Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Kế hoạch dạy học trực tuyến của các Khối 1, 2, 3, 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.59 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường GDCB Hy Vọng </b>


<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 24</b>
<b>LỚP : BỐN </b>


<i>Từ ngày 06/4/2020 - 12/4/2020</i>


Môn Nội dung bài dạy


Tập đọc <sub>Dịng sơng mặc áo</sub>
Chính tả <sub>Phân biệt d/r/gi; v/d/gi</sub>


LTVC <sub>Câu cảm</sub>


TLV <sub>Điền vào giấy tờ in sẵn</sub>


Tốn Luyện tập
Luyện tập (tt)


Khoa học <sub>Nhu cầu khơng khí của thực vật</sub>
Địa lý <sub>Thành phố Huế</sub>


<b>Duyệt của Ban Giám hiệu</b> <b>Duyệt của Khối trưởng</b>
Gò Vấp, ngày …..tháng 4 năm 2020


<b>Trần Thị Dung</b>


Gò Vấp, ngày …..tháng 4 năm 2020


<b>Hồng Thị Nguyệt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mơn : TẬP ĐỌC</b>

<b>Bài : Dịng sơng mặc áo</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Luyện đọc</b>


- PH đọc cho học sinh nghe cả bài 2 lần.


- PH hướng dẫn HS luyện đọc lại cả bài. PH nghe và sửa lỗi nếu con đọc chưa
đúng.


- PH kết hợp giải thích từ khó trang 119 và những từ khó con chưa hiểu.
- PH yêu cầu con đọc diễn cảm cả bài.


<b>Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.</b>
PH hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau:
<b>Câu 1. Ai là tác giả của bài thơ?</b>


a. Nguyễn Trọng Tạo.
b. Trần Đăng Khoa.
c. Thy Ngọc.


<b>Câu 2. Dịng sơng mặc áo hoa vào buổi nào trong ngày?</b>
a. Buổi sáng.


b. Buổi trưa.
c. Buổi chiều.


<b>Câu 3. Dịng sơng mặc áo xanh vào buổi nào trong ngày?</b>
a. Buổi sáng.



b. Buổi trưa.
c. Buổi chiều.


<b>Câu 4. Dịng sơng mặc áo vàng vào buổi nào trong ngày?</b>
a. Buổi sáng.


b. Buổi trưa.
c. Buổi chiều.


<b>Câu 5. Dịng sơng mặc áo đen vào buổi nào trong ngày?</b>
a. Buổi sáng.


b. Buổi trưa.
c. Buổi đêm.


<b>Câu 6. Trong câu thơ “Áo xanh mặc như là mới may”, tác giả đã sử dụng biện pháp</b>
nghệ thuật nào?


a. Nhân hóa.
b. So sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Mơn : Chính tả</b>


<b> Bài: phân biệt r/d/gi ; v/d/gi</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN:</b>
<b>Bước 1: Giải thích yêu cầu bài tập</b>



- PH yêu cầu HS đọc lần lượt câu a, b của bài tập 1


- PH giải thích yêu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài.
- PH làm tương tự với bài tập 2


<b>Bước 2: Làm bài vào phiếu bài tập</b>


- PH yêu cầu HS đọc các vần ở hàng dọc sau đó ghép với các âm đầu r , d, gi để tạo
thành các tiếng có nghĩa.


- Sau khi HS tìm đúng tiếng có nghĩa, PH yêu cầu con viết vào bảng ( bài tập 1 dưới
đây )


<b>1) Viết tiếng có nghĩa vào bảng</b>


<b>a) Những tiếng do các âm đầu r, d, gi ghép với vần ở hàng dọc tạo thành :</b>


<b>r</b> <b>d</b> <b>gi</b>


a M : ra (ra lệnh, ra vào,
ra mắt),...


M : da (da thịt, da trời,
già da),...


M : gia (gia đình, tham
gia),...…


ong



ơng


ưa


b) Những tiếng do các âm đầu v, d, gi ghép với vần ở hàng dọc tạo thành :


<b> v</b> <b>d</b> <b>gi</b>


a M:va (va chạm, va đầu,
va vấp)...


M : da (da thịt, da trời,
giở da)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ong


ơng


ưa


<b>2) Điền những tiếng có nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây :</b>
a) Tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi:


- Hồ nước ngọt lớn nhất thế....……….là hồ Thượng ở giữa Ca-na-đa và Mĩ.
Nó...……….. trên 80 000 ki-lơ-mét vng.


- Trung Quốc là nước có biên....………… chung với nhiều nước nhất - 13 nước.
Biên....………….. của nước này...……….23 840 ki-lô-mét.


b) Tiếng bắt đầu bằng V, d hoặc gi:



- Ở Thư...……….. Quốc gia Ln Đơn hiện nay cịn lưu...………..một cuốn
sách nặng hơn 100 ki-lơ-gam. Cuốn sách có bìa làm bàng vàng và đá quý. Bên
trong có 50 chữ cũng làm bằng...………...


- Gần ba phần tư trái đất được biển bao phủ. Thái Bình Dương là đại..………….
……….lớn nhất và bao phủ gần nửa thế ...………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Môn : Luyện từ và câu</b>

<b> Bài: Câu cảm </b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Bài mới</b>


- PH cho HS đọc ghi nhớ trang 121


- PH yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ ( trang 121 )
<b>Bước 2 : Làm bài tập</b>


Sau khi học sinh đã hiểu và thuộc phần ghi nhớ PH cho HS làm các bài tập sau:


<b>1. Chuyển các câu kể dưới đây thành câu cảm :</b>


<b>Câu kể</b> <b>Câu cảm</b>


a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.


c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.



M : A ! Con mèo này bắt chuột giỏi quá !


….………..
….………..
….………..
<b>2. Đặt câu cảm cho các tình huống sau :</b>


a) Cơ giáo ra một bài tốn khó, cả lớp chỉ có một bạn làm được. Hãy đặt câu cảm để
bày tỏ sự thán phục.


….………
b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng
nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
….……….
<b>3. Mỗi câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?</b>


<b>Câu cảm</b> <b>Bộc lộ cảm xúc</b>


a) Ơi, bạn Nam đến kìa !


b) Ồ, bạn Nam thông minh quá !
c) Trời, thật là kinh khủng !


.………
….……….
….……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài: Điền vào giấy tờ in sẵn</b>




<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN</b>
<b>Bước 1: Tìm hiểu về phiếu khai báo tạm trú</b>


- PH hướng dẫn HS đọc giấy khai báo tạm trú ( ở dưới ) sau đó giải thích những
thơng tin con chưa hiểu.


- PH yêu cầu con tự nhắc lại các thông tin cần điền trong phiếu.
<b>Bước 2: Thực hành</b>


- Khi con trả lời đúng tất cả các thông tin cần điền trong phiếu PH sẽ cho con điền
vào phiếu bài tập in sẵn dưới đây.


1. Em cùng mẹ đến chơi nhà họ hàng ở tỉnh khác và ở lại đó vài ngày. Mẹ em
bảo : “Con hãy giúp mẹ điền vào phiếu khai báo tạm trú”. Em hãy làm giúp
mẹ theo mẫu dưới đây :


Địa chỉ Họ tên chủ hộ
...………... …………...
………


………


Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng số ..…………..…… phường, xã ..………..
quận, huyện .………... Thành phố, tỉnh ..………...


<b>PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ, TẠM VẮNG</b>


1. Họ và tên : ...
……….



2. Sinh ngày : ...………..
3. Nghề nghiệp và nơi làm việc : ...………....…
4. CMND số : ...………...
5. Tạm trú, tạm vắng từ ngày ... đến


ngày……….


6. Ở đâu đến hoặc đi đâu : ...………...
7. Lí do : ...………...
8. Quan hệ với chủ hộ : ...………...
9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo : ...………....
10. Ngày ………...tháng …………....năm ……….
Cán bộ đăng kí Chủ hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Điền xong, em đưa cho mẹ. Mẹ hỏi : “Con có biết tại sao phải khai báo tạm
trú, tạm vắng không ?” Em trả lời mẹ thế nào ?


….


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………
………


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Mơn : Tốn</b>


<b>Bài: Luyện tập</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ</b>



- PH cho học sinh ôn lại kiến thức bài tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
<b>Bước 2: Thực hành</b>


- PH hướng dẫn HS luyện tập qua các bài tập sau:


1. Tỉ số của hai số là


3


4 <b><sub> . Tổng của hai số đó là 658. Tìm hai số đó</sub></b>


….


………
………
……….
………
………
……….
………
………
……….
………
………
……….
………


<b>2. Viết số thích hợp vào ô trống:</b>


Tổng 15 91 672 1368 3780



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Số bé
Số lớn


<b>3. Chu vi hình chữ nhật là 630m, chiều dài gấp đơi chiều rưỡi chiều rộng. Tìm</b>
<b>chiều dài, chiều rộng của hình đó.</b>


Ta có sơ đồ:


….


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

……….
………
………


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Toán</b>


<b>Bài: Luyện tập (tt)</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ</b>


- PH cho học sinh ôn lại kiến thức bài tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
<b>Bước 2: Thực hành</b>


- PH hướng dẫn HS luyện tập qua các bài tập sau:
<b>1. Viết số hoặc tỉ số thích hợp vào chỗ chấm:</b>
a)



Tổng của hai số bằng ………
Số lớn được biểu thị là ………phần bằng nhau


Số bé được biểu thị là ……… phần như thế.


Tỉ số của số lớn và số bé là ……….…


Tổng số phần bằng nhau là ……… phần
b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Só lớn được biểu thị là ……….. phần như thế.


Tỉ số của số bé và số lớn là ………..


Tổng số phần bằng nhau là ……… phần.


2. Buổi sáng và buổi chiều cửa hàng bán được 24 xe đạp. Số xe bán buổi sáng
gấp đôi số xe bán buổi chiều. Hỏi mỗi buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe
đạp?


………
………
….


………
………
……….
………
……….
………


………
……….
………
………


3. Dựa vào sơ đồ, giải bài toán:


………
………


….


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

………
……….


………
………
……….


………
………


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Địa lý</b>


<b>Bài: Thành phố Huế</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: </b>



- PH yêu cầu HS đọc cả bài.
<b>Bước 2: Tìm hiểu bài</b>


- PH tóm tắt những nội dung chính sau và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


<b>1. Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ</b>


 Huế tựa lưng vào phía Đơng của dãy Trường Sơn


 Huế nằm cách biển không xa, trên vùng chuyển tiếp từ đồi thấp sang đồng


bằng.


 Cố đô Huế được cơng nhận là Di sản Văn hóa thế giới.


<b>Câu hỏi 1: Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và lược đồ thành phố Huế, em </b>
hãy cho biết: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? Nêu tên dịng sơng chảy qua thành
phố Huế?


….


………
………
………


<b>Câu hỏi 2: Quan sát hình 1, các ảnh trong bài và với kiến thức của mình, em hãy kể</b>
tên các cơng trình kiến trúc cổ kính của Huế?


….



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………
………


<b>2. Huế - thành phố du lịch</b>


 Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị


nghệ thuật cao.


 Kiến trúc cung đinh, lăng tẩm, thành quách, đền miếu, lăng tẩm…


 Các nhà vườn, đặc sản địa phương, du thuyền trên sông, nghe hát dân ca…


<b>Câu hỏi 1 : Quan sát hình 1, em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sơng Hương, chúng</b>
ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào của thành phố Huế?


….


………
………
……….
………
………
……….
………
………
………


<b>Câu hỏi 2: Quan sát các ảnh trong bài, em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp </b>
của thành phố Huế?



….


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

………
……….
………
………
……….
………
………
………


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Mơn : Khoa học</b>


<b>Bài: Nhu cầu khơng khí của thực vật</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
Bước 1: Tìm hiểu bài


- PH trị chuyện, trao đổi với HS về nhu cầu khơng khí của thực vật.


- PH yêu cầu học sinh đọc bài trong sách giáo khoa và gợi ý để HS nói về nhu cầu
khơng khí của cây trồng.


<b>Bước 2: Trả lời câu hỏi</b>


<b>Câu 1: Nêu vai trị của khơng khí đối với thực vật…</b>
….



………
……….
……….
……..


……….
………
……….
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 3: Chỉ vào sơ đồ 2 và nói về sự trao đổi khí của cây xanh trong q trình </b>
<b>hơ hấp. Q trình hơ hấp diễn ra khi nào ? Điều gì sẽ xảy ra với cây nếu q </b>
<b>trình hơ hấp của cây bị ngừng?</b>


….


………


……….


……….


……..


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

……….


………



……….


<b>PHIẾU BÀI TẬP MÔN KHOA HỌC</b>
1. Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?
a) Khí ơ-xi


b) Khí ni-tơ
c) Khí các-bơ-níc
d) Cả ba loại trên


2. Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào?
a) Khí ơ-xi


b) Khí ni-tơ
c) Khí các-bơ-níc
d) Cả ba loại trên


3. Trong q trình hơ hấp, thực vật hấp thụ khí nào?
a) Khí ơ-xi


b) Khí ni-tơ
c) Khí các-bơ-níc
d) Cả ba loại trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b) Khí ni-tơ
c) Khí các-bơ-níc
d) Cả ba loại trên


<b>Trường GDCB Hy Vọng </b>



<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 25</b>
<b>LỚP : BỐN </b>


<i>Từ ngày 13/4/2020 -19/4/2020</i>


Môn Nội dung bài dạy


Tập đọc <sub>Ăng-co Vát</sub>


Chính tả <sub>Nghe – viết: Nghe lời chim hót</sub>
LTVC <sub>Thêm trạng ngữ cho câu</sub>


TLV <sub>Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật</sub>


Tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
Luyện tập


Khoa học <sub>Trao đổi chất ở thực vật</sub>
Lịch sử <sub>Nhà Nguyễn thành lập</sub>


<b>Duyệt của Ban Giám hiệu</b> <b>Duyệt của Khối trưởng</b>
Gò Vấp, ngày …..tháng 4 năm 2020


<b>Trần Thị Dung</b>


Gò Vấp, ngày …..tháng 4 năm 2020


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : TẬP ĐỌC</b>



<b>Bài : Ăng-co Vát</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Luyện đọc</b>


- PH đọc cho học sinh nghe cả bài 2 lần.


- PH hướng dẫn học sinh luyện đọc lại cả bài. PH nghe và sửa lỗi nếu con đọc chưa đúng.
- PH kết hợp giải thích từ khó trang 124 và những từ khó con chưa hiểu.


- PH yêu cầu con đọc diễn cảm cả bài.
<b>Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.</b>


- PH yêu cầu con đọc thầm lại cả bài và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
<b>Câu 1. Ăng-co Vát là cơng trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia nào?</b>
A. Lào


B. Phi líp pin
C. Cam pu chia
D. Mi an ma


<b>Câu 2. Ăng-co Vát được xây dựng từ bao giờ?</b>
A. Đầu thế kỉ X


B. Đầu thế kỉ XIII
C. Đầu thế kỉ XII
D. Đầu thế kỉ XX


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500


mét và vào thăm 398 gian phịng.


B. Đây, những bức tường buồng nhẵn bóng như mặt ghế đá, hoàn toàn được ghép
bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vng vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây
gạch vữa.


C. Đây, những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
D. Suốt cuộc dạo xem kì thú đó, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của
nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại.


<b>Câu 4. Khu đền chính có bao nhiêu gian phịng?</b>
A. 938 gian phịng


B. 398 gian phòng
C. 500 gian phòng
D. 500 gian phòng


<b>Câu 5. Nghệ thuật kiến trúc đền Ăng-co Vát có nét đặc trưng nào?</b>
A. Là nghệ thuật chạm khắc.


B. Là nghệ thuật xây đắp.
C. Là nghệ thuật sơn mài.
D. Là nghệ thuật đồ gốm.


<b>Câu 6. Khu đền Ăng-co Vát được xây dựng bằng chất liệu nào?</b>
A. Xi-măng


B. Gốm
C. Đá
D. Gỗ



<b>Câu 7. Toàn bộ khu đền quay về hướng nào?</b>
A. Hướng Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Mơn : Chính tả</b>


<b> Bài: Nghe lời chim hót</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN:</b>
<b>Bước 1: Hướng dẫn HS đọc bài</b>


- PH yêu cầu HS đọc 2 lần cả bài đọc trang 124


- PH nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả ( Đầu mỗi đoạn phải thụt đầu dòng, viết
hoa tên riêng, viết tên tác giả…)


<b>Bước 2: Học sinh Nghe - Viết</b>
- PH đọc cho HS viết cả bài.


- PH đọc 2 lần từng nhóm từ ( khoảng 3 đến 4 tiếng ) cho con viết.
- PH cho HS xem lại bài viết và sửa các lỗi sai.


….


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

………
………
………
………
………


………
………


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Luyện từ và câu</b>


<b> Bài: Thêm trạng ngữ cho câu</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Bài mới</b>


- PH cho HS đọc ghi nhớ trang 126


- PH yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ ( trang 126 )
<b>Bước 2 : Làm bài tập</b>


Sau khi học sinh đã hiểu và thuộc phần ghi nhớ PH cho HS làm các bài tập sau:


<b>1. Đọc các cặp câu và cho biết chúng có gì khác nhau?</b>
a. I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng


b. Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng
<b>Gợi ý:</b>


Con đọc kĩ cả hai câu để tìm ra điểm khác biệt.


….………..
………
………
…….………..




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Gợi ý:</b>


Câu b có hai phần được in nghiêng, con hãy suy nghĩ để đặt câu hỏi cho từng
phần in nghiêng đó.


….………..
………
………
…….………..
………
………


<b>3. Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì?</b>
<b>Gợi ý:</b>


Câu hỏi "Vì sao" và "Khi nào" đem theo thơng tin về điều gì?


….………..
………
………


<b>II. Luyện tập</b>


<b>1. Tìm trạng ngữ trong các câu sau:</b>
a. Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.



Võ Quảng
b. Trong vườn, mn lồi hoa đua nở


Xuân Quỳnh


c. Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý
hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.


Theo Thanh Tịnh
<b>Gợi ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

….………..
………
………
………
………
…….………..
………
………
………
………


<b>2. Viết một đoạn ngắn kể về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu</b>
<b>dùng trạng ngữ.</b>


<b>Gợi ý:</b>


- Viết đoạn văn



- Nội dung: Kể về một lần đi chơi xa.


- Có gắn trạng ngữ: chỉ thời gian, địa điểm, phương tiện,....


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

………
………
………
………
…….………..
………
………
………
………
…….………..
………
………


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Tập làm văn</b>


<b> Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: </b>


<b>1. Gạch dưới những từ ngữ miêu tả các bộ phận của con ngựa.</b>
<b>Con ngựa</b>


Hai tai to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. Hai lỗ mũi ươn ướt đông đậy hồi.


Mỗi khi nó nhếch mơi lên lại để lộ hai hàm răng trắng muốt. Bờm nó được cắt
rất phẳng. Ngực nở. Bốn chân nó khi đứng cũng cứ giậm lộp cộp trên đất. Cái
đuôi dài ve vẩy hết sang phải lại sang trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. Quan sát các bộ phận của một con vật mà em yêu thích và tìm những từ ngữ</b>
miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó.


Con vật em chọn để quan sát, miêu tả : ví dụ con mèo.


<b>Các bộ phận</b> <b>Những đặc điểm chính (từ ngữ miêu tả)</b>


- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bờm


- Ngực
- Bốn chân
- Cái đuôi


….………
….………..
….………..
….……….
….……….
….……….
….……….


<b>Các bộ phận</b> <b>Những đặc điểm chính (từ ngữ miêu tả)</b>



- thân hình
- màu lơng
- đi
- mõm
- ria mép
- hai tai
- mắt
- chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Mơn : Tốn</b>


<b>Bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ</b>


- PH nêu ví dụ minh họa để hướng dẫn cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hai số đó.


<b>Bước 2: Thực hành</b>


- PH hướng dẫn HS luyện tập qua các bài tập sau:


<b>Bài toán: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 3/5. Tìm hai số đó.</b>
Ta có sơ đồ:


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)



Số bé là:


24 : 2 x 3 = 36
Số lớn là:


36 + 24 = 60


Đáp số: Số bé: 36
Số lớn 60


<b>Bài 1: Số thứ nhất kém số thứ hai là 123.Tỉ số của hai số đó là </b>


2


5 <sub>. Tìm hai số</sub>


đó.


Ta có sơ đồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………..……….
………
….………..


<b>Bài 2. Mẹ hơn con 25 tuổi. Tuổi con bằng </b>


2


7 <sub>. Tính tuổi của mỗi người.</sub>



Ta có sơ đồ sau:


….………..
………
………
………
………
……….………..
………..……….
………
….………..
<b>Bài 3: Hiệu của hai số bằng số bằng số bé nhất có ba chữ số. Tỉ số của hai số đó</b>


9


5 <sub>. Tìm hai số đó.</sub>


( Gợi ý : Số bé nhất có ba chữ số là 100. Vậy hiệu của 2 số cần tìm là 100 )
Ta có sơ đồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

….……….


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Toán</b>


<b>Bài: Luyện tập</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ</b>



- PH cho học sinh ơn lại kiến thức bài tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.


<b>Bước 2: Thực hành</b>


- PH hướng dẫn HS luyện tập qua các bài tập sau:


<b>Bài 1. </b>Hiệu của hai số là 85. Tỉ số của hai số đó là


3


8 <sub>. Tìm hai số đó.</sub>


Ta có sơ đồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 2. </b>Người ta dùng số bóng đèn màu nhiều hơn số đèn trắng là 250 bóng đèn.
Tìm số bóng đèn mỗi loại, biết rằng số bóng đèn màu bằng


5


3 <sub> số bóng đèn</sub>


trắng.


Ta có sơ đồ sau:


….………..
………
………


………
………
……….………..
………..……….
………
….………..
………
<b>Bài 3: </b>Lớp 4A có 35 học sinh và lớp 4B có 33 học sinh cùng tham gia trồng
cây. Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B là 10 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao
nhiêu cây, biết rằng mỗi học sinh đều trồng số cây như nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 4:</b>


Nêu bài toán rồi giải bài toán theo sơ đồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Lịch sử</b>


<b>Bài: Nhà Nguyễn thành lập</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Xem tranh</b>


- PH yêu cầu HS đọc cả bài trang 65, 66 và quan sát tranh.
<b>Bước 2: Tìm hiểu bài</b>


- PH tóm tắt những nội dung chính sau và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
<b>1. Nhà Nguyễn ra đời</b>


 Vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần



 Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngồi Hoàng đế, nên hiệu là Gia Long, định đô ở


Phú Xuân – Huế.


<b>2. Một số chính sách thống trị của nhà Nguyễn</b>


 Vua trực tiếp điều hàng mọi công việc từ trung ương đến địa phương
 Tổ chức quân đội gồm nhiều thứ quân (bộ binh, thủy binh, tượng binh…)
 Ban hành bộ luật Gia Long bảo vệ tuyệt đối quyền lực của nhà vua.


<b>Câu hỏi 1: Em hãy dẫn ra một số sự kiện để chứng minh rằng, các vua triều </b>
Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?


………
………
………
………


<b>Câu hỏi 2: Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?</b>


………
………
………
………
………
……….………


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Môn : Khoa học</b>



<b>Bài: Trao đổi chất ở thực vật</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
Bước 1: Tìm hiểu bài


- PH hướng dẫn HS tìm hiểu về trao đổi chất ở thực vật.


- PH gợi ý để HS nói về sự trao đổi chất ở thực ví dụ như thực vật lấy vào và thải ra những
gì…


- PH cho học sinh xem sơ đồ trao đổi chất ở thực vật trang 123
<b>Bước 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi</b>


<b>Câu 1: Trong quá trình sống, thực vật cần lấy vào và thải ra những gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 2: Đánh mũi tên và điền tên các chất cịn thiếu vào chỗ … để hồn thành sơ đồ</b>
trao đổi thức ăn ở thực vật.


Hấp thụ Thải ra


….……….


….……….


….………. <sub>….……….</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Trường GDCB Hy Vọng </b>


<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 26</b>
<b>LỚP : BỐN </b>



<i>Từ ngày 20/4/2020 -26/4/2020</i>


Mơn Nội dung bài dạy


Tập đọc <sub>Con chuồn chuồn nước</sub>


Chính tả <sub>Phân biệt l/n ; dấu hỏi/dấu ngã</sub>


LTVC <sub>Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu</sub>


TLV <sub>Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật (tt)</sub>


Toán Luyện tập


Luyện tập chung


Khoa học <sub>Động vật cần gì để sống?</sub>
Địa lý <sub>Thành phố Đà Nẵng</sub>


<b>Duyệt của Ban Giám hiệu</b> <b>Duyệt của Khối trưởng</b>
Gò Vấp, ngày …..tháng 4 năm 2020


<b>Trần Thị Dung</b>


Gò Vấp, ngày …..tháng 4 năm 2020


<b>Hoàng Thị Nguyệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Môn : TẬP ĐỌC</b>



<b>Bài : Con chuồn chuồn nước</b>


<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Luyện đọc</b>


- PH đọc cho học sinh nghe cả bài 2 lần.


- PH hướng dẫn học sinh luyện đọc lại cả bài. PH nghe và sửa lỗi nếu con đọc chưa đúng.
- PH kết hợp giải thích những từ khó con chưa hiểu.


- PH yêu cầu con đọc diễn cảm cả bài.
<b>Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.</b>


- PH yêu cầu con đọc thầm lại cả bài và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
<b>Câu 1. Ai là tác giả của bài văn?</b>


a. Nguyễn Thế Hội.
b. Xuân Quỳnh.
c. Võ Quảng.


<b>Câu 2. Màu vàng trên lưng chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng từ nào?</b>
a. Lóng lánh.


b. Lấp lánh.
c. Lung linh.


<b>Câu 3. Bốn cái cánh mỏng của chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào?</b>
a. Mỏng như giấy quyến.


b. Mỏng như lá lúa.


c. Mỏng như giấy bóng.


<b>Câu 4. Cái đầu và hai con mắt của chú chuồn chuồn nước được so sánh với vật gì?</b>
a. Thuỷ tinh.


b. Viên ngọc.
c. Hạt huyền.


<b>Câu 5. Thân của chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào?</b>
a. Nhỏ và thon vàng như nắng mùa hè.


b. Nhỏ và thon vàng như nắng mùa thu.
c. Nhỏ và thon vàng như nắng mùa xuân.


<b>Câu 6. Từ nào dưới đây được dùng để tả đôi cánh đang khẽrung của chuồn chuồn</b>
nước?


a. Băn khoăn.
b. Phân vân.
c. Ngập ngừng.


<b>Câu 7. Khi chú chuồn chuồn nước cất cánh bay cao, những cảnh đẹp nào hiện ra</b>
dưới tầm cánh của chú?


a. Luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh.


b. Cánh đồng với những đàn trâu thủng thẳng gặm cỏ, dịng sơng với những đồn
thuyền ngược xi.


c. Trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.



<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Chính tả</b>


<b> Bài: Phân biệt l/n ; dấu hỏi/dấu ngã</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bước 1: Giải thích yêu cầu bài tập</b>


- PH yêu cầu HS đọc lần lượt câu a, b của bài tập 1


- PH giải thích yêu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài.
- PH làm tương tự với bài tập 2


<b>Bước 2: Thực hành</b>


<b>1. a) Viết vào chỗ trống những tiếng :</b>


- Chỉ viết với l không viết với n. Ví dụ : làm (khơng có nàm)


….………...
………
………
- Chỉ viết với n không viết với l Ví dụ : này (khơng có lày)


….………...
………
………
b) Viết ba từ láy :


- Bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi. Ví dụ : nghỉ ngơi...…



….………...
………
………
- Bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã. Ví dụ nghĩ ngợi


….………...
………
………
<b>2) Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống để hoàn</b>
chỉnh đoạn văn sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

(Lúi/Núi, nớn/lớn, Lam/Nam, lăm/năm, này/lày)


b) ...……….nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá trên sa mạc
này ...màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có...……... giác
biến thành màu đen và ... thế giới đều màu đen.


(Ở/ỡ, củng/cũng, cảm/cãm, cả/cã)


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Luyện từ và câu</b>


<b>Bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- PH yêu cầu con đọc phần ghi nhớ trang 129 và học thuộc.
<b>Bước 2 : Tìm hiểu bài</b>



<b>1. Tìm trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì</b>
<b>cho câu:</b>


a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng.


<b> Trần Hoài Dương</b>


b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm
cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.


<b>Theo Nguyễn Tuân</b>
<b>Gợi ý:</b>


Con đọc kĩ để tìm các trạng ngữ trong câu. Sau đó xác định chúng cung cấp
thêm thông tin về phương diện nào cho câu.


<b> ….</b>


………...
………
………
….………...
………
………
<b>2. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được trong những câu trên</b>


<b>Gợi ý:</b>


Con xem lại các trạng ngữ đã tìm được ở bài tập 1 và đặt câu sao cho phù hợp.


Ví dụ : Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?


….………...
………
………
………
………


<b>II. Luyện tập</b>


<b>1. Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu đã cho:</b>
- Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.


<b>Chu Văn</b>
- Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt
mỏi.


<b>Nguyễn Trọng Tấn</b>
<b>Gợi ý:</b>


Con đọc kĩ để xác định các trạng ngữ chỉ nơi chốn có trong câu. Trạng ngữ chỉ
nơi chốn trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?


….………...
………
………
….………...
………


………


<b>2. Thêm các trạng ngữ chỉ nơi chốn cho các câu sau:</b>


a. ..………..., em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
b. ...……….., em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu.
c. ...………..., hoa đã nở.


<b>Gợi ý:</b>


Con đọc kĩ để thêm các trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp với nội dung đã cho
trong các câu.


….………...
………
………
….………...
………
………
<b>3. Các câu dưới đây chỉ mới có trạng ngữ chỉ nơi chốn. Hãy thêm những bộ</b>
<b>phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu ấy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Con đọc kĩ để thêm bộ phận cần thiết phía sau sao cho vừa phù hợp về nội dung
và vừa đúng ngữ pháp.


a) Ngoài đường, ………..
b) Trong nhà, ………..
c) Trên đường đến trường, ……….
d) Ở bên kia sườn núi, ………



<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Tập làm văn</b>


<b>Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật (tt)</b>


( PH hướng dẫn con làm tiếp bài tập tuần 25)



<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Mơn : Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ</b>


- PH cho học sinh ơn lại kiến thức bài tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.


<b>Bước 2: Thực hành</b>


- PH hướng dẫn HS luyện tập qua các bài tập sau:


<b>1. </b>Hiệu của hai số là 30. Số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai. Tìm hai số đó
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:


….………...
………
………
….………...
………
………
<b>Bài 2. </b>Số thứ hai hơn số thứ nhất là 60. Nếu số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được
số thứ hai. Tìm hai số đó.



….………...
………
………
….………...
………
………
<b>Bài 3.</b> Một cửa hàng có số gạo nếp ít hơn số gạo tẻ là 540kg. Tính số gạo mỗi
loại, biết rằng số gạo nếp bằng


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

….………...
………
………
….………...
………
………
….………...
………
………
….………...
………
………
<b>Bài 4. </b>Nêu bài tốn rồi giải theo sơ đồ sau :


Có thể đặt đề toán như sau : “ Số cây cam bằng


1



6 <sub> số cây dứa. Tính số cây </sub>


mỗi loại biết số cây cam ít hơn số cây dứa là 170 cây”.


………
……….


………...


………
……….


………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Mơn : Tốn</b>


<b>Bài: Luyện tập chung</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ</b>


- PH cho học sinh ôn lại kiến thức bài tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.


<b>Bước 2: Thực hành</b>


- PH hướng dẫn HS luyện tập qua các bài tập sau:
<b>Bài 1. Viết số thích hợp vào ơ trống:</b>



<b>BÀI 2. Hiệu của hai số là 738. Tìm hai số đó biết rằng số thứ nhất giảm 10 lần </b>
thì được số thứ hai.


Ta có sơ đồ sau:


……….


………...


………
……….


………...


………
………
………
………
………..


Hiệu số Tỉ của hai
số


Số bé Số bé


15 2/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bài 3: Có 10 túi gạo nếp và 12 túi gạo tẻ cân nặng tất cả là 220 kg. Biết rằng số </b>
gạo trong mỗi túi đều cân nặng bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu ki-lơ-gam gạo mỗi
loại?



……….


………...


………
……….


………...


………
………
………
………..


………
………
………..
<b>Bài 4: Quãng đường từ nhà an đến trường học dài 840m gồm hai đoạn đường </b>
(xem hình vẽ), đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách bằng


3


5 <sub> đoạn đường từ </sub>


hiệu sách đến trường học. Tính độ dài mỗi đoạn đường đó?


………...


………


……….


………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

………..


………
………
………
………..…..


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Địa lý</b>


<b>Bài: Thành phố Đà Nẵng</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
<b>Bước 1: </b>


- PH yêu cầu HS đọc cả bài.


- PH trò chuyện và yêu cầu HS kể những điểm du lịch ở Đà Nẵng mà con biết.
<b>Bước 2: Tìm hiểu bài</b>


- PH tóm tắt những nội dung chính sau và u cầu HS trả lời các câu hỏi:
<b>1. Đà Nẵng – thành phố cảng</b>


 Đà Nẵng có cảng trên sơng Hàn cảng biển Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền


cập bến.



 Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn…mọc lên san


sát.


<b>Câu hỏi: Quan sát lược đồ trong bài và bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy:</b>
a.Cho biết vị trí của thành phố Đà Nẵng ?


b.Cho biết những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng?


* HS có thể nói về vị trí thành phố Đà Nẵng như sau:


- Nằm ở phía Nam đèo Hải Vân


- Nằm bên sơng Hàn và vịnh Đà Nẵng


- Bao gồm cả bán đảo Sơn Trà


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

………...


………
………
………
………..


………
………
………
………..……..
<b>2. Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp</b>



 Đà Nẵng có các cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng, dệt, chế biến thực phẩm, đóng


tàu, sản xuất vật liệu xây dựng.


<b>Câu hỏi: Dựa vào bảng dưới đây, em hãy kể tên một số loại hàng hóa được </b>
đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.


………...


………
………
………
………..


………
………
………
………..……..
<b>3. Đà Nẵng – địa điểm du lịch</b>


 Đà Nẵng hấp dẫn khách du lịch bởi có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non


Nước (Ngũ Hành Sơn), bảo tàng Chăm với những hiện vật cổ xưa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

………...


………
………
………


………..


………
………
………
….


<b>HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH</b>
<b>Môn : Khoa học</b>


<b>Bài: Động vật cần gì để sống?</b>



<b>CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: </b>
Bước 1: Tìm hiểu bài


- PH trò chuyện, trao đổi với HS về nhu cầu sống của động vật


- PH yêu cầu học sinh đọc bài trong sách giáo khoa và gợi ý để HS nói về nhu cầu sống
của động vật.


- PH tóm tắt kiến thức mới của bài học cho HS:
<b>Bước 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

………...


………
……….………...
………
………
………


………..


………
………
………


<b>Câu 2: Kể ra những yếu tố đã có hoặc cịn thiếu cần cho sự sống của chuột </b>
<b>trong mỗi hình</b>


………...


………
……….………...
………
………
………


<b>Câu 3: Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những </b>
<b>con chuột còn lại sẽ như thế nào ?</b>


………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

……….………...
………


<b>Câu 4: Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường</b>
………...


</div>

<!--links-->

×