Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

nội dung ôn tập học sinh giỏi lớp 9 môn hóa học thcs minh đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.66 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1 <b> ĐỀ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<b> NĂM HỌC 2017 – 2018</b>
<b> MƠN: HĨA – KHỐI: 9</b>


<b> </b>Ngày kiểm tra: 29 tháng 12 năm 2017
<b> </b><i>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)</i>
<b> </b>


<b>Câu 1: </b><i><b>(5,0 điểm)</b></i>


<b>1.1 Hồn thành các phương trình hóa học sau đây:</b>
FeS + H2SO4(lỗng)  khí A + …


KClO3


0
xt, t C


   <sub> khí B + …</sub>
Cu + H2SO4(đặc)  khí C + …


Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đơi một. Viết các phương trình hóa học và ghi rõ
điều kiện của phản ứng (nếu có).


<b>1.2 Viết phương trình phản ứng xảy ra khi sục khí CO</b>2 vào:


- dung dịch NaOH dư; - dung dịch chứa BaCO3;


- dung dịch Ca(OH)2 dư; - dung dịch Na2ZnO2.



<b>1.3 Để tách và giữ nguyên được lượng bạc kim loại có trong hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag có thể</b>
dùng dung dịch nào? Giải thích và viết các PTHH.


<b>Câu 2: </b><i><b>(5,5 điểm)</b></i>


<b>2.1 Có 5 lọ khơng nhãn, biết 4 lọ đựng các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lít: NaOH, NaCl,</b>
NaHSO4; BaCl2 và nước. Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất là dung dịch phenoltalein; hãy


trình bày cách nhận biết từng lọ.


<b>2.2 Cho từ từ 1 mol HCl vào dung dịch chứa 0.3 mol NaHCO</b>3 và x mol Na2CO3. Sau phản ứng,


thu được 0.4 mol khí cacbonic. Tìm x.


<b>2.3 Cho m gam hỗn hợp Ba, BaO, Al vào nước dư, đợi đến khi phản ứng kết thúc, ta thu được</b>
3.024 lít khí (đktc), dung dịch A và 0.54 gam rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào
dung dịch A, ta thu được 5.46 gam kết tủa. Tìm m. <b> </b>


<b>Câu 3: </b><i><b>(5,5 điểm)</b></i>


<b>3.1 Dẫn 0,672 lit hỗn hợp khí gồm CO và H</b>2 qua m (g) hỗn hợp rắn A gồm Zn, CuO, MgO đun


nóng, sau 1 thời gian thu được hỗn hợp rắn X và thoát ra hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y vào bình
đựng NaOH dư, thu được 0,448 lít hỗn hợp khí B (đkc). Hòa tan hỗn hợp rắn X vào 149,1 gam
dung dịch HNO3 60%, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chứa hỗn hợp 3 muối và


thoát ra 1,792 lit hỗn hợp khí T (đkc) gồm NO2 và N2O, biết tỷ khối hỗn hợp khí T so với CO là


1,625. Cô cạn dung dịch Z thu được hỗn hợp muối khan (trong đó N chiếm 16,185% về khối


lượng). Mặt khác dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với 760ml dung dịch KOH 2M. Tính thành
phần % CuO trong hỗn hợp X.


<b>3.2 </b>Khử hồn tồn mg MxOy cần 8,96 lít khí CO (đkc) thu được ag kim loại M. Hòa tan ag kim


loại M bằng H2SO4 đặc, nóng dư thu được 10,08 lít khí SO2 sản phẩm khí duy nhất (đkc). Xác


định công thức MxOy. Biết m+a = 80.


<b>Câu 4: </b><i><b>(4,0 điểm)</b></i><b> </b>


Hỗn hợp A gồm Fe và Mg có khối lượng 2,72g được chia thành 2 phần bằng nhau.


Phần 1: Cho vào 400ml dung dịch CuSO4 a(M) chờ cho phản ứng xong thu được 1,84g chất rắn


B và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa. Sấy nung kết tủa
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi cân được 1,2g chất rắn D.


Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và trị số a?


Phần 2: Cho tác dụng với V (ml) dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chất


rắn E có khối lượng 3,36g. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong chất rắn E? Tính
V?


Học sinh khơng sử dụng bảng tính tan và bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH


Cho: Na=23 Cl=35.5 Br=80 Ag=108 N=14 O=16 C=12 K=39 Ba=137 H=1 Ca=40 S=32 Cu=64
Fe=56 Mg=24 Zn=65 Al=27 – HẾT –



</div>

<!--links-->

×