Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐÁP ÁN CÔNG DÂN 6 TUẦN 30,31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI</b>



<b>Bài 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở</b>



<b>Bài b:</b>


Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân:
 Tự ý đuổi người khác ra khỏi nhà ở của họ


 Tự ý khám xét nhà khi chưa có lệnh khám của cơ quan có thẩm quyền
 Vào nhà người khác, bới đồ bừa bãi khi họ đi vắng


<b>Bài c:</b>


Theo bộ luật hình sự năm 1999. Tại điêu 124: Người nào khám xét trái phạm luật chỗ ở
người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi
khác xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì bị phạt cảnh cáo,
cải tạo khơng giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm…


<b>Bài d:</b>


Để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở công dân, em sẽ:


 Thực hiện đúng những điều luật quy định về quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của
công dân.


 Tôn trong chỗ ở của người khác đồng thời bảo vệ chỗ ở của mình để khơng ai có
quyền xâm phạm.


 Phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm đối với nhà của của mình hoặc nhà ở
người khác e biết.



 Trong trường hợp cần khám xét nhà người khác vì một mục đích chính đáng, có
căn cứ, cần phải thơng qua cơ quan có thẩm quyền.


Bài đ:


- Đến nhà bạn để mượn quyển truyện, nhưng khơng có ai ở nhà.


=>Khi đến nhà bạn nhưng bạn khơng ở nhà thì em sẽ về và lúc khác sang mượn bạn sau,
hoặc nhắn bạn mai đi học mang theo để ngày mai mượn về nhà đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=>Em sẽ không mở cửa cho người lạ đó vào. Bảo với chú (bác) đi kiểm tra chỗ khác
trước, đợi bố mẹ cháu đi làm về thì chú (bác) có thể quay lại sau. Cháu khơng biết về
mấy cái này nên cháu không thể mở cửa cho chú (bác ) vào được.


- Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang lấy
vé nhưng bên đó khơng có ai ở nhà


=>Trong trường hợp này em sẽ phải đợi chủ nhà về rồi sang xin phép mới được lấy đồ
về.


- Quần áo của gia đình hàng xóm phơi ngồi sân, trời sắp đổ mưa, gia đình khơng có ai ở
nhà.


=> Em có thể xem xét là nếu nhà hàng xóm có lời nhờ cậy trước khi đi làm thì em sẽ
chạy sang dọn quần áo vào chỗ không mưa rồi đi về. Cịn nếu khơng thì em khơng thể
giúp được vì khơng có ai ở nhà.


<b>Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ MẬT THƯ</b>


<b>TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.</b>




<b>Câu c:</b>


Theo bộ luật hình sự năm 1999 ( sử đổi bổ sung năm 2009), điều 125: Tội xâm phạm bí
mật hoặc an tồn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.


Người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khá được truyền đưa
bằng phương tiện viễn thơng và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật
hoặc an tồn thư tín, điện thoại, điện tín của người đã bị xử lí kỉ luật hoặc xử phạt hành
chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến
năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm…


<b>Câu d:</b>


- Nhặt được thư cho người khác:


Em sẽ xem xem tên địa chỉ nhận thư là ai, nếu đó là người em biết, em sẽ đến và trả lại
cho họ. Còn đó là người e khơng biết, em sẽ gửi lại bác đưa thư của xã để bác gửi lại cho
người nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em sẽ nhẹ nhàng phân tích và nói cho các bạn hiểu là làm như vậy khơng đúng, như vậy
là vi phạm pháp luật. Mình nên tơn trọng quyền riêng tư của người khác.


- Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em


</div>

<!--links-->

×