Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tài liệu ôn tập môn hướng nghiệp thcs nguyễn văn trỗi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ LÀM BÚP BÊ</b>



 Những nguyên liệu sử dụng làm búp bê: gỗ, vải, giấy nhún, chai nhựa,…
 Đầu búp bê có thể làm bằng: trái bóng bàn hoặc mút xốp.


 Phụ liệu dùng trang trí búp bê: kim tuyến, vải voan, ruy băng,…


 Dụng cụ làm búp bê: kéo cắt vải, kéo bấm, kim, cây tháo chỉ, thước, bút chì,


súng bắn keo, bút kim màu đen, đỏ.


 Vị trí mắt, chân mày của búp bê: người lớn: mắt nằm 1/3 khuôn mặt; trẻ em:


chân mày nằm giữa khuôn mặt.


 Quy trình thực hiện búp bê: quan sát mẫu  làm thân  làm đầu  ráp đầu
vào thân  trang trí.


 Chiều cao cơ thể trẻ em được tính tương đối: chiều cao cơ thể bằng tổng


chiều cao của 4 cái đầu.


 Các công việc cần thực hiện khi làm phần thân búp bê: tạo khung, mặc trang


phục.


 Chiều cao của con người được tính tương đối: chiều cao bằng chiều dài của


2 cánh tay dang thẳng.


 Kiểu tóc của người già và trẻ nhỏ khác nhau: dài, ngắn, bới tóc, uốn xù, thắt



bím,…


 Yêu cầu kỹ thuật khi làm búp bê: các bộ phận dính chắc, khơng bị sút rời;


trang phục, màu sắc hài hòa; thể hiện rõ trạng thái nhân vật; trình bày đẹp,
phù hợp sản phẩm.


 Mắt, mày biểu hiện tình cảm:


+ Suy nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Buồn


+ Bình thường


 Vị trí miệng: 2/3 khn mặt tính từ trên xuống


Sự thay đổi của miệng thể hiện tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Buồn


+ Ngạc nhiên


</div>

<!--links-->

×