Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.05 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ÔN TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5</b>
<b>Tuần 25</b>
<b>I – Bài tập về đọc hiểu</b>
<b>Suối Nguồn và Dòng Sơng</b>
Có một dịng sơng xinh xắn, nước trong vắt. Đáy nước soi cả trời mây lồng lộng. Ban đêm,
mặt nước lấp lánh trăng sao. Thật huyền ảo và thơ mộng. Dịng Sơng ấy là con của bà mẹ Suối
Nguồn.
Lớn lên, Dịng Sơng từ biệt mẹ để đi về xuôi. Bà mẹ Suối Nguồn theo tiễn con ra tận cánh
rừng đại ngàn. Ngắm mãi không thôi đứa con yêu quý, bà mẹ Suối Nguồn dặn với theo:
- Ráng lên cho bằng anh bằng em. Thỉnh thoảng nhớ về thăm mẹ, con nhé!
Từ giây phút ấy, lòng mẹ Suối Nguồn cứ thắc thỏm không yên. Bà tưởng tượng ra bao nhiêu
là ghềnh thác, vực thẳm mà đứa con gặp phải. “Ôi, đứa con bé bỏng”. Mẹ Suối Nguồn thì thầm.
Dịng Sơng cứ bình thản trơi xi. Phía trước có bao nhiêu điều mới lạ, hấp dẫn đang chờ đón.
Càng đi, tầm mắt càng được mở rộng thêm ra.
Bồng bềnh trong niềm vui, mê mải với những miền đất lạ. Dịng Sơng đã cách xa mẹ Suối
Nguồn nhiều ngày đường lắm rồi.
Cho tới hơm Dịng Sơng ra gặp biển, nó mới giật mình nhớ tới mẹ Suối Nguồn.
Thường lúc người ta biết nghĩ, biết thương mẹ thì đã muộn. “Ơi, ước gì ta được về thăm mẹ
một lát!”. Dịng Sơng ứa nước mắt.
Từ trên trời cao, một đám mây lớn sà xuống. Đám Mây tốt bụng mỉm cười thông cảm:
- Bạn thân mến, đừng buồn. Tôi sẽ giúp bạn. Nào, bạn hãy bám chắc vào cánh tôi nhé.
Đám Mây trở nên nặng trĩu bởi vô vàn những hạt nước nhỏ li ti bám vào. Nhằm hướng
thượng nguồn, Đám Mây cõng bạn bay tới. Khi đã trông rõ cánh rừng đại ngàn, Đám Mây khẽ
lắc cánh:
- Chúng mình chia tay ở đây nhé. Bạn hãy về thăm và xin lỗi mẹ Suối Nguồn. Trên đời này,
khơng có gì sánh nổi với lịng mẹ đâu bạn ạ.
Những giọt nước long lanh nối nhau rơi xuống. Mau dần. Rồi ào ạt thành cơn mưa.
(Nguyễn Minh Ngọc)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
<b>Câu 1. Dịng Sơng từ biệt mẹ Suối Nguồn để đi đâu?</b>
a- Đi về cánh rừng đại ngàn
b- Đi về xuôi
c- Đi thăm bạn
d- Đi về nơi mình đã sinh ra
<b>Câu 2. Chi tiết nào dưới đây cho thấy khi xa con, bà mẹ Suối Nguồn rất lo lắng cho con?</b>
a- Bà theo con đến tận cánh rừng đại ngàn và nhìn theo mãi
b- Bà mẹ Suối Nguồn nhận ra bóng dáng đứa con thân yêu
c- Bà tưởng tượng ra bao ghềnh thác khó khăn mà đứa con sẽ gặp phải
d- Bà ln kêu lên xót xa “Ơi đứa con bé bỏng của tơi!”.
<b>Câu 3. Vì sao Dịng Sơng khơng nhớ đến mẹ Suối Nguồn, khơng về thăm mẹ?</b>
b- Vì Dịng Sơng cần nhanh chóng đi ra biển
c- Vì Dịng Sơng mải chơi với bạn bè
d- Vì Dịng Sơng đã có người mẹ Biển
<b>Câu 4. Khi ra đến biển, Dịng Sơng mong ước điều gì?</b>
a- Được hịa mình vào biển cả để tiếp tục chu du
b- Được bay theo đám mây để ngắm nhìn cảnh vật từ trên cao
c- Được trở về nhà thăm mẹ Suối Nguồn
d- Được biến thành những giọt nước mưa
<b>Câu 5. Sau chuyến đi xa, Dịng Sơng nhận ra điều gì quan trọng nhất?</b>
a- Cần phải đi xa mới khám phá được thế giới
c- Khơng có gì q bằng sự tự do
d- Khơng có gì q bằng tình mẹ
<b>II –Chính tả : Học sinh tập chép bài: Phong cảnh đền Hùng. ( Đoạn từ : Đền</b>
<b>Thượng….cánh đồng xanh mát.), Sách TV tập 2 trang 68.</b>
<b>III – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn</b>
<b>Câu 1. Gạch dưới các tên riêng có trong câu chuyện sau và viết lại cho đúng quy tắc viết hoa:</b>
<b>Mua ngựa</b>
Ngày xưa, ở trung quốc có ơng điền tử phương đi chơi,trơng thấy một con ngựa gầy gị ốm yếu
Nói đoạn, ơng điền tử phương bèn tìm đến nhà ông chánh, hỏi mua con ngựa, đem về nuôi
cho đến khi nó chết.
(Theo Quốc văn giáo khoa thư)
<b>- Viết lại các tên riêng:...</b>
...
<b>Câu 2. Chọn từ ở câu trước cần lặp lại ở câu sau để điền vào chỗ trống nhằm tạo sự liên kết</b>
giữa các câu trong đoạn văn dưới đây
(1) Mùa hè, mặt trời rắc những sợi nắng vàng rực rỡ xuống không gian. (2) Tia.... nhỏ cùng
các bạn vơ cùng thích thú chạy nhảy khắp nơi.(3)...tràn vào vườn hoa. (4) Muôn...bừng nở.
(5) Nắng nhuộm cho những cánh...thành muôn màu rực rỡ. (6) Những bơng hoa rung rinh như
vẫy chào nắng.
<b>ƠN TỐN</b>
<b>TUẦN 25</b>
<b>Bài 1. Đặt tính rồi tính: </b>
a. 658,3 + 96,28 b. 93,813 – 46,47 c. 37,14 × 82 d. 308 : 5,5
<b>Bài 2. Tìm x:</b>
a. 4,75 + x = 2,4 x 5,6 b. x : 6,4 = 34,7 – 23,85.
<b>Bài 3.</b>
<b>a. Tính tỉ số phần trăm của hai số 25 và 80.</b>
<b>b. Tìm 60% của 30.</b>
<b>c. Tìm một số biết 85% của nó là 1445.</b>
<b>Bài 4. Một người bỏ ra 650 000 đồng (tiền vốn) để mua bánh kẹo. Sau khi bán hết số bánh kẹo </b>
này thì thu được 728 000 đồng. Hỏi :
a) Số tiền bán hàng bằng bao nhiêu phần trăm số tiền vốn ?
b) Người đó được lãi bao nhiêu phần trăm ?
<b>Bài 5. Một vườn cây có tất cả là 120 cây cam và bưởi. Số cây bưởi bằng </b> <sub>3</sub>2 số cây cam. Hỏi
trong vườn có bao nhiêu cây bưởi, bao nhiêu cây cam ?
<b>ÔN KHOA HỌC</b>
<b>TUẦN 25</b>
*Học sinh thực hiện các câu trắc nghiệm (từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 6) trong sách Khoa học trang
100 và 101. Sau đó, trả lời các câu hỏi sau:
<b>Câu 1: Sự biến đổi hoá học của các chất trong hình 1 trang 101 SGK xảy ra trong điều kiện </b>
nào?
<b>Câu 2: Các phương tiện, máy móc trong hình 2 trang 102 SGK lấy năng lượng từ đâu để hoạt </b>
động?
<b>ÔN LỊCH SỬ</b>
<b> TUẦN 25</b>
1/ Hãy thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp Tết
Mậu Thân 1968.
2/ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động như thế nào đối với nước
Mĩ?
3/ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
<b>II/ Học sinh học phần ghi nhớ (chữ màu xanh) trang 51</b>
<b>ƠN ĐỊA LÍ 5</b>
<b>TUẦN 25</b>
<b>TUẦN 25:</b>
Đọc bài “ Châu Phi” trang 116 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1?
2. Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và vùng Xa-van của châu Phi?
3. Học ghi nhớ trang 118.