Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ ÔN THI HK2 - NĂM HỌC 2017- 2018 (MÔN SINH KHỐI 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1 (2điểm): Phân biệt hệ tuần hồn của thằn lằn bóng đi dài và chim bồ câu??</b>
<b>Câu 2 (2điểm): Quan sát hình bên dưới và trả lời các câu hỏi:</b>


a. Thỏ di chuyển bằng cách nào?


b. Giải thích tại sao, con thỏ chạy khơng dai sức bằng thú ăn thịt
song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của
con vật săn mồi


<b>Câu 3 (2điểm): Hoàn thành bảng sau </b>


<b>Tên loài</b> <b>Thụ tinh</b> <b>Sinh sản </b>


<b>Ếch đồng</b>
<b>Thằn lằn bóng </b>
<b>Chim bồ câu</b>
<b>Thỏ</b>


<b>Câu 4 (2điểm): Ếch đồng thuộc lớp Lưỡng cư, chúng có 4 chi để di chuyển trên cạn nhưng</b>
vẫn phụ thuộc vào môi trường nước. Nêu đặc điểm của da và chi ếch thích nghi với đời
sống vừa ở nước vừa ở cạn?


<b>Câu 5 (2điểm): Từ khi sự sống bắt đầu hình thành trên trái đất, nhiều sinh vật đã xuất hiện</b>
và biến mất do những thay đổi về điều kiện vật lý cũng như sinh học của tự nhiên. Nhiều
người cho rằng việc biến mất là một phần tất yếu của quy luật tự nhiên. Thế nhưng nhiều
bằng chứng khoa học đã chỉ ra rằng tốc độ tuyệt chủng của các loài thời gian gần đây nhanh
hơn gấp nhiều lần so với trước kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sự tuyệt chủng của các lồi động vật hoang dã khơng phải đơn thuần do mơi trường
sống bị mất mà là chính bàn tay của con người gây trực tiếp gây ra. Các hành động săn bắn,
bẫy thú đã làm số lượng động vật hoang dã giảm xuống đến tốc độ chóng mặt.



Một số lượng lớn các loài động vật quý hiếm như voi, tê giác… bị săn bắn đến mức số
lượng chẳng còn lại là bao nhiêu trên khắp thế giới. Nếu những hành động săn bắn trái phép
này cịn tiếp diễn thì một ngày nào đó chẳng có voi, tê giác hoặc rùa.


a. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm các loài động vật hoang dã?
b. Theo em, cần phải làm gì để bảo vệ các loài động vật quý hiếm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỀ KIỄM TRA HKII </b>
<b>MÔN SINH HỌC 7 – NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>Câu</b>


<b>hỏi</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


+Thằn lằn bóng đi dài:


Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn (0,25đ)
Tâm thất có vách ngăn hụt (0,5đ)
Máu pha ni cơ thể (0,25đ)
+ Chim bồ câu:


Tim 4 ngăn (0,25đ)


Tâm thất có vách ngăn hồn chỉnh (0,5đ)
Máu đỏ tươi ni cơ thể (0,25đ)


<b>2</b>



<b>a.</b> Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời 2 chân sau
<b>b.</b>


- Thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù
mất đà nên khơng thể vồ được thỏ.


- Lợi dụng khi kẻ thù mất đà thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.




0.5đ/ý


<b>3</b>


<b>Tên lồi</b> <b>Thụ tinh</b> <b>Sinh sản </b>


<b>Ếch đồng</b> Ngoài Đẻ trứng


<b>Thằn lằn bóng</b> Trong Đẻ trứng


<b>Chim bồ câu</b> Trong Đẻ trứng


<b>Thỏ</b> Trong Đẻ con


0,25đ/1
ý


<b>4</b>


Chi:



+ Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt (ở cạn)


+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (ở nước)
Da:


+ Da tiết chất nhầy: làm ẩm da để dễ thấm khí giúp ếch hơ hấp trên cạn
+ Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát khi bơi


0,5 đ/1
ý


<b>5</b> <sub>Nguyên nhân</sub>


- Săn bắn, bẫy thú đã làm số lượng động vật hoang dã giảm
xuống.


- Môi trường sống thu hẹp do phá rừng, cháy rừng...
Nêu 2 trong các ý:


- Cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của động vật, cấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đốt phá rừng


- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép


- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi những động vật có giá trị kinh tế.
- Xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên như rừng Nam Cát Tiên để


bảo vệ và gây giống các loài thú quý hiếm.



- Nếu gặp người nào săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm trái
phép cần tuyên truyền và báo cho cơ quan chức năng xử lí…


</div>

<!--links-->

×