Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP TẠI NHÀ - KHỐI 7 (Tuần 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VẬT LÝ 7</b>


<b>Bài 19 : </b>

<b>DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN</b>



<b>I. Dòng điện</b>


Dòng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


<b>II. Nguồn điện: </b>có khả năng cung cấp dịng điện cho các dụng cụ điện hoạt
động. Mỗi nguồn điện có 2 cực : cực dương và cực âm.


<b> 1/ Các nguồn điện thường dùng :</b>


Pin, acquy, ổ lấy điện trong nhà, máy phát điện …
<b> 2/ Mạch điện có nguồn điện :</b>


Dịng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối với 2 cực của
nguồn điện bằng dây điện.


<b>III. Vận dụng</b>


Học sinh tự làm


<b>Bài 20 : </b>

<b>CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN</b>



<b>DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI </b>


<b> I. Chất dẫn điện và chất cách điện </b>


<b> </b><b> Chất dẫn điện </b>là chất cho dòng điện đi qua.


 <b>Chất cách điện </b>là chất khơng cho dịng điện đi qua.



<b>II. Dịng điện trong kim loại</b>


<b> 1/ Êlectrơn tự do trong kim loại</b> ( SGK )
<b>2/ Dòng điện trong kim loại</b>




Hình 20.4


Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng,


<b>III. Vận dụng</b>


Học sinh tự làm


<b>Bài 21: </b>

<b>SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DỊNG ĐIỆN</b>



<b>I.Sơ đồ mạch điện</b>


<b> 1/ Kí hiệu của 1 số bộ phận mạch điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>C2 :</b>


<b> </b>


<b>Kết luận : </b>



<b> </b>Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ ta có
thể lắp được mạch điện.


<b>I.</b> <b>Chiều dòng điện</b>


<b> </b><b> Quy ước về chiều dòng điện :</b>


<b> </b>Chiều dòng điện là chiều từ cực dương (+) qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực
âm (-) của nguồn điện.


<b>III. Vận dụng</b>
<b> C6 :</b>


a) Nguồn điện của đèn gồm
2 pin, kí hiệu


Thông thường cực dương của nguồn điện thường lắp về phía đầu của đèn pin.
b) Sơ đồ mạch điện của đèn pin :




<b>Bài 22 :</b>

<b>TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG </b>



<b>CỦA DÒNG ĐIỆN</b>


<b> I. Tác dụng nhiệt</b>


Dịng điện chạy qua mọi vật dẫn thơng thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật
dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.



<b>II. Tác dụng phát sáng</b>
<b> 1/ Bóng đèn bút thử điện</b>


( Vẽ hình 22.3 )


<b> 2/ Đèn điốt phát quang </b>


<b>( đèn LED )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Kết luận : </b>


Dịng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn đi ốt phát quang mặc dù các
đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.


<b>III. Vận dụng</b>


Học sinh tự làm


<b>II. Nguồn điện: </b>có khả năng cung cấp dịng điện cho các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi
nguồn điện có 2 cực : cực dương và cực âm.


<b> 1/ Các nguồn điện thường dùng :</b>


Pin, acquy, ổ lấy điện trong nhà, máy phát điện …


<b> 2/ Mạch điện có nguồn điện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Các câu hỏi ơn tập</b>



Câu 1: Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng


gì?


Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng
hút các vật nhẹ.


Câu 2: a) Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như
thế nào khi đặt chúng gần nhau?


- Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
- Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau:


+ Nếu hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
+ Nếu hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.


b) Vật có khả năng hút được các vật khác có phải là vật nhiễm điện khơng? Tại
sao?


- Khơng đúng vì nam châm hút được sắt thép nhưng không bị nhiễm điện.


Câu 3: Khi nào một vật nhiễm điện âm , khi nào một vật nhiễm điện dương? Tại sao
trước khi cọ xát, các vật không hút các mảnh giấy vụn?


- Một vật nhiễm điện âm nếu nó nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt
êlectron.


- Vì lúc đó các vật chưa nhiễm điện. Các điện tích dương và âm trung hòa nhau.
Câu 4: Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.


- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrơn mang điện tích âm
chuyển động xung quanh hạt nhân. Bình thường nguyên tử trung hịa về điện.



Câu 5: Dịng điện là gì? Quạt điện quay, đèn điện sáng chứng tỏ được điều gì? Chiều
dòng điện theo qui ước như thế nào?


- Dòng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


- Quạt điện quay, đèn điện sáng chứng tỏ có dịng điện chạy qua.


- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm
của nguồn điện.


Câu 6: a) Chất cách điện là gì? Cho 3 ví dụ. Chất dẫn điện là gì? Cho 3 ví dụ.


- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện chạy qua. Ví dụ: thủy tinh, nhựa, cao
su .


- Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua. Ví dụ: đồng, chì, sắt.
b) Vì sao vỏ bọc dây điện thường làm bằng nhựa hoặc cao su?
Vì nhựa, cao su là chất cách điện để đảm bảo an toàn khi sử dụng.


Câu 7: Nguồn điện có khả năng gì? Hãy nêu ba thiết bị điện dùng pin có trong gia đình
em.


- Nguồn điện có khả năng cung cấp dịng điện cho các thiết bị điện hoạt động.
- Ba thiết bị điện dùng pin như: điện thoại di động, đèn pin, đồng hồ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dòng điện trong kim loại là dịng các electron tự do dịch chuyển có hướng.


- Kim loại là chất dẫn điện tốt. Vì trong kim loại có sẵn các electron tự do có thể dịch
chuyển có hướng.



câu 9: Tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi bằng khăn khơ


thì vẫn thấy bụi vải bám vào gương?



câu 10: Vì sao quạt điện hoạt động một thời gian thì bụi bám đầy cách quạt? Đặt


biệt là mép cánh quạt?



câu 11: Theo qui ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa nhiễm điện gì? Nếu


đưa thanh thủy tinh bị nhiễm điện lại gần quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá ,


ta thấy thanh thủy tinhđẩy quả cầu. Hỏi quả cầu mang điện tích gì? Giải thích.



Câu 12:


a. Thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa thì mang điện tích gì?


b. Nếu đưa thanh thủy tinh bị nhiễm điện này lại gần quả cầu nhựa, ta thấy thanh
thủy tinh hút quả cầu. Hỏi quả cầu mang điện tích gì? Tại sao?


Câu 13:


a. Có 2 cây thước giống hệt nhau , làm thế nào để biết 1 trong 2 cây thước đã bị
nhiễm điện?


b.Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khơ ráo, khi chải tóc khơ bằng lược
nhựa thì


nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra ?


</div>

<!--links-->

×