời sống tâm linh của tín
đồ đạo mình.
Đối với lễ tang của người Việt theo Công giáo, các nghi thức diễn ra
trong một tang lễ là cơng việc cử hành của cộng đồn Kitơ hữu, của người
thân trong gia đình nhằm bày tỏ nỗi đau buồn, đồng thời nói lên niềm hy vọng
15


khi hướng về cái chết và sự phục sinh của Đức Kitô. Trước cái chết của một
người Kitô hữu vốn đã sống cuộc đời được khởi sự từ nước Thánh Tẩy và
được củng cố nơi bàn tiệc Thánh Thể, Giáo Hội thay mặt người mới qua đời
dâng lời chuyển cầu. Việc tổ chức tang lễ là trách nhiệm của Giáo Hội nhằm
xoa dịu những người đang đau buồn và an ủi họ bằng nghi thức an táng với sự
nâng đỡ của Lời Chúa và với bí tích Thánh Thể. Vì vậy, việc phân tích rõ
những quy định về việc cử hành tang lễ và quy tắc phụng vụ diễn ra sẽ giúp
chúng ta có cái nhìn hồn thiện hơn về tang lễ của người Công giáo.
Cộng đồng người Việt theo Công giáo tại giáo xứ Thái Hà chấp hành
Giáo Luật mà Giáo Hội Công Giáo bàn hành, đồng thời, chấp hành đúng
những quy định của Nhà nước về luật tang lễ, vì vậy, việc cử hành tang lễ về
cơ bản vẫn theo một trình tự nhất định và các tín hữu tại giáo xứ Thái Hà hầu
hết lựa chọn hình thức tang lễ cho người quá cố bằng hình thức Hỏa Táng.
Việc cử hành lễ an táng được Giáo luật Công giáo quy định tại:
- Điều 1177: Thường lệ, lễ an táng cho một tín hữu quá cố phải cử hành
tại nhà thờ giáo xứ của người ấy. Tuy nhiên, mọi tín hữu hay những người lo

tang lễ cho tín hữu quá cố, được phép lực chọn một nhà thờ khác để cử hành
lễ an tang, miễn là được vị quản đốc nhà thờ đồng ý, và phải thông báo cho
Cha Sở riêng của người quá cố biết. Nếu ai chết ở ngồi giáo xứ riêng, và thi
hài khơng được đem về đó, cũng khơng có nhà thờ nào được chọn lựa hợp lệ
để cửa hành tang lễ, thì lúc đó phải cử hành lễ an tang tại nhà thờ của giáo xứ
nơi người ấy chết, trừ khi luật địa phương chỉ định thể khác.”
- Điều 1178: “Lễ an táng của Giám mục giáo phận phải được cử hành
tại nhà thờ chính tịa của giáo phận, trừ khi chính ngài đã chọn một nhà thờ
khác”;
- Điều 1179: “Lễ an táng của các tu sĩ hay các phần tử của tu đồn tơng
đồ thường được cử hành tại nhà nguyện hay nhà thờ riêng, do cha Bề trên,
nếu đó là dịng tu đoàn giáo sĩ và do cha Tuyên úy trong những trường hợp
khác”.
16


- Điều 1176: Các tín hữu qua đời phải được an tang theo nghi thức
Giáo hội, do luật định. Qua lễ nghi an tang, Giáo Hội cầu xin ơn trợ giúp
thiêng liêng cho người quá cố, tôn trọng thi hài của họ, và đồng thời đem lại
ủi an và hy vọng cho người con sống. Các lễ nghi phải được cử hành đúng
theo quy luật phụng vụ. Giáo Hội thiết tha khun nhủ nên duy trì phong tục
đạo đức chơn cất thi hài người quá cố. Tuy nhiên, Giáo hội không cấp hỏa
tang, trừ khi nào sự hỏa tang được chọn lựa vì những lý do trái ngược với đạo
lý Ki-tô giáo.
Mọi người Việt theo Công giáo, nếu không bị khai trừ vì lý do đặc biệt
theo quy định của Giáo luật, lúc qua đời đều sẽ được an táng theo nghi thức
tang lễ của Giáo hội. (Giáo luật, điều 1176 §1) đó là:
- Trước tiên cần phải gọi điện thoại báo cho giáo xứ biết để sắp xếp
lịch trình. Cần có sự phối hợp giữa văn phịng giáo xứ, gia đình người mới
qua đời và nhà quàn do gia đình chọn, để nhờ giáo xứ sắp xếp buổi Canh thức

cầu nguyện, Thánh lễ an táng và Nghi thức Từ biệt.
- Thơng thường, Thánh lễ an táng chính là yếu tố trung tâm trong Tang
lễ của người Việt theo Công giáo tại giáo xứ Thái Hà. Thánh lễ an táng, cuộc
tưởng niệm cái chết và sự phục sinh của Đức Kitơ, là cầu nguyện xin Thiên
Chúa thương xót người mới qua đời và an ủi người đang sống, gồm toàn thể
cộng đồn tín hữu.
- Chỉ các biểu tượng Kitơ giáo mới được đặt trên hoặc kê gần quan tài
trong lúc cử hành Phụng vụ an táng. Các quốc kỳ hoặc huy hiệu hội đoàn
được cất khỏi quan tài lúc đến cửa nhà thờ và được đặt lại sau khi quan tài đã
được đưa ra khỏi nhà thờ (Nghi thức an táng Công giáo, số 38 và số 132).
- Được phép cử hành Nghi thức an táng Công giáo, gồm cả cử hành
Thánh lễ an táng, cho người đã được rửa tội nhưng khơng phải là Cơng giáo,
vốn tỏ rõ lịng ước ao hoặc quý mến Nghi thức Công giáo. Việc chấp nhận
này sẽ thật thích đáng nếu các Kitơ hữu không thuộc Giáo hội Công giáo này

17


từng thường xuyên làm việc thờ phượng tại nhà thờ Cơng giáo hoặc gắn bó
với Giáo hội Cơng giáo hơn cả.
- Nhằm cổ vũ và tỏ lòng quý trọng đối với các mối liên hệ gia đình,
những người khơng Cơng giáo trong các gia đình Cơng giáo cũng được mai
táng trong nghĩa trang Công giáo. Giáo sĩ thuộc các cộng đồn khác có thể
chủ sự các nghi thức tại nghĩa trang theo truyền thống của mình, nếu gia đình
có ý muốn như vậy, hoặc nếu đó là nguyện vọng của người quá cố.
- Giáo hội khuyên nên mai táng các tín hữu Cơng giáo tại nghĩa trang
Cơng giáo (Giáo luật, điều 1180 §1). Việc mai táng tại nghĩa trang Cơng giáo
đã được làm phép là dấu chỉ của lời hứa khi chịu phép Rửa tội, đồng thời, dù
đã qua đời, vẫn làm chứng cho niềm tin vào sự phục sinh của Chúa Kitô.
- Trẻ em chết trước khi được Rửa tội, hoặc chết ngay lúc chào đời hoặc

bị sẩy thai, cũng được cử hành Nghi thức an táng Công giáo nếu cha mẹ trước
đó đã muốn con mình được rửa tội. Di hài của bào thai hoặc trẻ sơ sinh, nếu
có thể, nên được chơn cất một cách xứng hợp theo truyền thống Công giáo.
Các di hài này hoặc được chôn trong mộ riêng từng người hoặc ở khu mai
táng chung.
- Khơng phản đối các tín hữu Cơng giáo hiến tặng cho y học thân thể
hoặc các bộ phận cơ thể của mình sau khi chết. Khi thu nhận xác hoặc lấy các
bộ phận ra, phần thi hài còn lại phải được bảo đảm xử lý một cách đúng đắn,
tôn kính. Gia đình của người hiến xác được khuyến khích nên dâng Thánh lễ
càng sớm càng tốt sau khi người hiến xác qua đời. Mọi phần còn lại của thi
hài, sau khi bộ phận hiến tặng đã được lấy ra để cấy ghép hoặc nghiên cứu y
khoa, phải được mai táng một cách xứng hợp. Nghi thức Phó dâng và Từ biệt
(Nghi thức an táng Công giáo, các số 224-233) có sẵn các lời nguyện dành
cho người hiến xác và gia đình của người hiến xác.
- Có thể mai táng người không Công giáo trong nghĩa trang Công giáo.
- Việc chăm sóc mục vụ đối với các cặp đồng tính, hiện có hai giá trị
được nêu lên: tơn trọng ý muốn của người quá cố, và bảo vệ quyền được an
18


táng của người tín hữu Cơng giáo. Trong trường hợp có điều cịn hồi nghi,
cần phải tham khảo ý kiến của Bản quyền Địa phương và tuân theo phán
quyết của ngài.
- Có thể cử hành Nghi thức an táng Cơng giáo cho người qua đời vì
tự tử.
1.2. Lịch sử hình thành, hoạt động và phát triển của giáo xứ Thái
Hà – Hà Nội
1.2.1. Lịch sử hình thành giáo xứ
Giáo xứ Thái Hà là một trong những giáo xứ thuộc tổng giáo phận Hà
Nội – là xứ đạo có nhiều hoạt động giá trị đóng góp cho Giáo Hội, một trong

những xứ đạo trọng điểm, diễn ra nhiều sự kiện chính trị thu hút sự chú ý của
các họ, xứ đạo trên cả nước. Tơi có thể tóm lược lịch sử hình thành giáo xứ
Thái Hà qua một số những dữ kiện lịch sử mà tôi thu thấp được:
Ðầu năm 1926, 2 linh mục tên Hubert Cousineau và Eugène Larouche
đã đặt chân đến khu vực miền Bắc để giao giảng cho các linh mục ở Phát
Diệm, Hà Nội và Hưng Hóa. Trong suốt quá trình giao giảng các linh mục
này đã muốn thiết lập một Tu Viện Dòng Chúa Cứu Thế. Giữa năm 1926,
trong kỳ kinh lược Việt Nam đầu tiên, Giám Tỉnh Thomas Pintal đã trực tiếp
xúc tiến việc thành lập Dòng Chúa Cứu Thế tại miền Bắc.
Năm 1928, nhờ sự giúp đỡ của Toà Giám Mục Hà Nội, 2 linh mục
Hubert Cousineau và Eugène Larouche đã mua được khu đất 64 héc-ta ở ấp
Thái Hà, lập nên tu viện Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội và hoạt động dựa trên
Giáo Luật của giáo hội.
Năm 1933 Nhà Dòng đã xây dựng toà tu viện mà hiện nay đã bị chiếm
dụng làm bệnh viện Đống Đa. Năm 1935 xây dựng một ngơi đền đơn sơ kính
Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp trong khi chờ đợi có đủ điều kiện để xây dựng một
ngôi đền khang trang hơn trên khu đất là linh địa Đức Bà cũng đã bị chiếm
dụng. Cũng trong năm 1935, Học Viện được thành lập. Số sinh viên Việt
Nam và Canada tăng rất nhanh, vì vậy, năm 1938, Phụ Tỉnh phải xây dựng
19


thêm một ngôi nhà mới dành cho Học Viện; ngôi nhà này được khánh thành
năm 1939.
Năm 1935, khánh thành nhà thờ, các cha mở rộng việc sùng kính Ðức
Mẹ Hằng Cứu Giúp. Ngày 23-06-1935, số đầu tiên Nguyệt San Ðức Mẹ Hằng
Cứu Giúp được phát hành. Năm 1936, Tu Viện xây dựng nhà nghỉ Mẫu Sơn.
Năm 1939, Tu Viện Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội đứng ra thành lập và phụ
trách Giáo xứ Thái Hà theo đề nghị của Toà Thánh và Toà Giám Mục Hà
Nội, trên cơ sở là họ đạo Nam Đồng, thuộc xứ Nhà Thờ Chính Tồ. Từ năm

1936, các cha bắt đầu giảng đại phúc bằng tiếng Việt tại Hà Nội. Cơng cuộc
này sau đó phát triển và mở rộng tới các Giáo Phận Phát Diệm, Hưng Hoá,
Bùi Chu.
Năm 1940, mở lớp đầu tiên cho các tu sĩ người Việt Nam tại Học Viện
Thái Hà. Nhân sự trong cộng đồn ngày một đơng hơn: năm 1941, Tu Viện có
66 thành viên, gồm 17 linh mục, 26 sinh viên, 12 thầy và 11 tập sinh.
Giữa lúc Tu Viện đang ở trong thời kỳ thịnh vượng, chiến tranh thế
giới lần thứ hai bùng nổ, và bóng đen u ám của nó bắt đầu ập xuống trên
Cộng Ðồn Hà Nội.
Từ năm 1942 đến năm 1945, trong thời gian quân đội Nhật chiếm đóng
Việt Nam, Tu Viện bị cơ lập hoàn toàn, quý cha, quý thầy người Canada gần
như bị quản chế trong Tu Viện, không được ra khỏi nhà và không được làm
việc. Các cha Việt Nam cũng không thể đi rao giảng ở các giáo xứ ngoài
thành phố Hà Nội. Nguyệt San Ðức Mẹ Hằng Cứu Giúp bị đình bản. Tuy
nhiên, cơng việc mục vụ tại nhà thờ vẫn được thực hiện, mặc dù gặp rất nhiều
khó khăn.
Năm 1945, Tu Viện lâm vào tình trạng vơ cùng khó khăn vì đói kém,
dịch bệnh và loạn lạc hồnh hành. Tuy nhiên, quý cha, quý thầy vẫn tích cực
cứu giúp các nạn nhân ở trại Thái Hà, trại Giáp Bát và Bệnh viện Bạch Mai.
Riêng cha Louis-Philippe Vaillancourt còn lập một bệnh xá trong khu vực

20


Nhà Dịng, chăm sóc cho khoảng 400 người, trong số đó gần 200 người đã
được cứu sống.
Trong cơng cuộc phục vụ này, Nhà Dịng đã hiệp thơng sâu xa với
những đau thương, mất mát của Dân Tộc. Nhiều cha, nhiều thầy trong Tu
Viện đã bị bệnh nặng do lây lan khi chăm sóc các nạn nhân của trận đói và
dịch bệnh năm Ất Dậu 1945. Cha Gia-cô-bê Nguyễn Khắc Cân bị hư mất một

mắt. Cha Âu-tinh Nguyễn Hòa Hiệp qua đời vì lây bệnh. Cha Gio-an Ma-ri-a
Nguyễn Kim Dong bị máy bay bắn chết trên đường đưa một bệnh nhân từ
Nam Ðịnh ra Hà Nội cấp cứu.
Ngôi nhà nguyện được xây từ năm 1938, nay đang xử dụng làm nhà
thờ giáo xứ Thái Hà Tháng 08-1945, các hoạt động mục vụ bình thường tại
nhà thờ Thái Hà đã được phục hồi sau một thời gian phải tạm ngưng vì
những lý do khác nhau. Từ năm 1946 đến năm 1954, Tu Viện tiếp tục sống
trong cảnh khó khăn vì chiến tranh bùng nổ tại Hà Nội và sau đó lan rộng
khắp Việt Nam.
Công việc tông đồ trường kỳ của quý cha, quý thầy Nhà Hà Nội trong
giai đoạn này là trợ giúp các nạn nhân chiến tranh từ khắp nơi đổ về tị nạn tại
Tu Viện, cũng như tại các trung tâm Thái Hà, Bạch Mai và Nam Ðồng. Tuy
nhiên, tại những nơi có thể được, quý cha, quý thầy trong cộng đồn mau
chóng tổ chức các hoạt động mục vụ giúp đỡ giáo dân.
Tháng 06-1949, Nguyệt San Ðức Mẹ Hằng Cứu Giúp tái ra mắt độc
giả. Cha Giuse Vũ Ngọc Bích làm chủ nhiệm. Ngày 07-12-1950, cha Bề Trên
Giám Phụ Tỉnh quyết định chuyển Nhà Tập và Học Viện vào miền Nam, Tu
Viện Thái Hà chỉ còn 11 cha và 6 thầy; tuy vậy, công cuộc tông đồ của Tu
Viện vẫn phát triển. Số giáo dân trong giáo xứ tăng rất nhanh do chạy loạn từ
nơi khác về Hà Nội và do cư dân trong các làng thuộc khu vực giáo xứ trở lại.
Có thể so sánh sinh hoạt mục vụ của Tu Viện Thái Hà Ấp trong thời gian này
với hoạt động mục vụ của Tu Viện Sài Gòn trong 2 thập niên sau.

21


×