Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ </b>


<b>NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 04/HK2 </b>
<b>MÔN: VĂN 7 </b>


<b>Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch bệnh Covid – 19 </b>


Tieát 85:

<b>SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT</b>



<b>1. Nội dung: </b>


<b>I / Đọc –tìm hiểu chú thích </b>


1, Tác giả:
(Sgk/ 36)
2 Tác phẩm:


-Xuấtt xứ: (sgk/36)


-Phương thức: nghị luận.


<b>II / Tìm hiểu văn bản: </b>


1, Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt
* Luận điểm chính


Tiếng Việt có những


đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
* Luận cứ



- Tiếng Việt đẹp:


+ Nhịp điệu :hài hoà về âm hưởng,thanh điệu


+ Cú pháp: Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.
- Tiếng Việt hay :


+Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng,tình cảm của ngườiVN.


+Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch
sử .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=>Giải thích về cái đẹp ,cái hay của tiếng Việt.
-Ấn tượng của người nước ngoài:


2, Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt
a, Tiếng việt đẹp


+ Tieáng Việt giàu chất nhạc .


+ Rành mạch trong lối nói, uyển chuyển trong câu kéo, ngon lành trong
những câu tục ngữ…


+Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú
+ Giàu thanh điệu ,giàu hình tượng ngữ âm.
->Lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng khách quan.
b, Tiếng Việt hay:


+Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người:


+Thoả mãn nhu cầu đời sống văn hoá ngày một phức tạp.


+Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình thức diễn đạt .


+Từ vựng tăng lên mỗi ngày, ngữ pháp uyển chuyển. chuẩn xác hơn. không
ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới,


+Việt hố từ và cách nói của các dân tộc anh em.


* Dùng lí lẽ và chứng cớ khoa học chính xác thuyết phục.
-> Cái hay và đẹp luôn gắn bó với nhau


Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận ,lập luận chặt chẽ.
=> Khẳng định sức sống của tiếng Việt.


<b>III. Ghi nhớ : </b>


( Sgk/37)


<b>IV. Luyện tập </b>


Bài tập :1,2/ 37


<b>2. Caâu hỏi luyện tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Chuẩn bị bài:Thêm trạng ngữ cho câu.


<b>Tieát 86 </b>


THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU




<b>1. Nội dung: </b>


<b>I,Đặc điểm của trạng ngữ </b>


1, Ví dụ :
ý nghóa:


+ Dưới bóng tre xanh
->Bổ sung về địa điểm
+ Đã từ lâu đời


+ Đời đời, kiếp kiếp
+ Từ nhìn đời nay
->Bổ sung về thời gian


=> Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện,
cách thức .


Hình thức:


+ Người dân VN dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời dựng nhà dựng cửa…
-> TN đứng giữa câu.


Người dân VN dựng nhà dựng cửa… dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời
->TN đứng cuối câu.


=> Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu.


<b>II. Ghi nhớ: ( Sgk/39) </b>



* Lưu ý:


-Khi viết , ta cần đặt dấu phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ. – Khi
trạng ngữ chỉ có 1 từ, ta khơng đặt được cuối câu.


<b>III. Luyện tập </b>


BT1:


- Mùa xn ở câu a là chủ, vị ngữ
- Mùa xuân ở câu b là trạng ngữ
-Mùa xuân ở câu c là bổ ngữ
-Mùa xuân ở câu d là câu đặc biệt
BT 2+ 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- “Như báo trước mùa về” TN cách thức


- “Khi đi qua những cánh đồng xanh”: TN chỉ thời gian
- “Trong cái vỏ xanh kia”: TN chỉ nơi chốn


- “Dưới ánh nắng”: TN chỉ nơi chốn


- “Với khả năng thích ứng”: TN chỉ cách thức


b, Các loại TN khác: TN chỉ mục đích; nguyên nhân; điều kiện giả thiết;
nhượng bộ…


<b>2. Caâu hỏi luyện tập: </b>



+Về học bài phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tieát 87+ 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ


Tập làm văn PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH


<b>1. Nội dung: </b>


<b>I , Mục đích và phương pháp chứng minh: </b>
<b>1,Mục đích </b>


_ Trong đời sống,chứng minh là đưa ra những bằng chứng (nhân chứng, vật chứng,
sự việc…)để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề


<b>2 / Phương pháp chứng minh: </b>
a, văn bản: Đừng sợ vấp ngã”


* Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã.


-Luận điểm phụ 1: Vấp ngã là bình thường, ai cũng từng bị vấp ngã.
- Lí lẽ 1:Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ..không sao đâu.
- Dẫn chứng:


+ Lần đầu tiên tập bơi…uống nước, suýt chếtt đuối.
+Lần đầu tiên đánh bóng bàn…đánh khơng trúng


- Luận điểm phụ 2: Những người nổi tiếng cũng từng bị thất bại.
- Dẫn chứng:


+ Oan–Đi–Xnây từng bị sa thải…



+Lui–Pa–Xtơ bị trung bình về mơn hố.


+ L.Tơn–Xtơi,Henri–Pho, ca sĩ ô- pê–ra En–Ri–Cô Ca–Ru–Xô Cũng từng bị thất
bại.


-Luaän điểm phụ 3: Luận điểm kết luận


+ Vậy xin bạn chớ lo ngại thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn khơng cố gắng hết
mình.


=>. Dẫn chứng là người thật việc thật, những người nổi tiếng ai cũng biết do đó có
độ tin cậy và có sức thut phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II, Luyện tập </b>


Tìm hiểu phép lâïp luận chứng minh của bài văn “Khơng sợ sai lầm”
1, Luận điểm chính của bài văn là gì?


2, Từ luận điểm chính, tác giả đã đưa ra những luận điểm phụ nào?


3, Để chứng minh cho luận điểm của mình ,người viết đã nêu ra những luận cứ
nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên và có sức thuyết phục khơng?
Không sợ sai lầm


1, Luận điểm chính :Khơng sợ sai lầm


_ Luận điểm phụ 1: : Muốn sống một đời mà không phạm sai lầm…trước cuộc
đời-> Ai cũng phạm sai lầm



- Luận điểm phụ 2 : Sai lầm cũng có hai mặt…đem đến bài học cho đời-> Sai lầm
cho ta bài học- Thất bại là mẹ thành công


- Luận điểm phụ 3: Những người sáng suốt …làm chủ số phận của mình ( Luận
điểm kết luận)-> Không sợ sai lầm (phải biết rút kinh nghiệm sau mỗi lần sai),mới
làm chủ số phận của mình,


2, Luận cứ


- Lí lẽ1 : Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại.làm gì cũng sợ sai lầm…không
bao giờ tự lập được.


- Dẫn chứng ( chỉ chung chung không cụ thể)


+ Sợ sặc nước thì khơng biết bơi; Sợ nói sai thì khơng nói được ; khơng chịu mất
gì thì sẽ khơng đựoc gì.


- Lí lẽ 2 : Khi bước vào tương lai…gặp trắc trở


- Lí lẽ 3 : Tất nhiên bạn khơng phải là người liều mạng…tìm con đường khác để
tiến lên.


-> Các luận cứ trên là hiển nhiên và có sức thuyết phục.Tuy nhiên thiếu dẫn
chứng cụ thể.


-> Cách lập luận chứng minh của bài này khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã”
-Bài này dùng lí lẽ để giải thích,chứng minh,khơng dùng dẫn chứng cụ thể.
<b>2. Câu hỏi luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×