Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ÔN TẬP THI HK2 11 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.56 KB, 7 trang )

ƠN TẬP THI HK 2 NGỮ VĂN 11-NĂM HỌC 2012-2013
I/ Giảng văn: 2đ
Câu 1(2đ). Trình bày vắn tắt hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Huy Cận.
GỢI Ý:
* Cuộc đời:
- Huy Cận (1919 – 2005) tên khai sinh là Cù Huy Cận, q ở làng Ân Phú, huyện H ương Sơn, tỉnh Hà
Tĩnh.
-Thưở nhỏ Huy Cận học ở q rời vào Huế học đến hết Trung Học. Năm 1939, ơng ra Hà Nội học ở
trường Cao Đẳng Canh Nơng.
-Từ năm 1942, Huy Cận tích cực hoạt động trong mặt trận Việt Minh. Ơng tham dự quốc dân đại hội
Tân Trào, được bầu Uỷ Ban dân tộc giải phóng tồn quốc.
-Sau cách mạng tháng 8, ơng liên tục tham gia chính quyền cách mạng, giữ nhiều trọng trách khác
nhau : Thứ trưởng bộ Văn Hố, bộ trưởng Đặt trách cơng tác Văn Hố - nghệ thuật tại văn phòng hội đồng bộ
trưởng…
*S ự nghi ệ p sáng tác :
-Tác phẩm tiêu biểu:
+Sáng tác trước CM: Lửu thiêng, Kinh cầu tự, Vũ trụ ca,…
+ Sáng tác sau CM: Trời mỗi ngày lại sáng, đất nở hoa…
-Nợi dung sáng tác:
+Trước CM :thấm đẫm nỗi buồn, khắc hoạ cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng chia lìa =>ảnh hướng thơ Đường
và VH Pháp
+Sau CM:Hướng và thực tế đời sớng, hàm súc giàu sức suy tưởng, triết lý
=>Nhà thơ xuất sắc của phong trào thơ Mới, gương mặt tiêu biểu của thơ ca hiện đại VN .
Câu 2(2đ). Trình bày vắn tắt hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Xn Diệu..
*C̣c đời: 1916-1985
-Quê cha:Can Lộc-Hà Tónh; quê mẹ: Bình Định
-Đỗ tú tài: dạy học, làm viên chức, viết văn
-Là thành viên nhóm Tự Lực Văn đoàn
-Tham gia mặt trận Việt Minh
-Hoạt động trong lónh vực văn hoá nghệ thuật
-Là uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam khoá I,II,III


-1996 được tặng giải thưởng Hồ CHí Minh về văn học nghệ thuật
*Con người:
-là mợt con người cần cù kiên nhẫn,ln ln khao khát tình thương và sự cảm thơng của người đời
-là mợt con người tài năng nhiều mặt: làm thơ, viết văn, nghiên cứu,phê bình văn học , dịch tḥt.
* Sự nghiệp sáng tác:
-Thơ gồm (15 tập): thơ thơ; gửi hương cho gió…
-Văn xuôi: phấn thông vàng, trường ca
-Phê bình văn học: các nhà thơ cổ điển Việt Nam…
* Nợi dung sáng tác thơ XD:
-Trước CM: XD là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới.Thơ mang hai tâm trạng trái ngược nhau:mợt mặt
rất u đời tha thiết vớ c̣c sớng nhưng mặt khác nhà thơ cũng rất chán nản, hoài nghi, cơ đơn.
-Sau CM:đi vào thực tế đời sống giàu tính thời sự
*Nghệ tḥt:
-Nhà thơ của tình yêu, mùa xuân, tuổi trẻ
-Cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
-Giọng sôi nổi, đắm say, yêu đời
=> “Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, là một nhà thơ lớn, một nghệ só lớn, một nhà văn hoá lớn
Câu 3:(2 điểm): Những hiểu biết của em về nhà văn Nga Sê – khốp.
Gợi ý:
(HS áp dụng kiến thức bài học “Viết tiểu sử tóm tắt” vào bài làm):
- An-tôn Sê-khốp (1860 – 1904) xuất thân trong một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc, Nga. - Từ nhỏ
ông đã phải xa nhà, tự lực kiếm sống để học tập. 1884: tốt nghiệp khoa Y, trường Đại học Tổng hợp Mat-xcơ-
va, ông vừa hành nghề thầy thuốc vừa sáng tác. 1900: vị trí Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga đã
được trao cho Se-khốp, nhưng năm 1902 ông từ bỏ danh hiệu đó để phản đối việc Nga hoàng không thừa nhận
Go-rơ-ki vào Viện Hàn lâm
- Sê-khốp nổi tiếng ở thể loại kịch và truyện ngắn. Suốt đời, ông chỉ trung thành với hai thể loại này và đã gặt
hái được những thành công chói lọi. Về kịch, Sê-khốp có những vở tiêu biểu như: Hải âu, Cậu Va-nhi-a, Ba chị
em, Vườn anh đào,……Về truyện ngắn: Phòng số 6, Nhà tu hành vận đồ đen, Người đàn bà có con chó
nhỏ……Sự nghiệp sáng tạo và hoạt động xã hội đã khiến uy tín của ông trở nên vang dội.
- Sê-khốp là bậc thầy truyện ngắn của nhân loại nửa cuối TK XIX, có vai trò vô cùng quan trọng trong việc

cách tân, hiện đại hoá truyện ngắn TK XX.
II/LÀM VĂN : NLXH (3đ)
Câu 1 (3 đ)
Viết một bài văn ngắn ( khoảng 500 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vai trò và tác dụng của sách đối
với học sinh.
Đáp án:
a. Về kỹ năng: HS biết vận dụng những thao tác nghị luận đã học để nêu lên quan điểm của bản thân về
một vấn đề xã hội, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, ít mắc lỗi chính tả
b. Về kiến thức: HS có thể trình bày theo những cách khác nhau, song cũng cần nêu được những ý cơ bản
sau
- Nêu được vấn đề cần nghị luận
- Giải thích khái niệm : sách là sản phẩm thuộc lĩnh vực tinh thần của con người, lưu giữ những thành tựu
thuộc về văn hóa, văn minh của nhân loại
- Tầm quan trọng của sách:
+ Mở rộng, nâng cao hiểu biết cho học sinh trên nhiều lĩnh vực: tự nhiên, văn hóa, xã hội…
+ Bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn. tình cảm ,lẽ sống…
+ Đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh…
( Cần phân tích dẫn chứng cụ thể)
- Phê phán những hiện tượng lười đọc sách, đọc sách thiếu lựa chọn trong một bộ học sinh
- Thái độ, phương hướng của bản thân:
+ Cần hình thành thói quen đọc sách, tạo nên văn hóa đọc trong nhà trường, xã hội
+ Biết lựa chọn loại sách để đọc, mạnh dạn bài trừ các loại sách có nội dung không lành mạnh
- Khẳng định vai trò, giá trị của sách trong mọi thời đại; là người bạn tinh thần không thể thiếu của mỗi
học sinh
Câu 2:Suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng vứt rác bừa bãi trong nhà trường của học sinh hiện nay. (3 điểm).
ĐÁP ÁN
a. Về cách thức làm bài :
-Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống.
- Bố cục đầy đủ, mạch lạc. Văn viết có sức thuyết phục.
b.Về nội dung :

- Giải thích: Vứt rác bừa bãi là hành vi thiếu văn minh lịch sự của một số học sinh trong nhà trường hiện nay.
- Hiện trạng:
+ Học sinh có thái độ không đúng mực khi vứt rác bừa bãi
+Sử dụng đồ ăn,nước uống và bỏ rác không đúng nơi qui định,làm mất mỹ quan của trường học.Hành vi đó
không phù hợp với một môi trường có giáo dục
- Nguyên nhân:
+ Xảy ra do : nhận thức còn yếu kém
+ Sự lười biếng của bản thân
+ Do ảnh hưởng từ môi trường sống bên ngoài
+ Do thói quen…..
- Hậu quả:
+Làm dơ bẩn mất mĩ quan phong cảnh phòng học,trường học.
+ Gây ô nhiễm môi trường.
+ Bị mọi người phê phán, lên án và chê trách…
-Giải pháp
+ Về phía nhà trường và giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm hướng dẫn các em bỏ rác đúng nơi qui định.
+ Về phía học sinh: phải nhận thức đúng đắn về hành vi sai trái của mình và phải có ý thức sửa chữa .
Câu 3(3đ). Tình trạng hút thuốc lá trong học sinh. (Viết khoảng một mặt giấy)
GỢI Ý:
* Yêu cầu về nội dung: Nêu được các ý cơ bản:
- Nguyên nhân của tình trạng hút thuốc lá trong học sinh(0.5đ)
+Ảnh hưởng từ gia đình,muốn khẳng định mình,bắt chước bạn bè hoặc bị bạn bè rủ rê…
- Hậu quả của tình trạng trên(0.5đ):
+Tổn hại đến sức khoẻ bản thân và những người xung quanh,tốn kém tiền bạc…
- Biện pháp khắc phục(1đ):
+Bản thân phải hiểu được tác hại của thuốc lá
+Phải có quyết tâm cai nghiện,từ bỏ thuốc lá….
- Hành động và thái độ của bản thân(1đ)
* Yêu cầu về hình thức:
- Văn trình bày rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ, có sức thuyết phục; biết vận dụng các thao tác nghị luận.

Câu 4: (3 điểm).
Suy nghĩ của anh ( chị) về hiện tượng nghiện Internet trong giới trẻ hiện nay?
Gợi ý:
a. Về cách thức làm bài.
- Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống.
- Bố cục đầy đủ mạch lạc, văn viết có sức thuyết phục.
b. Về nội dung.
* Thực trạng:
+ Xã hội ngày càng phát triển , càng có nhiều trò chơi giải trí ra đời: Bên cạnh những trò chơi lành mạnh không
ít những trò chơi bạo lực vẫn tồn tại và phát triển.Nạn chơi game online đang ngốn không ít thời gian học tập
của các cô cậu học trò, các công ty giải trí thì không ngừng cung cấp cho cư dân mạng những trò chới mới mà
đã dính vào rồi thì không thể bỏ qua.
+ Thức khuya dậy sớm để chơi game.
+ Bỏ lớp học, lừa cha mẹ, thầy cô xin tiền đóng học phí nhưng nướng vào game.
* Nguyên nhân- Hậu quả.
- Do ham chơi, thiếu ý thức học tập.
- Bị bạn bè rủ rê
- Do sự thiếu quan tâm của gia đình
- Hậu quả
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe (hại mắt, tổn thương đến hệ thần kinh)
+ Ảnh hưởng tới thời gian học tập dẫn đến học tập sa sút
+ Ảnh hưởng tới lối sống đạo đức, tác phong
+ Là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội (thiếu tiền chơi game dẫn đến hành vi trộm cướp, móc túi)
+ Đánh mất đi tuổi trẻ và quãng đời HS tươi đẹp
* Giải pháp:
- Nhà nước cần có giải pháp mạnh buộc các nhà giải trí ngừng cung cấp các dịch.
- Phụ huynh cần quan tâm và bám sát con em nhiều hơn
- Nhà trường cần có biện pháp kỉ luật mạnh hơn
- Học sinh phải có ý thức
- Phát hiện và Tố cáo những học sinh vi phạm lên BGT nhà trường và cùng động viên, khuyến khích bạn "cai

nghiện" điện tử...
III/ LÀM VĂN:NLVH (5đ)
Bố cục:
a- Mở bài :
- Giới thiệu tác giả .
- Bài thơ
+ Xuất xứ, hòan cảnh sáng tác.
+ Nội dung bài thơ.
+ Trích dẫn thơ.
- Chuyển ý
b- Thân bài : HS nêu cảm nhận về mợt đoạn thơ hay bài thơ theo u cầu đề bài.Chú ý giải thích, phân tích và
bình ḷn về giá trị nợi dung và nghệ tḥt( hình ảnh, từ ngữ, âm thanh, nhịp điệu…)
c- Kết bài :
- Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật.
- Phát biểu cảm xúc của bản thân.
Câu 1: (5 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về khổ thơ trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận.
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khơ lạc mấy dòng
GỢI Ý:
a. Về Kiến thức:
-Ba câu đấu mang đậm sắc thái cổ điển
+Hình ảnh con thuyền nhỏ nhoi lênh đênh, trơi dạt trên dòng sơng rộng lón,mênh mơng-> gợi cảm giác buồn,cơ
đơn,xa vắng,chia lìa.
-Câu thơ thứ tư mang nét hiện đại với hình ảnh rất đời thường
+Cành củi khơ trơi nổi->gợi cảm nhận về thân phận của những kiếp người nhỏ bé,bơ vơ giữa dòng đời
b. Về kĩ năng.
- Bố cục bài viết rõ ràng, trình bày vấn đề mạch lạc.

- Văn viết trơi chảy, lập luận chặt chẽ sắc sảo.
- Ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
Câu 2(5đ). Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tơi như một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
(Tố Hữu, Từ Ấy)
GỢI Ý:
* u cầu về nội dung: thể hiện được các ý cơ bản sau:
- Khổ 1:
+ Mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi nhà thơ được giác ngộ lý tưởng cách mạng: các từ mang tính
ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lý => Nhấn mạnh việc ánh sáng lý tưởng mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân
trời mới của nhận thức, tư tưởng và tình cảm.
+ Hai câu sau: Cụ thể hố ý nghĩa, tác động của ánh sáng lý tưởng. Qua cách liên tưởng, so sánh thể hiện được
vẻ đẹp và sức sống mới của tâm hồn, cũng là của hồn thơ Tố Hữu
* u cầu về hình thức:Văn viết cảm xúc, mạch lạc, cảm nhận sâu sắc, lập luận chặt chẽ, viết khơng sai chính
tả, trình bày rõ ràng bố cục, vận dụng các thao tác lập luận, bình luận, so sánh, phân tích
CÂU 3: Phân tích bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu.
* Yêu cầu về kỹ năng: Biết làm bài văn nghò luận văn học: bố cục bài rõ ràng, diễn đạt lưu lóat, không mắc
lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận , rõ ràng.
* Yêu cầu về kiến thức:trên cơ sở hiểu biết về bài thơ “ Từ ấy” của Tố Hữu , thí sinh biết phát hiện và làm
rõ cái hay, cái đẹp của bài thơ:
a- Mở bài :
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu.
- Bài thơ “ Từ ấy”:
+ Xuất xứ, hòan cảnh sáng tác.
+ Nội dung bài thơ.
+ Trích dẫn thơ.
- Chuyển ý

b- Thân bài :
cắt ngang bài thơ theo mạch cảm xúc của tác giả , phân tích những diễn biến tâm trạng của nhà thơ vào thời
điểm quan trọng nhất của cuộc đời : vui sướng → nhận thức mới về lẽ sống → sự chuyển biến trong tình
cảm.
* Khổ 1: sự vui sướng say mê của chủ thể trư õtình khi giác ngộ lý tưởng cộng sản:
- Từ ấy là thời điểm quan trọng nhà thơ được giác ngộ lý tưởng cách mạng của Đảng: lý tưởng ấy được ví
như ánh nắng mặt trời, như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn của người thanh niên trẻ tuổi.
Nguồn sáng đó mạnh mẽ, rực rỡ…xua tan những u ám, buồn đau…; báo hiệu những điều tốt lành , nhà thơ
không chỉ cảm nhận được bằng khối óc mà bằng cả trái tim giàu nhiệt huyết…
- Với bút pháp lãng mạn, nhà thơ diễn tả niềm vui sướng tột cùng, sự say mê mãnh liệt trong tâm hồn: ánh
sáng lý tưởng cộng sản làm sống dậy , làm tươi lại một thế giới tâm hồn…
=> Tâm hồn nhà thơ tràn đầy niềm vui sống, lẽ yêu đời để hoạt động cách mạng, để sáng tạo thơ ca. Lý
tưởng cách mạng đã đem lại cho Tố Hữu một ý nghóa hoàn toàn mới mẻ, đồng thời cũng khôi nguồn sáng
tạo cho một hồn thơ.
* Khổ 2: thể hiện nhận thức mới về lẽ sống:
- Từ “buộc’ , “trang trải” nhằm thể hiện một quyết tâm, một ý thức tự nguyện vượt lên chính mình để xứng
đáng là một người cộng sản , một người của muôn người, đồng cảm sâu xa với mọi người.
- Khi được giác ngộ lý tưởng, từ đây, lẽ sống là sự gắn bó giữa “cái tôi” cá nhân với “mọi người”, với
“trăm nơi”…Tố Hữu hướng tình cảm riêng của mình với những người cùng khổ…để nhân lên sức mạnh tinh
thần của mỗi người cũng như của “ khối đời”.
=> Nhận thức đúng đắn…
* Khổ 3: Chuyển biến sâu sắc trong tình hữu ái giai cấp của người cộng sản trẻ tuổi:
- Được lý tưởng soi rọi, nhận thức của người thanh niên có sự thay đổi, từ nhân thức về lẽ sống, ông có sự
chuyển biến lớn về tình cảm: nhà thơ tự xem mình là một thành viên của “vạn nhà”…
- Điệp từ “là” kết hợp với các từ “con”, “anh”, “em”, sau đó , với sự có mặt của các số từ có tính ước lệ…→
Tình cảm ruột thòt với quần chúng lao khổ, vì tình cảm với những “kiếp phôi pha” , những con người
“không áo cơm” ấy mà nhà thơ làm cách mạng và làm thơ.
=> Tình cảm sâu sắc.
c- Kết bài:
- Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật.

- Phát biểu cảm xúc của bản thân.
CÂU 4: Phân tích bài thơ “ Đây thôn Vó Dạ” của Hàn Mặc Tử.
* Yêu cầu về kỹ năng: Biết làm bài văn nghò luận văn học: bố cục bài rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc
lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận , rõ ràng.
* Yêu cầu về kiến thức:trên cơ sở hiểu biết về bài thơ “ Đây thôn Vó Dạ” của Hàn Mặc Tử, thí sinh biết
phát hiện và làm rõ cái hay, cái đẹp của bài thơ:
a- Mở bài :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×