Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch dạy học của GV_Môn Toán 7_HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.5 KB, 13 trang )

TRƯỜNG THCS SAM MỨN
TỔ: TOÁN - LÍ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN VĂN BẰNG
MÔN 1: TOÁN - Lớp: 7B2 ; 7B3 ; 7B4.
MÔN 2: LÝ - Lớp: 6A1 ; 6A2 ; 6A3 ; 6A4 ; 6A5.
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
1. Môn học: TOÁN - Lớp: 7B2 ; 7B3 ; 7B4
2. Chương trình:
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kỳ: I Năm học: 2010 - 2011
3. Họ và tên giáo viên : Nguyễn Văn Bằng.
Điện thoại :
Địa điểm văn phòng Tổ chuyên môn: Phòng Lý THCS SAM MỨN
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: Tuần 2; 4 hàng tháng
Phân công trực Tổ: Sáng : Nguyệt ; Chiều : Liên
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi
kết thúc học kỳ, học sinh sẽ:
A. ĐẠI SỐ
CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Kiến thức:
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
b
a
với
a, b , b 0∈ ≠¢
.
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài


toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Biết ý nghĩa của việc làm tròn số.
- Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn, tên gọi của chúng là số vô tỉ.
- Nhận biết sự tương ứng 1 − 1 giữa tập hợp R và tập các điểm trên trục số, thứ tự của các
số thực trên trục số.- Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng đúng kí
hiệu .
Kỹ năng:
- Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn.
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán
dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.
- Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số.
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.
- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số
bằng nhau.\
- Biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong
¤
.
- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số
thực không.
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Kiến thức:
- Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức.
2
- Biết khái niệm đồ thị của hàm số.
- Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
- Biết dạng của đồ thị hàm số y =
a
x


- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y =
a
x
(a ≠ 0).
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch:
x
1
y
1
= x
2
y
2
= a;
1
2
x
x
=
2
1
y
y
.
- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ≠ 0).
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:
1
1
y

x
=
2
2
y
x
= a;
1
2
y
y
=
1
2
x
x
.
Ky ̃ năng
- Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận.
- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y =
a
x
(a ≠ 0).
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch:
- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác
định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Tính được giá trị của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại.
B. HÌNH HỌC
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Kiến thức.

- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.
- Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
- Biết tiên đề Ơ-clít.
- Biết các tính chất của hai đường thẳng song song.
- Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí.
Ky ̃ năng
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước.
- Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:
góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một
điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó (hai cách).
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
Kiến thức:
- Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết định lí về góc ngoài của một tam giác.
- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Kỹ năng:
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước.
3
- Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:
góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
nằm ngoài đường thẳng đó (hai cách).
- Vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác.
- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau.

- Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một
điểm cho trước
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
- Yêu thích môn học.
6. Mục tiêu chi tiết.
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Lớp 7
ĐẠI SỐ
I. SỐ HỮU TỈ . SỐ THỰC
1. Tập hợp Q các số
hữu tỉ.
- Khái niệm số hữu tỉ.
- Biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số.
- So sánh các số hữu tỉ.
- Các phép tính trong Q:
cộng, trừ, nhân, chia số
hữu tỉ. Lũy thừa với số
mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ.
Biết được số hữu
tỉ là số viết được
dưới dạng
b
a
với

0,, ≠∈ bZba
.
- Biết so sánh hai
số hữu tỉ.
- Thực hiện thành thạo
các phép tính về số
hữu tỉ.
- Biết biểu diễn một
số hữu tỉ trên trục số,
biểu diễn một số hữu tỉ
bằng nhiều phân số
bằng nhau.
- Giải được các
bài tập vận dụng
quy tắc các phép
tính trong Q.
2. Tỉ lệ thức.
- Tỉ số, tỉ lệ thức.
- Các tính chất của tỉ lệ
thức và tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau.
Về kỹ năng:
Biết vận dụng các
tính chất của tỉ lệ
thức và của dãy tỉ
số bằng nhau để
giải các bài toán
dạng: tìm hai số
biết tổng (hoặc
hiệu) và tỉ số của

chúng.
Học sinh lấy được ví
dụ về tỉ số, dăy tỉ số
bằng nhau
Vận dụng thành
thạo tính chất tỉ
lệ thức
3. Số thập phân hữu
hạn. Số thập phân vô
hạn tuần hoàn. Làm tròn
số.
- Nhận biết được
số thập phân hữu
hạn, số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
- Biết ý nghĩa của việc
làm tròn số.

Vận dụng thành
thạo các quy tắc
làm tròn số.
4. Tập hợp số thực R.
- Biểu diễn một số hữu
tỉ dưới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn.
- Số vô tỉ (số thập phân
vô hạn không tuần hoàn).
- Biết sự tồn tại
của số thập phân vô

hạn không tuần
hoàn và tên gọi của
chúng là số vô tỉ.
- Nhận biết sự
tương ứng 1 − 1
- Biết cách viết một số
hữu tỉ dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn.
- Biết sử dụng bảng
số, máy tính bỏ túi để
tìm giá trị gần đúng
Học sinh so sánh
các số thực thành
thạo
4
Tập hợp số thực. So sánh
các số thực
- Khái niệm về căn bậc
hai của một số thực
không âm.
giữa tập hợp R và
tập các điểm trên
trục số, thứ tự của
các số thực trên trục
số.
- Biết khái niệm
căn bậc hai của một
số không âm. Sử
dụng đúng kí hiệu

.
của căn bậc hai của
một số thực không âm.
II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
1. Đại lượng tỉ lệ
thuận.
- Định nghĩa.
- Tính chất.
- Giải toán về đại lượng
tỉ lệ thuận.
- Biết công thức của
đại lượng tỉ lệ thuận:
y = ax (a ≠ 0).
- Biết tính chất của
đại lượng tỉ lệ thuận:
1
1
y
x
=
2
2
y
x
= a;
1
2
y
y
=

1
2
x
x
.
Lấy được ví dụ về đại
lượng tỉ lệ thuận
Giải được một
số dạng toán đơn
giản về tỉ lệ
thuận.
2. Đại lượng tỉ lệ
nghịch.
- Định nghĩa.
- Tính chất.
- Giải toán về đại lượng
tỉ lệ nghịch.
- Biết công thức của
đại lượng tỉ lệ
nghịch:y =
a
x
(a ≠ 0).
- Biết tính chất của
đại lượng tỉ lệ
nghịch:
x
1
y
1

= x
2
y
2
= a;
1
2
x
x
=
2
1
y
y
.
- Giải được một
số dạng toán đơn
giản về tỉ lệ
nghịch.
3. Khái niệm hàm số và
đồ thị.
- Định nghĩa hàm số.
- Mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị của hàm số y = ax
(a ≠ 0).
- Đồ thị của hàm số y =
a
x
(a ≠ 0).
Về kiến thức:

- Biết khái niệm hàm
số và biết cách cho
hàm số bằng bảng và
công thức.
- Biết khái niệm
đồ thị của hàm số.
- Biết dạng của đồ
thị hàm số y = ax
(a ≠ 0).
- Biết dạng của đồ
thị hàm số y =
a
x
(a ≠ 0).
- Biết cách xác định
một điểm trên mặt
phẳng toạ độ khi biết
toạ độ của nó và biết
xác định toạ độ của
một điểm trên mặt
phẳng toạ độ.
- Vẽ thành thạo đồ thị
của hàm số y = ax (a ≠
0).
- Biết tìm trên
đồ thị giá trị gần
đúng của hàm số
khi cho trước giá
trị của biến số và
ngược lại.

5

×