Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Một số bài tập Hóa 9 - Học kỳ 2 (Cô Kiều Vân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHI KIM – MUỐI CACBONAT </b>



<b>BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC </b>


<b>Bài 1:</b> Cho biết các cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau. Viết phương trình
a/ MgCO3 và HCl


b/ BaCl2 và K2CO3


c/ Ca(HCO3)2 và H2SO4


d/ NaHCO3 và CaCO3


e/ K2CO3 và CuSO4


f/ NaHCO3 và KOH


<b>Bài 2:</b> Cho các muối cacbonat sau: Na2CO3, KHCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2


a/ Muối nào tác dụng với dung dịch HCl
b/ Muối nào tác dụng với dung dịch NaOH
c/ Muối nào bị nhiệt phân hủy


Viết phương trình xảy ra


<b>Bài 3:</b> Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn:
a/ dung dịch: Na2SO4, K2CO3, NaCl, NaNO3


b/ dung dịch : Na2CO3, NaOH, CaCl2, Ca(NO3)2


c/ chất bột: CaCO3, BaSO4, MgCl2



<b>Bài 4:</b> Hai nguyên tố A, B đứng kế nhau trong cùng một chu kỳ và có tổng điện tích hạt nhân là
25. Tìm điện tích hạt nhân của A, B. Hãy cho biết A, B thuộc chu kỳ nào, nhóm nào? Gọi tên A, B


<b>Bài 5:</b> X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm và ở 2 chu kỳ nhỏ kế tiếp nhau trong bảng
HTTH có tổng điện tích hạt nhân là 32. Hãy cho biết vị trí của X, Y và tên của X, Y trong bảng
HTTH


<b>Bài 6:</b> Oxit của một nguyên tố ứng với công thức chung RO3. Trong hợp chất này oxi chiếm 60%


về khối lượng. Hãy cho biết:


a/ Tên nguyên tố tạo ra oxit và cơng thức hóa học của oxit và của hợp chất khí với hidro
b/ Oxit này tác dụng với nước tạo ra chất gì? Viết phương trình


<b>Bài 7: </b>Oxit cao nhất của R thuộc nhóm VII có phần trăm khối lượng oxi là 61,2%. Tìm nguyên tố


R


<b>Bài 8:</b> Nguyên tố X nằm ở chu kỳ 3, nhóm VIIA của bảng HTTH. Hãy cho biết cấu tạo của X, X
là kim loại hay phi kim, X là nguyên tố nào? So sánh tính phi kim của X với Flo và Brom


<b>Bài 9:</b> Ngun tố Y có điện tích hạt nhân là 56+, ở chu kỳ 6, nhóm IIA. Hỏi Y là nguyên tố nào?
Cho biết cấu tạo của Y?


<b>Bài 10: </b>Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, khí sinh ra được


dẫn vào trong dung dịch nước vơi trong có dư thu được một kết tủa.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra


b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng


c. Tính khối lượng kết tủa tạo thành


<b>Bài 11: </b>Cho MgCO3 tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 2M thu được V lít khí (đktc). Lấy


tồn bộ lượng khí trên sục vào dung dịch nước vơi trong có dư thu được một kết tủa
a. Tính giá trị của V


b. Tính khối lượng kết tủa


<b>Bài 12:</b> Cho 3,45g một kim loại kiềm tác dụng với nước thu được 1,68 lít H2 (đktc)


a/ Viết phương trình


b/ Xác định tên của kim loại kiềm


<b>Bài 13:</b> Cho 38,2g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí sinh ra đi qua dung


dịch nước vơi trong có dư thì thu được 30g kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban
đầu


<b>Bài 14:</b> Khi nhiệt phân 14,2g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì thu được 6,6g CO2. Tính phần trăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CH</b>

<b>ƯƠNG 4: HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU </b>



<b>Bài 1:</b> Viết công thức cấu tạo của những chất có cơng thức phân tử sau đây: C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>, C<sub>6</sub>H<sub>6</sub>,
C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>Br<sub>2</sub>, C<sub>3</sub>H<sub>8</sub>, C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Cl, C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>, CH<sub>4</sub>O, C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>, C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>, CH<sub>4</sub>, CH<sub>3</sub>Cl, C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>O, C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>Br


<b>Bài 2:</b> Viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng của: C<sub>3</sub>H<sub>6</sub>, C<sub>4</sub>H<sub>8</sub>, C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>, C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>
<b>Bài 3:</b> Viết cơng thức cấu tạo có thể có của: C4H10, C5H12, C6H14



<b>Bài 4:</b> Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Đun nóng hỗn hợp benzen và brom (lỏng, nguyên chất) có mặt bột sắt.


b) Cho hỗn hợp clo và metan ra ánh sáng, sau một thời gian thêm nước vào lắc nhẹ và cho vào
một mẩu giấy q tím


c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch brom
d) Dẫn khí etilen qua dung dịch brom


<b>Bài 5:</b> Viết phương trình cháy của metan, etilen, axetilen, benzen
<b>Bài 6: </b> Bổ túc các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)


a/ . . . + Br<sub>2</sub>  C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>Br + . . .
b/ . . . + Cl<sub>2</sub> . . . + HCl
c/ . . . + . . .  C2H4Br2
d/ . . . + . . . .?  C2H2Br4
e/ . . . + . . .  C6H12
f/ . . . + 2O2 CO2 + 2H2O
g/ . . . + 3O<sub>2</sub>  2CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
h/ . . . + 5O<sub>2</sub>  4CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
i/ . . . + 15O<sub>2</sub> 12CO<sub>2</sub> + 6H<sub>2</sub>O
j/ C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> + . . .  C<sub>2</sub>H<sub>6 </sub>


<b>Bài 7:</b> Nhận biết các khí sau đựng trong lọ mất nhãn:
a- C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>, CH<sub>4</sub>, CO<sub>2</sub> d- C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>, H<sub>2</sub>, CO<sub>2</sub>


b- C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>, CH<sub>4</sub>, CO<sub>2</sub> e- Cl<sub>2</sub>, CO, CO<sub>2</sub>


c- CH4, H2, C2H4



<b>Bài 8:</b> Cho các chất: metan, etilen, axetilen, benzen
a/ Chất nào tác dụng với clo có chiếu sáng


b/ Chất nào tác dụng với brom nhờ bột sắt
c/ Chất nào làm mất màu dung dịch brom
d/ Chất nào cộng H2


Viết các phương trình phản ứng xảy ra?


<b>Bài 9:</b> Đốt 5,6 lít metan (đktc), dẫn sản phẩm cháy vào nước vơi trong có dư thu được một kết
tủa


a/ Viết phương trình phản ứng


b/ Tính thể tích oxi và khơng khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí)
c/ Tính khối lượng kết tủa


<b>Bài 10:</b> Dẫn khí CO<sub>2</sub> sinh ra khi đốt 6,72 lít axetilen (đktc) vào nước vơi trong có dư thì được
một kết tủa


a/ Viết phương trình phản ứng


b/ Tính thể tích oxi và khơng khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí)
c/ Tính khối lượng kết tủa


<b>Bài 11:</b> Tất cả khí cacbonic sinh ra khi đốt 8,96 lít etilen được hấp thu bằng dung dịch NaOH
lấy dư. Thể tích dung dịch thu được là 500ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 12:</b> Đốt cháy V lít CH4 bằng một lượng khơng khí vừa đủ, sản phẩm cháy được dẫn vào



dung dịch NaOH 2M thì thu được 2 muối trong đó có 4,2g NaHCO3 và 10,6g Na2CO3


a/ Viết phương trình phản ứng


b/ Tính V lít CH<sub>4</sub> đã đem đốt và thể tích khơng khí đã dùng
c/ Tính thể tích dung dịch NaOH


Cho biết thể tích các khí đều đo ở đktc và trong khơng khí có 20% oxi


<b>Bài 13:</b> Cho 3 lít hỗn hợp etilen và metan (ở đktc) vào dung dịch nước brom, dung dịch brom
nhạt màu, người ta thu được 4,7g dibrometan


a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra


b/ Tính khối lượng brom tham gia phản ứng


c/ Xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp ban đầu


<b>Bài 14:</b> Cho 11,2 lít hỗn hợp etilen và axetilen tác dụng hết với 112g brom
a/ Viết phương trình


b/ Tính thể tích mỗi khí và phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu


<b>Bài 15:</b> Đốt cháy V lít khí axetilen (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào nước vơi trong dư
thì thu được 120g kết tủa


a/ Tính V lít khí axetilen ban đầu


b/ Tính thể tích oxi và khơng khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí)
c/ Tính khối lượng nước thu được khi đốt cháy axetilen



<b>Bài 16:</b> Đốt cháy hoàn toàn 28 lít metan (đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào
bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thấy khối lượng bình tăng lên m1 g và tạo thành m2 g
kết tủa trắng


a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra
b/ Tính m1 và m2


<b>Bài 17:</b> Dẫn m gam hỗn hợp gồm metan và etilen đi qua dung dịch nước brom thì lượng brom
tham gia phản ứng là 8g. Khí bay ra được đốt cháy hoàn toàn và dẫn sản phẩm cháy đi qua


dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55g kết tủa. Tính khối lượng hỗn hợp khí ban đầu.


<b>Bài 18:</b> Cho 6,72 lít hỗn hợp CH<sub>4</sub> và C<sub>2</sub>H<sub>4</sub> đi qua dung dịch brom thấy bình đựng brom tăng
lên 2,8g


a/ Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu


b/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu
<b>Bài 19:</b> Cho 11,2 lít hỗn hợp etilen và metan đi vào bình đựng nước brom
a/ Viết phương trình


b/ Xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp. Biết rằng muốn cho phản ứng xảy ra
hoàn toàn phải dùng hết 400g dung dịch nước brom 5% (các thể tích khí đo ở đktc)


<b>Bài 20:</b> Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH4 và C2H2 đi qua nước brom dư thấy có 4g brom tham
gia phản ứng


a/ Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu



</div>

<!--links-->

×