Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ </b>


<b>NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 09/HK2 </b>
<b>MÔN: VĂN 7 </b>


<b>Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch bệnh Covid – 19 </b>


<b>Tiết 101 </b>

<b>ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN </b>



<b>I. Nội dung ơn tập </b>


<b>Hoạt động 1: Tóm tắt giá trị nội dung & nghệ thuật của các văn bản nghị luận </b>
<b>đã học. </b>


HS đọc lại các bài văn nghị luận đã học ( bài 21,22,23,24) và điền vào bảng theo
mẫu SGK/66.


SốTT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm Phương
pháp lập
luận


1 Tinh thần
yêu nước
của nhân
dân ta


Hoà Chí
Minh



Tinh thần yêu
nước của nhân
dân Việt Nam


Nhân dân ta có một
lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là truyền
thống quý báu của
ta.


Chứng
minh


2 Sự giàu
đẹp của
Tiếng Việt


Đặng
Thai Mai


Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt.


Tiếng Việt có
những đặc sắc của
một thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3 Đức tính
giản dị


của Bác
Hồ


Phạm
Văn
Đồng


Đức tính giản dị
của Bác Hồ


Bác giản dị trong
mọi phương
diện:bữa cơm, cái
nhà, lối sống, nói
và viết. Sự giản dị
ấy đi liền với sự
phong phú, rộng lớn
về đời sống tinh
thần ở Bác.


Chứng
minh (kết
hợp giải
thích và
bình luận).


4 nghóa
văn


chương



Hồi
Thanh


Văn chương và ý
nghĩa của nó đối
với con người


Nguồn gốc của văn
chương là ở tình
thương người;
thương mn lồi
mn vật. Văn
chương hình dung
và sáng tạo ra sự
sống, ni dưỡng và
làm giàu cho tình
cảm con người.


Giải thích
(kết hợp
bình luận).


<b>Hoạt động 2: phân biệt văn bản nghị luận với các văn bản tự sự, trữ tình </b>


<i><b>Tự sự </b></i> <i><b>Trữ tình </b></i> <i><b>Nghị luận </b></i>


Chủ yếu dùng phương
thức miêu tả và kể, nhằm
tái hiện sự vật, hiện


tượng, con người, câu
chuyện trên cơ sở xây
dựng các hình tượng nghệ


Chủ yếu dùng phương thức
biểu cảm để biểu hiện tình
cảm, cảm xúc qua các hình
ảnh, nhịp điệu, vần điệu
trên cơ sở xây dựng các


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thuật. hình tượng nghệ thuật. luận cứ chặt chẽ, xác
đáng.


<b>II. Câu hỏi ôn tập </b>


Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một văn bản nghị luận


<b>Tiết 102 </b>

<b>DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU </b>


<b>I - Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? </b>


<b>1. Ví dụ: SGK / 68 </b>


<i>“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta sẵn </i>
<i>có.” </i>


+ Trung tâm: là từ "tình cảm".


+ Phụ ngữ chỉ lượng đứng trước: "những".



+ Phụ ngữ đứng sau trung tâm: là các cụm chủ vị "Ta khơng có, ta sẵn có".
- Những /tình cảm/ ta khơng có.


ĐN trc DTTtâm ĐN sau
- Những /tình cảm/ ta sẵn có.
PNT DTTT PNS


-> PN sau cấu tạo bởi cụm C-V.
<b>2. Ghi nhớ: SGK / 68 </b>


<b>II – Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. </b>
<b>1. Ví dụ: SGK / 68 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-> Cụm chủ - vị làm chủ ngữ.


b) Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta // tinh thần // rất hăng hái.
-> Cụm chủ vị làm vị ngữ.


c) Chúng ta // có thể nói rằng trời // sinh ra lá sen để bao bọc cốm nằm ủ trong
lá sen.


-> Cụm chủ vị làm bổ ngữ.


d) Nói đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm
bảo từ ngày CMT8 // thành công.


-> Cụm chủ vị làm định ngữ.
<b>2. Ghi nhớ: SGK / 69. </b>


<b>III – Câu hỏi ơn tập </b>



- Hồn thành bài tập Sgk.69, 70


<b>Tiết 104 </b>
<b> </b>

<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP </b>



<b>LẬP LUẬN GIẢI THÍCH </b>


<b>I – Mục đích và phương pháp giải thích </b>


<b>1. Ví dụ: Bài văn “Lòng khiêm tốn” (SGK/ 70). </b>
+ Vấn đề:


Đạo đức con người – lịng khiêm tốn.
+ Phương pháp giải thích:


a) <i>Dùng định nghóa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) <i>Dùng dẫn chứng từ đời sống</i> <i>thực tế</i> để GT về “Lòng khiêm tốn”.
- “Lòng khiêm tốn là …sự vật”


-> “ Khiêm tốn là … nhìn xa”
-> “ Khiêm tốn là …người khác”
- Người có tính … thêm nữa”
-> “ Điều quan trọng … xã hội”;
“ Con người … mọi người”.
-> Đó là vì … học mãi mãi”.


c) <i>Kêu gọi</i> mọi người phát huy hiểu đúng vấn đề và học hỏi, bồi dưỡng đạo đức,
phẩm chất.



<b>2. Ghi nhớ : SGK/ 71. </b>
<b>II – Luyện tập (HS tự làm) </b>
<b>Câu hỏi ơn tập: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×