Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.67 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Câu 1: ( 2điểm) Đọc đoạn thông tin
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm,
dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu đồng
thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên. Việc phân
hạng động vật quý hiếm dựa vào mức độ đe dọa sự tuyệt chủng của loài, được biểu
thị cụ thể bằng những cấp độ: rất nguy cấp (CR); nguy cấp (EN); sẽ nguy cấp
(VU); ít nguy cấp (LR). Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ
môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, cần đẩy mạnh việc
chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Em hãy cho biết thế nào là động vật quý hiếm? Nêu biện pháp bảo vệ động vật
quý hiếm? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ động vật q hiếm?
<b>Câu 2: (2 điểm)</b>
Quan sát hình và hồn thành bảng bên dưới (kẻ bảng vào giấy thi)
<b>Tên động</b>
<b>vật</b>
<b>Số ngón chân ( ) và số</b>
<b>ngón phát triển</b> <b>Sừng</b> <b>Chế độ ăn</b> <b>Lối sống</b>
Lợn rừng
Tê giác
<b> Câu 3: (2 điểm) Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:</b>
So sánh hệ tuần hoàn thằn lằn và chim bồ câu.
<b>Câu 4 ( 2điểm). Thỏ là động vật thuộc lớp thú (Lớp có vú). Trong tự nhiên , thỏ</b>
thường sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, chúng đào hang, ẩn náu trong hang để
trốn tránh kẻ thù.Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều hoặc ban đêm. Chúng ăn cỏ lá
cây bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ ).Thỏ là động vật hằng nhiệt
a. Vì sao trong chăn ni người ta thường làm chuồng cho thỏ bằng sắt mà
không phải bằng tre hay gỗ ?
b. Hiện tượng thai sinh là gì?
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HK II – SINH 7</b>
<b>NH 2017 – 2018</b>
<i>( Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận )</i>
<b> Câu 1:</b>
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về nhiều mặt và đang có số
lượng giảm sút trong tự nhiên. (0.5đ)
- Để bảo vệ động vật quý hiếm cần: đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống
của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, cần đẩy mạnh việc chăn nuôi và
xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.(1đ)
- Là học sinh em sẽ:
+tuân theo các biện pháp và tuyên truyền cho mọi người các biện pháp này.
+tham gia bảo vệ , chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương...(0.5đ)
<b>Hoàn thành bảng Mỗi ý 0.25 đ</b>
Tên động
vật
Số ngón
chân ( ) và
số ngón
phát triển
Sừng <b>Chế độ</b>
<b>ăn</b>
<b>Lối</b>
<b>sống</b>
Lợn rừng <sub>Chẵn (4)</sub> <sub>Không sừng</sub> <sub>Ăn tạp</sub> <sub>Đàn</sub>
Tê giác
Lẻ (3 ngón) Có sừng Khơng
nhai lại Đơn độc
<b> Câu 3:( mỗi ý đúng 0,5 điểm)</b>
- Giống nhau: có hai vịng tuần hồn máu. (0.5đ)
-Khác nhau:
+ Thằn lằn: Tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể. (0.5đ)
+ Chim bồ câu: Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. (0.5đ)
<b>Câu 4: </b>
Vì thỏ là động vật gặm nhấm thức ăn là thực vật. (1 điểm)
<b> Câu 5: (2 ý trong 3 ý mỗi ý đúng 1.0 điểm)</b>
- Mắt mũi nằm ở vị trí cao trên đầu:Khi bơi vừa thở vừa quan sát.