Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Văn 12 - Luyện tập tác phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa, Vợ Nhặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LUYỆN TẬP TÁC PHẨM “CHIẾC THUYỀN NGỒI XA”



<b>Đề 1 : Phân tích nghệ thuật tạo tình huống trong truyện </b><i>Chiếc thuyền ngồi xa</i> của NMC.


<i><b>Mở bài :</b></i>


<b>-</b> Trong các tác phẩm của mình, ở cả hai chặng đường văn học trước và sau 1975, NMC đều
ln có ý thức tạo dựng những tình huống bất ngờ độc đáo.


<b>-</b> Truyện <i>Chiếc thuyền ngoài</i> <i>xa</i> thành công ở nghệ thuật khắc họa nhân vật, xây dựng cốt
truyện, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt… và đặc biệt là nghệ thuật tạo tình huống.


<i><b>Thân bài :</b></i>


<b>1/ Giải thích : </b><i>tình huống truyện</i>


<b>-</b> Tình huống truyện là một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự thành công của các tác
phẩm văn xuôi nghệ thuật, đồng thời cũng chính là nét riêng độc đáo trong phong cách nghệ thuật
của mỗi tác giả.


<b>-</b> Theo <i>Từ điển thuật ngữ văn học</i> : Tình huống truyện được hiểu là mối quan hệ đặc biệt
giữa nhân vật này với nhân vật khác hoặc giữa nhân vật với hoàn cảnh, mơi trường, qua đó nhân
vật bộc lộ rõ tâm trạng, tính cách hay thân phận, góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm.


<b>-</b> Theo NMC : Tình huống là “ cái tình thế xảy ra truyện”, “ là khoảnh khắc mà trong đó sự
sống hiện ra đậm đặc”, “ là cái khoảnh khắc chứa đựng cả một đời người”.


<b>2/ Các tình huống chính trong truyện </b><i><b>Chiếc thuyền ngồi xa</b></i><b> </b>


<i><b>a/ Tình huống thứ nhất </b></i>: nhiếp ảnh Phùng choáng ngợp trước thiên nhiên của vùng phá nước
thơ mộng.



<b>-</b> <b>Bức tranh thiên nhiên vùng phá nước : đến với vùng phá nước, Phùng đã may mắn</b>
được chứng kiến một “ <i>cảnh đắt trời cho</i>” với hình ảnh con thuyền dập dềnh trên biển mờ sương
buổi ban mai đẹp như “ <i>bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ</i>” mà từ “<i>đường nét đến ánh</i>
<i>sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và tồn bích</i>”. Trên bức tranh đó cịn có sự
hiện diện của con người khiến nó trở nên sống động : “<i>vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im</i>
<i>phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bích của nghệ thuật trong thiên nhiên và cuộc sống. Khoảnh khắc chứng kiến cái đẹp ấy cũng
chính là khoảnh khắc Phùng cảm nhận được giá trị chân – thiện – mĩ của cuộc đời. Cái đẹp của
ngoại cảnh đã gột rửa tâm hồn Phùng.


<i><b>b/ Tình huống thứ hai : </b></i>Phùng kinh ngạc chứng kiến cảnh bạo hành của gia đình người đàn bà
hàng chài.


<b>-</b> Cảnh tượng mà Phùng chứng kiến : “ l<i>ão đàn ông lập tức trở nên hung hăng, mặt đỏ gay,</i>
<i>lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa… chẳng nói chẳng rằng lão</i>
<i>trút cơn tức giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn</i>
<i>bà…</i>”. Người đàn bà “ <i>cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, khơng chống trả, cũng</i>
<i>khơng tìm cách chạy trốn</i>”.


<b>-</b> Thái độ của Phùng : kinh ngạc đến sửng sờ, “ <i>cứ đứng há mồm ra mà nhìn</i>”. Và chính
khoảnh khắc đó, Phùng nhận ra những sự thật cay đắng phũ phàng của cuộc đời đằng sau vẻ ngồi
của nó. Niềm tin vào cái đẹp của nghệ thuật trong anh bắt đầu lung lay.


==> Cuộc đời vốn không đơn giản xi chiều mà chứa đựng biết bao nghịch lí. Ở đó có rất
nhiều những phạm trù đối lập, những mâu thuẫn khơng thể dung hịa: đẹp xấu – thiện ác…


<i><b>c/ Tình huống thứ ba : </b></i>Phùng và Đẩu ngạc nhiên khi người đàn bà hàng chài nhất định khơng
chịu bỏ người chồng tàn ác, vũ phu.



<b>-</b> Lí lẽ của người đàn bà khi đến tòa án : chị ta chấp nhận tất cả những cay đắng phũ phàng
là vì con, chị ta sống cho con chứ khơng phải cho mình : “ <i>Đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng</i>
<i>tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một</i>
<i>sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi</i>
<i>con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ</i>”.


<b>-</b> Khi nghe câu chuyện ấy, “ <i>một cái gì vừa mới vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố</i>
<i>huyện vùng biển</i>”. Phùng và Đẩu nhận ra : cuộc đời thật đa sự và con người thật đa đoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Kết bài :</b></i>


<b>-</b> Ba tình huống trên tập trung thể hiện quá trình thay đổi trong nhận thức của Phùng – hóa
thân của nhà văn NMC. Cách nhìn nhận cuộc đời từ xa đến gần, từ phiến diện sơ lược đến đa diện
tổng thể, mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống.


<b>-</b> Rút ra bài học cho bản thân về cách nhìn đời, nhìn người.



<b>---Đề 2: Về nhân vật Phùng trong truyện ngắn </b><i>“Chiếc thuyền ngoài xa” </i>của Nguyễn Minh Châu,
có ý kiến cho rằng: <i><b>nét nổi bật ở người nghệ sĩ này là một tâm hồn nhạy cảm và say mê cái </b></i>
<i><b>đẹp. </b></i>Ý kiến khác thì nhấn mạnh: <i><b>vẻ đẹp sâu xa của nghệ sĩ Phùng chính là một tấm lòng trăn </b></i>
<i><b>trở, lo âu về thân phận con người.</b></i>


<b>Anh/chị có suy nghĩ gì về những ý kiến trên?</b>
<b>Gợi ý:</b>


<b>1. Khái quát về tác giả, tác phẩm</b>


– Nguyễn Minh Châu, nhà văn của những người lính, đã rất thành cơng với nhiều tác phẩm


mang cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi trước 1975, lại tiếp tục sáng tác với nhiều trăn
trở về cách khám phá hiện thực cũng như phương thức thể hiện. Nhờ những nỗ lực không ngừng
của một người lao động nghệ thuật dũng cảm và đầy bản lĩnh, Nguyễn Minh Châu đã có mặt
trong hàng ngũ những nhà văn tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học.


– Chiếc thuyền ngoài xa xuất hiện vào đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Truyện ngắn là
thành công mới trong phong cách tự sự triết lý.


<b>2. Giải thích ý kiến</b>


– Nét nổi bật ở người nghệ sĩ này là một tâm hồn nhạy cảm và say mê cái đẹp: khả năng
khám phá, phát hiện tinh tế và sự rung động mãnh liệt trước cái đẹp.


– Vẻ đẹp sâu xa của nghệ sĩ Phùng chính là một tấm lòng trăn trở, lo âu về thân phận con
người: mối quan tâm đến số phận con người, nhất là những mảnh đời bất hạnh, thái độ bất bình
trước những ngang trái.


<b>3. Cảm nhận về nhân vật Phùng</b>


<i><b> – Một tâm hồn nhạy cảm và say mê cái đẹp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cảnh trời biển


+ Sung sướng đến ngây ngất khi bắt gặp cái đẹp, nhanh chóng nắm bắt và thu vào ống kính
khoảnh khắc tuyệt mỹ đó.


<i><b>– Một tấm lòng trăn trở, lo âu về thân phận con người</b></i>


+ Thái độ khi chứng kiến cảnh bạo lực trong gia đình hàng chài: sửng sốt, bức xúc, căm
phẫn, xông vào can thiệp để bảo vệ người đàn bà hàng chài…



+ Lắng nghe, day dứt với chuyện đời người đàn bà hàng chài; lo lắng, ám ảnh về thân phận
và tương lai của họ; thay đổi quan niệm về nghệ thuật và cuộc đời.


<i><b>– Nhân vật Phùng là đại diện tiêu biểu cho người nghệ sĩ chân chính với niềm đam mê nghệ</b></i>
<i><b>thuật và trái tim nhạy cảm, nhân hậu.</b></i>


<i><b>– Nhân vật Phùng và quan niệm về người nghệ sĩ của Nguyễn Minh Châu: sáng tạo nghệ </b></i>
<i><b>thuật phải gắn với đời sống, ln biết tự nhận thức để hồn thiện.</b></i>


<b>4. Bình luận</b>


– Hai ý kiến trên bàn về những vẻ đẹp khác nhau trong tâm hồn người nghệ sĩ Phùng: ý kiến
thứ nhất đề cao phẩm chất hàng đầu của một người nghệ sĩ- sự nhạy cảm và niềm say mê cái
đẹp; ý kiến thứ hai nhấn mạnh phẩm chất đáng quý của người nghệ sĩ là tấm lòng hướng đến
cuộc sống và con người.


</div>

<!--links-->

×