Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài học sinh học 7 tuần 12 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 41: CHIM BỒ CÂU</b>


<b>I. Đời sống</b>



<b>Đời sống:</b>


• Sống trên cây, bay giỏi
• Có tập tính làm tổ
• Là động vật hằng nhiệt


<b>Sinh sản:</b>


• Thụ tinh trong, đẻ trứng


• Trứng có vỏ đá vơi, giàu nỗn hồng
• Có hiện tượng ấp trứng và ni con
bằng sữa diều


<b>II. Cấu tạo ngồi và di chuyển</b>


1.

<b>Cấu tạo ngồi</b>



- Thân hình thoi: Giảm sức cản của khơng khí khi bay


- Chi trước biến thành cánh: Quạt gió, cản khơng khí khi hạ cánh


- Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): Giúp bám chặt vào cành
cây và khi hạ cánh


- Lơng ống có các sợi lơng làm thành phiến mỏng: Làm cho cánh có
diện tích rộng khi dang ra


- Lơng tơ có các sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp:Giữ nhiệt, làm


cơ thể nhẹ


- Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng: Làm đầu chim nhẹ


- Cổ dài, khớp đầu với thân: Phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi,
rỉa lông


<b>2. Di chuyển</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA</b>


<b>LỚP CHIM</b>



I.

<b>CÁC NHĨM CHIM</b>



- Lớp chim có khoảng 9600 lồi được xếp trong 27 bộ
- Việt Nam đã phát hiện 830 lồi.


- Lớp chim được chia thành 3 nhóm: + Nhóm chim chạy: đà điểu
Phi, đà điểu Mĩ…


+ Nhóm chim bơi: chim cánh cụt
+ Nhóm chim bay: gà, chim sẻ….

<b>II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM</b>



Chim là những ĐVCXS thích nghi cao đối với sự bay lượn và với


những điều kiện sống khác nhau. Chúng có những đặc điểm chung
sau:


- Mình có lơng vũ bao phủ



- Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng


• Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp
• Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi ni cơ thể


• Là động vật hằng nhiệt


• Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim
bố mẹ


<b>III. VAI TRỊ CỦA CHIM</b>


<b>Lợi ích:</b>



- Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm phá hại mùa màng
- Cung cấp thực phẩm( gia cầm,….)


- Làm đồ trang trí, làm cảnh(lông vịt, lông đà điểu,…)


- Huấn luyện săn mồi, phục vụ du lịch(chim ưng, đại bàng,…)
- Phát tán hạt, thụ phấn cho hoa


<b>Tác hại:</b>


- Hại nông nghiệp: ăn quả, hạt, ăn cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>



<b>Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời</b>
<b>sống ở nước và ở cạn?</b>



<b>Câu 2: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ </b>
<b>nước và bắt mồi về đêm?</b>


<b>Câu 3: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?</b>


<b>Câu 4: Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng trong các câu </b>
<b>sau về </b><i><b>đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư</b><b>.</b><b> </b></i>


A. Là động vật biến nhiệt


B. Thích nghi với đời sống ở cạn


C. Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, máu pha đi ni cơ thể
D. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn


E. Máu trong tim là máu đỏ tươi
F. Di chuyển bằng 4 chi


G. Di chuyển bằng cách nhảy cóc
H. Da trần ẩm ướt


I. Ếch phát triển có biến thái


<b>Câu 5: Dựa vào đặc điểm chung của lớp cá và lớp lưỡng cư mà </b>
<b>chúng ta đã học, hãy hoàn thành bảng so sánh sau:</b>


<b>Câu 6: Tại sao nói vai trị diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị </b>
<b>bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?</b>



<b>Câu 7: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi</b>
<b>với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×