Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

hình 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 24/1/2018 <b> Tiết 41</b>
Ngày giảng:.../1/2018


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Củng cố cho HS về định lý Talét (thuận, đảo và hệ quả), dịnh lý về đường phân giác
trong tam giác.


<i><b>2. Kỹ năng</b>:</i>


- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tốn để tính độ dài đoạn
thẳng, chứng minh đường thẳng song song.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục tính tự giác và tích cực học tập .


<i>- Trách nhiệm, trung thực trong công việc</i>


<i><b>4. Tư duy:</b></i>


<i><b>- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic.</b></i>
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.
<i><b>5. Phát triển năng lực: </b></i>


- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài, năng lực tính tốn.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS </b>


- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, com pa


- HS: Thứơc thẳng, com pa, ê ke, MTCT để tính tốn nhanh. Ơn lại t/c đường phân
giác trong tam giác.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC: </b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, đàm thoại. phát hiện và giải quyết
vấn đề


- Kĩ thuật DH : Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ,động não.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:</b>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức: (1’) </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra: (6’) Một HS lên bảng trả lời và làm bài. Lớp cùng làm</b></i>
- Phát biểu định lý đường phân giác của tam giác?


<i><b>Bài tập 18 (SGK - 68) Giải: Vì AE là phân giác nên:</b></i>


BE
<i>CE</i>=


AB
AC<i>⇔</i>



BE


BE+CE=
AB


AB+AC hay
BE


7 =
5


11 <i>⇒</i>BE=
7 . 5


11 <i>≈</i>3<i>,</i>18 (cm)


- GV đề nghị HS dùng MTCT để tính tốn cho nhanh.
Tính BE:


<i>⇒</i> EC = BC - BE 3, 82 (cm)
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Hoạt động của GV và HS <i><b>Nội dung chính </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập 17 (sgk/68) (18’)</b></i>


- Mục tiêu: Vận dụng KT đã học giải BT dạng CM song song


A



B E C


5 6


7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật DH : Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
-GV đưa hình vẽ trên bảng phụ, gọi


HS lên bảng chữa bài.


-HS kiểm tra chéo vở bài tập trong
cùng bàn. Chữa bài bạn trên bảng.


GT <i>Δ</i> ABC, M BC, MB =
MC


MD là pg , D AB
ME là pg , E AC
KL DE // BC


GV dùng phân tích đi lên cho HS
kiểm tra đáp án:


DE // BC


<i>⇑</i>
AD


<i>BD</i>=
AE
<i>CE</i>
<i>⇑</i>
AE
<i>CE</i>=
AM
CM ;
AD
<i>BD</i>=
AM


BM ; BM =


CM


<i>⇑</i> <i>⇑</i> (gt)
MD là pg , ME là pg


<i><b>* Từ Bt17 , Gv thay đổi dữ liệu: Đưa </b></i>
thêm trung tuyến AM=> BT 21
<i><b>( HS thảo luận nhóm)</b></i>


<i>- Thơng qua hoạt động GDHS có </i>
<i>trách nhiệm trong cơng việc</i>


* Phần b HS về nhà tính


<i><b>Chữa bài tập 17 (sgk/68)</b></i>




<b>Chứng minh:</b>


Xét <i>Δ</i> ABM có MD là pg (gt) nên:


AD
<i>BD</i>=


AM


BM (1)


Xét <i>Δ</i> ACM có ME là pg (gt) nên:


AE
<i>CE</i>=


AM


CM (2) mà BM = CM (3) (gt)


Từ (1), (2), (3) suy ra: AD<i><sub>BD</sub></i>=AE
<i>CE</i>


<i>⇒</i> DE // BC (theo đ/l đảo của đ/ l Talet)
Bài 21: + So sánh diện tích ABM với


diện tích ABC ? (S<sub>ABM</sub> =
1



2<sub>S </sub><sub>ABC</sub> =
1
2<sub>S )</sub>


+ So sánh diện tích ABD với diện tích 


ACD ? (


<i>S ABD</i> <i>m</i>
<i>S ACD</i> <i>n</i>






 <sub>)</sub>


+ So sánh tỉ số diện tích ABD với diện tích
ABC


<i>S</i>.<sub>ABD</sub>
<i>S</i>ACD+<i>S</i>ABD


= <i>m</i>


<i>m</i>+<i>n</i> Vậy


<i>S</i>.<sub>ABD</sub>
<i>S</i>ABC



= <i>m</i>


<i>m</i>+<i>n</i> Suy


ra


SABD = <i><sub>m</sub>m</i>
+<i>n</i> . S


- Mà S ADM = S ABM – S ABD =


1
2<sub>S </sub>


<i>-m</i>
<i>m</i>+<i>n</i> <sub>. S</sub>


= S.(


1
2<sub> </sub>


<i>-m</i>
<i>m</i>+<i>n</i> <sub>) =</sub>


<i>S</i>.(<i>n − m</i>)
2 .(<i>m</i>+<i>n</i>) )


(Hoặc S ADM = S ADC – S AMC



<i><b>Hoạt động 2: Giải bài tập 19 (dạng chứng minh đoạn thẳng tỉ lệ) (15’)</b></i>
- Mục tiêu: Vận dụng KT đã học giải BT dạng tính độ dài đoạn thẳng
- Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp , đàm thoại. phát hiện và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật DH : Hỏi và trả lời, động não


- GV yêu cầu HS tự vẽ hình, 1 HS vẽ
trên bảng.


Chứng minh: a)


<i>AE</i> <i>BF</i>
<i>DE</i> <i>FC</i><sub>; </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b)


<i>AE</i> <i>BF</i>
<i>AD</i> <i>BC</i>


-Hướng dẫn: Để có tỉ lệ thức trên cần
có các tam giác thpả mãn định lí Ta lét
hoặc hệ quả của đ/l Ta lét. Vậy cần làm
gì?


-HS: Nối AC (hoặc BD)


? Vận dụng đ/l Ta lét hãy lập các đoạn
thẳng tỉ lệ từ các tam giác?



-HS thực hiện cá nhân và trình bày tại
chỗ.


Rút ra nhận xét.


-GV y/c HS làm tiếp phần b.
-HS làm cá nhân, lớp cùng làm.


Phần c) làm tương tự, GS cho về nhà
làm.


<b>* Mở rộng: Nếu đường thẳng a đi qua</b>
giao điểm O của hai đường chéo AC và
BD. Nhận xét gì về 2 đoạn thẳng OE,
FO?


- HS trả lời theo câu hỏi hướng dẫn của
GV.


? áp dụng hệ quả vào ADC và BDC


ta có các đoạn thẳng tỉ lệ nào?


? Từ 3 cặp đoạn thẳng tỉ lệ ta suy ra
điều gì?




<b>Giải a // DC </b>
a) Nối A với C, gọi O là giao của AC với


đường thẳng a.


Xét <i>Δ</i> ADC có:
EO // DC <i>⇒</i> AE


ED=
AO


OC (theo đ/l Ta lét)


(1)


<b> Xét </b> <i>Δ</i> ABC có: OF // AB


<i>⇒</i> AO
OC =


BF


FC (đ/l Ta lét) (2)


<b> Từ (1) và (2) suy ra: </b>


<i>AE</i> <i>BF</i>
<i>DE</i> <i>FC</i>


<b> * Mở rộng : Ta có: EF // AB và DC</b>
nên:


<b> </b>



<i>AE</i> <i>BF</i>
<i>AD</i> <i>BC</i> <sub> và </sub>


<i>AE</i> <i>EO</i>
<i>AD</i> <i>CD</i><sub>; </sub>


<i>FO</i> <i>BF</i>
<i>CD</i> <i>BC</i>


(áp dụng hệ quả vào ADC và BDC)


 OE
CD=


<i>OF</i>
CD
 <sub>OE = OF</sub>


<i><b>4. Củng cố: (2’)</b></i>


- GV: nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý talet và tính chất đường phân giác của tam
giác.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà. (3’)</b></i>
- Làm bài 21, 22/ sgk
- Hướng dẫn: <i>Bài 22:</i>


Từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra thêm những cặp góc bằng nhau nào? Có thể áp
dụng định lý đường phân giác của tam giác để làm.



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 26/1/2018 <b> Tiết 42:</b>
Ngày giảng: /2/2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> 1. Kiến thức</b><i>: </i>


- HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất của hai tam gáic đồng
dạng, ký hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.


<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


- Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 ~ để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các


cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.


- Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng minh hình học
<i><b>3. Tư duy:</b></i>


<i><b>- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic.</b></i>
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý



<i>- Có trách nhiệm, đồn kết, hợp tác trong cơng việc</i>


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
<i><b>5. Phát triển năng lực: </b></i>


- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài, năng lực tính tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- GV: Bảng phụ hoặc MT có sẵn hình đồng dạng ( hình 28), hình 29, dụng cụ vẽ hình.
- HS: Thứơc, com pa, ê ke.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm, phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật DH : Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não.


<b>IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC :</b>


<b> 1. Ổn định lớp(1’) </b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<b>- Phát biểu hệ quả của định lý Talet ? Mịnh hoạ bằng hình vẽ?</b>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



ĐVĐ: (2’)Gv: Cho HS quan sát hình 28 sgk và giới thiệu: Bức tranh gồm ba nhóm
hình mỗi nhóm gồm 2 hình.


- Em hãy nhận xét về hình dạng và kích thước của các hình trong nhóm?


Gv: Những hình có hình dạng giống nhau và có kích thước có thể khác nhau gọi là
những hình đồng dạng.


Tiết học này ta chỉ xét các tam giác đồng dạng.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tam giác đồng dạng. (16’)</b></i>


- Mục tiêu: Nắm được HS nắm chắc đinh nghĩa về 2 tam giác đồng dạng; về tỉ số
đồng dạng.


- Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết
vấn đề.


- Kĩ thuật DH : Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV: Cho HS làm bài tập ?1


- HS thực hiện nhóm bàn
= ; = ; = .


' ' <sub>2</sub> <sub>1</sub>
4 2


<i>A B</i>


<i>AB</i>   <sub> ;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

' ' <sub>2,5</sub> <sub>1</sub>
5 2
<i>A C</i>


<i>AC</i>  
' ' <sub>3</sub> <sub>1</sub>


6 2
<i>B C</i>


<i>BC</i>   <sub>; </sub>


<i>-Thông qua hoạt động GDHS có trách</i>
<i>nhiệm, đồn kết, hợp tác trong cơng việc</i>


- GV: Cho HS nhận xét KQ và giới thiệu
hai tam giác như vậy gọi là hai tam giác
đồng dạng.


? Vậy: Khi nào thì A'B'C' đồng dạng


với ABC?


-HS đọc định nghĩa trong sgk và viết ký
hiệu tam giác đồng dạng.



-GV: khi viết tam giác đồng dạng ta viết
theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng.


-GV: Hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng, các
góc tương ứng, các cạnh tương ứng khi
hai tam giác<sub> A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> ~</sub><sub></sub><sub> ABC?</sub>


- GV: Giới thiệu tỉ số đồng dạng. Khi viết
tỉ số đồng dạng k của <sub>A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> ~</sub><sub></sub><sub> ABC</sub>


thì cạnh của tam giác thứ nhất viết trên
cạnh của tam giác thứ hai.


? Tỉ số đồng dạng của <sub>A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> và </sub><sub></sub>


ABC là bao nhiêu? <i>(k =</i> 1<sub>2</sub> <i>)</i>


Tỉ số đồng dạng của <sub> ABC và </sub><sub>A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’


là bao nhiêu? <i>(k = 2)</i>


*Bài tập trên bảng phụ.
Cho <sub> MRF ~ </sub><sub>UST</sub>


a) Từ định nghĩa hai tam giác đồng dạng
ta có điều gì?


b) Hỏi <sub>UST có đồng dạng với </sub><sub> MRF</sub>


khơng? vì sao?



-GV: Cho HS làm ?2 theo nhóm bàn.
- Các bàn trao đổi và trả lời ?2


+ Hai tam giác bằng nhau có thể xem
chúng đồng dạng khơng? Nếu có thì tỉ số
đồng dạng là bao nhiêu?


+ ABC có đồng dạng với chính nó


khơng, vì sao?


+ Nếu ABC ~ A'B'C' thì A'B'C'~ 


ABC? Vì sao?


<b>a/ Định nghĩa</b>


<b> (SGK - 70)</b>


A'B'C' ~ABC




' ' ' ' ' '
<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i>





^ ^ ^
^ ^ ^


'<sub>;</sub> '<sub>;</sub> '
<i>A A B B C C</i>  


' ' ' ' ' '
<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i> <sub>= k . k gọi là tỉ số đồng</sub>


dạng.


? 2 <sub>1. </sub><sub></sub><sub>A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> = </sub><sub></sub><sub>ABC thì </sub><sub></sub><sub>A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub>~ </sub><sub></sub>


ABC tỉ số đồng dạng là 1.


* Nếu ABC ~ A'B'C' theo tỉ số k thì
A'B'C'~ ABC theo tỉ số


1


<i>k</i>


<b>b. Tính chất.</b>


1/ Mỗi t/g đồng dạng với chính nó.
2/ABC ~ A'B'C' thìA'B'C'~ABC



3/ ABC ~ A'B'C' và A'B'C' ~
 A''B''C'' thì ABC ~  A''B''C''.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí về trường hợp đồng dạng của tam giác. (13’)</b>
- Mục tiêu: Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học : MN // BC <i>⇒</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, động não.
- GV: Cho HS làm bài tập ?3.


-HS làm việc cá nhân, một HS trình bày.
Lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.


?3: AMN và ABC có 3 góc tương


ứng bằng nhau, ba cạnh t/ư tỉ lệ (áp dụng
hệ quả của đ/l Ta lét).


- GV: Chốt lại  <sub> Thành định lý </sub>


-GV. Theo định lý trên thì nếu muốn


AMN ~ ABC theo tỉ số k =
1


2<sub> thì ta</sub>


xác định điểm M và N như thế nào.
- GV. Nếu k =


1



3<sub> thì em làm như thế nào.</sub>


?Hãy c/m định lí?


-GV. Nội dung định lý trên giúp ta chứng
minh hai tam giác đồng dạng và dựng
được tam giác đồng dạng với tam giác đã
cho với tỉ số đồng dạng .


-GV. Tương tự như hệ qủa cuả định lý
Talet định trên vẫn đúng cho các trường
hợp đường thẳng cắt hai đường thẳng
chứa hai cạnh của tam giác và // với cạnh
còn lại.


- HS nêu nhận xét ; chú ý.


<b>2. Định lý: (SGK/71).</b>




GT ABC có MN//BC




KL AMN ~ ABC


<b>Chứng minh:</b>



XétAMN và ABC có:


MN // BC (gt)
= , = (đồng vị)
là góc chung


<i>AM</i> <i>AN</i> <i>MN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i> <sub>.( hệ quả của định lý Ta </sub>


let). Vậy AMN ~ ABC


* Chú ý: (SGK - 71)


<i><b>4.</b><b>Củng cố: (5’). - HS trả lời bài tập 23 SGK/71</b></i>
<i><b> Bài tập 23 SGK/71</b></i>


+ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau  <sub> đúng</sub>


+ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau ( Sai) Vì chỉ đúng khi tỉ số đồng
dạng là 1.


<i><b>- HS làm bài tập 24 (SGK - 72):</b></i>


ABC ~ A'B'C' theo tỷ số k<sub>1</sub> <i>⇒</i> 1


<i>a</i>
<i>k</i>


<i>b</i>  <sub>; </sub>A'B'C'~  A''B''C'' theo tỷ số k<sub>2</sub> <i>⇒</i>



2
<i>b</i>


<i>k</i>
<i>c</i> 


Vậy ABC~  A''B''C'' theo tỷ số k<sub>1</sub>.k<sub>2</sub>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà. (3’)</b></i>


-Nắm chắc khái niệm, tính chất, điều kiện để hai tam giác đồng dạng.
- Làm các bài tập 25, 26 (SGK- 72)


- Chú ý bài 25: số tam giác dựng được, số nghiệm.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...


B C


N <sub>a</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×