Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Hình 8- Tiết 37 - Định lý Talet trong tam giác - Mạnh Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương </b></i>

<i><b>III </b></i>

<i><b>– TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b></i>



<b>* Nội dung chính của chương</b> <b>gồm:</b>


<b>- Định lý Ta – lét ( thuận , đảo và hệ quả).</b>
<b>- Tính chất đường phân giác của tam giác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

§1.

ĐỊNH LÝ TA - LÉT TRONG TAM GIÁC



<b>1.Tỉ số của hai đoạn thẳng:</b>


T s hai o n ỉ ố đ ạ
th ng ẳ


l à gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài tập: Cho hai số 3 và 5 . Hãy tính tỉ </b>


<b>số của nó :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3cm 3</b>

<b><sub>=</sub></b>


<b>5cm 5</b>



<i><b>AB</b></i>



<i><b>CD</b></i>



Cho AB = 3 cm; CD = 5 cm.



<b>?1</b>



A B



C D


<i><b>EF</b></i>



<i><b>MN</b></i>



Cho EF = 4 dm; MN = 7 dm.



4

4



7

7



<i>dm</i>



<i>dm</i>



<b>TIẾT:37 </b>

<b>§1</b>

.

<b>Định lý Ta – lét trong tam giác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT:37 </b>

<b>§1</b>

.

<b>Định lý Ta – lét trong tam giác</b>



<b>1.Tỉ số của hai đoạn thẳng:</b>


<b>Vậy tỉ số hai </b>
<b>đoạn thẳng là </b>


<b>gì ?</b>


<b>* </b>Định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của



chúng theo cùng một đơn vị đo.


Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD kí hiệu là:<i><b>AB</b></i>


<i><b>CD</b></i> 
<i><b>AB</b></i>
<i><b>CD</b></i>
<i><b>AB</b></i>
<i><b>CD</b></i> 

48


16


<i><b>EF</b></i>

<i><b>cm</b></i>



<i><b>GH</b></i>

<i><b>dm</b></i>



• <sub>Nếu AB = 300cm, CD = 400cm thì:</sub>


• <sub>Nếu AB = 3m, CD = 4m thì </sub>


• <sub>Nếu EF = 48cm, GH = 16dm thì ta cũng có :</sub>


Ví dụ:


<b>* </b>Chú ý : Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào


cách chọn đơn vị đo .


300 3
400 4
<i><b>cm</b></i>


<i><b>cm</b></i>
3 3
4 4
<i><b>m</b></i>
<i><b>m</b></i> 


48

48

3



160

160 10



<i><b>cm</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>?2</b> Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’
như hình sau:


A <sub>B</sub>


C D


A’ <sub>B’</sub>


C’ D’


So sánh các tỉ số



<i><b>AB</b></i>


<i><b>CD</b></i>



<i><b>A B</b></i>



<i><b>C D</b></i>



<b>' '</b>



<b>'</b>

<b>'</b>



<b>=</b>





<b>TIẾT:37 </b>

<b>§1</b>

.

<b>Định lý Ta – lét trong tam giác</b>



<b>1.Tỉ số của hai đoạn thẳng:</b>


Định nghĩa: (SGK/56)


<b>2.Đoạn thẳng tỉ lệ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT:37 </b>

<b>§1</b>

.

<b>Định lý Ta – lét trong tam giác</b>



<b>1.Tỉ số của hai đoạn thẳng:</b>


Định nghĩa: (SGK/56)


<b>2.Đoạn thẳng tỉ lệ :</b>


Vậy AB và CD gọi
là tỉ lệ với A’B’ và


C’D’ khi nào ?



Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là <i>tỉ lệ</i> với hai đoạn thẳng
A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:


Định nghĩa:


<i><b>AB</b></i>



<i><b>CD</b></i>

<b><sub>' '</sub></b>


<i><b>AB</b></i>


<i><b>A B</b></i> 


<b>' '</b>
<b>' '</b>


<i><b>A B</b></i>


<i><b>C D</b></i> <b><sub>' '</sub></b>


<i><b>CD</b></i>
<i><b>C D</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a
b
c
d


A


B
C
D


E
F


G
H


<i><b>Hãy so sánh độ dài các đoạn EF, </b></i>


<i><b>FG, GH</b></i>



<i><b>EF = FG = GH</b></i>



<i><b>Các đường thẳng song song cách đều</b></i>



<b>Vậy : Các đường thẳng song song cách đều cắt 1 đường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>



<b>B’</b>

<b>C’</b>

<i><b>a</b></i>



<b>?3/57SGK</b>


Hãy so sánh các tỉ
số:



<b>'</b>



<b>)</b>

<i><b>B B</b></i>

<i><b>C'C</b></i>



<i><b>c</b></i>

<i><b>và </b></i>



<i><b>AB</b></i>

<i><b>AC</b></i>



<b>'</b>


<b>)</b> <i><b>AB</b></i> <i><b>AC'</b></i>


<i><b>a</b></i> <i><b>và </b></i>
<i><b>AB</b></i> <i><b>AC</b></i>

<b>'</b>


<b>)</b>


<b>'</b>


<i><b>AB</b></i>

<i><b>AC'</b></i>


<i><b>b</b></i>

<i><b>và </b></i>



<i><b>B B</b></i>

<b>=</b>

<i><b>C'C</b></i>



<b>=</b>


<b>=</b>



<b>TIẾT:37 </b>

<b>§1</b>

.

<b>Định lý Ta – lét trong tam giác</b>



<b>1.Tỉ số của hai đoạn thẳng:</b>


Định nghĩa: (SGK/56)



<b>2.Đoạn thẳng tỉ lệ :</b>


Định nghĩa: (SGK/57)


<b> 3.Định lý Ta-lét trong tam giác</b>


<b> Hoạt động nhóm: ?3</b>


<b> Nhóm 1 thực hiện câu a ; nhóm 2 thực hiện câu b ; nhóm 3,4 thực</b>
<b> hiện câu c ( thời gian là 2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Qua ? 3 ta rút ra được kết
luận gì ? Khi một đường
thẳng song song với một
cạnh tam và cắt hai cạnh


còn lại của tam giác.


<b>TIẾT:37 </b>

<b>§1</b>

.

<b>Định lý Ta – lét trong tam giác</b>



<b>1.Tỉ số của hai đoạn thẳng:</b>


Định nghĩa: (SGK/56)


<b>2.Đoạn thẳng tỉ lệ :</b>


Định nghĩa: (SGK/57)


<b> 3.Định lý Ta-lét trong tam giác</b>



<b>Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác </b>
<b>và cắt hai cạnh cịn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những </b>
<b>đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.</b>


<b>Định lý Ta-lét</b>


A


B’ C’


B C


ABC,

(B’AB,C’AC)


<b>B’C’ // BC</b>



<b>'</b>
<i><b>AB</b></i>
<i><b>=</b></i>
<i><b>AB</b></i>
<b>'</b>
<b>'</b>
<i><b>AB</b></i>
<i><b>B B</b></i> 


<b>'</b>
<i><b>B B</b></i>
<i><b>=</b></i>
<i><b>AB</b></i>


<b>;</b>
<i><b>AC'</b></i>
<i><b>AC</b></i>

<b>GT</b>


<b>KL</b>



<i><b>A C '</b></i>
<i><b>C ' C</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1



2



3


4



5


<b>TRỊ CHƠI: NGƠI SAO MAI MẮN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A</b>


<b>B</b>


<b>D</b>


<b>C</b>


<b>E</b>


<i><b>BD</b></i> <i><b>BE</b></i>


<i><b>BA</b></i> <i><b>BC</b></i>


2 1 1 5
10



<b>,</b> <b>,</b>


<i><b>Hay</b></i>


<i><b>BA</b></i> 


10 2 1


14
1 5
<b>,</b>
<b>,</b>
<i><b>BA</b></i> 
  


<b>Ứng dụng vào thực tế </b>



<b>Chiều cao của người bằng chiều </b>
<b>cao của cọc</b>


<b>1,5m</b>


<b>1,5m</b>

<b>8,5m</b>


<b>2,1m</b>


<b>14m</b>


<b>9,8m</b>


<b>10m</b>



Vì DE // AC (cùng vng
góc với BC), theo định lí



Ta-lét ta có:


<b>Áp dụng định lý </b>
<b>Py-ta-go trong tam </b>
<b>giác ABC vng tại B </b>
<b>ta có : AC = 9,8m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT:37 </b>

<b>§1</b>

.

<b>Định lý Ta – lét trong tam giác</b>



<b>1.Tỉ số của hai đoạn thẳng:</b>


Định nghĩa:


<b>2.Đoạn thẳng tỉ lệ :</b>


Định nghĩa:


<b> 3.Định lý Ta-lét trong tam giác</b>


<b>Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác </b>


<b>và cắt hai cạnh cịn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn </b>
<b>thẳng tương ứng tỉ lệ.</b>


<b>Định lý Ta-lét</b>


Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng
một đơn vị đo.



Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là <i>tỉ lệ</i> với hai đoạn thẳng


A’B’và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:


<i><b>AB</b></i>


<i><b>CD</b></i>  <b>' '</b>


<i><b>AB</b></i>
<i><b>A B</b></i> 


<b>' '</b>
<b>' '</b>


<i><b>A B</b></i>


<i><b>C D</b></i> <b>' '</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

H íng dÉn t h c nhµ

ự ọ ở



<b>Xem trước nội dung bài : “Định lý đảo và hệ </b>
<b>quả của định lý Ta – lét ”</b>


1. <b>Đối với tiết học này: </b>


<b>- Học thuộc các định nghĩa và định lý Ta – lét</b>


<b>- Làm lại các ví dụ và các ? đã giải </b>
<b>- Làm bài tập 1 , 2, 3 và 5 SGK / 58</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đơi nét về nhà tốn học Ta-lét (Thalès)</b>



<b>Thalès được xem là một trong </b>



<b>những nhà hình học đầu tiên </b>


<b>của Hi Lạp.</b>



<b>Ông sinh vào khoảng năm </b>



</div>

<!--links-->

×