Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tài liệu Một số bài tập hoá học pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.36 KB, 54 trang )

NguyÔn Minh TuÊn
Một số bài tập hoá học
Bài 1: Nung hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II A và B
được 13,6 gam hỗn hợp oxit.
1) Xác định khối lượng các muối các muối thu được khi cho khí sinh ra hấp thụ vào 500
ml dung dịch NaOH 1M hoặc 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,125M.
2) Xác định A, B biết tỷ lệ khối lượng nguyên tử của A, B là 3:5 và số mol của ACO
3

BCO
3
là 2: 1.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,5 gam than có chứa tạp chất trơ được hỗn hợp khí A gồm CO,
CO
2
. Cho A từ từ qua ống sứ chứa CuO nung đỏ, sau phản ứng có 18 gam chất rắn còn lại
trong ống. Cho lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư thấy khối lượng tan bằng
12,5% khối lượng không tan. Khí bay ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lit dung dịch Ba(OH)
2
0,2M thu được 59,1 gam kết tủa. Đun sôi dung dịch nước lọc lại có kết tủa.
1) Tính khối lượng chất rắn không tan.
2) Tính % thể tích các khí trong A.
3) Tính khối lượng kết tủa thu được sau khiđun dung dịch nước lọc.
4) Tính % C trong than đó.
Bài 3: Thêm 16,8 gam NaOH vào dung dịch chứa 8 gam Fe
2
(SO
4
)


3
và 13,68 gam Al
2
(SO
4
)
3
.
Thêm nước vào để được 250 ml. Xác định nồng độ các muối trong dung dịch thu được.
Bài 4: Cho 200 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH thu được kết tủa
A . Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch B, thêm dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch B lại xuất
hiện kết tủa A. Để thu được kết tủa lớn nhất cần 40 ml dung dịch axit nói trên. Lọc bỏ kết tủa
vừa thu được sau đó cho tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư được 13,98 gam kết tủa. Tính nồng
độ mol/l của Al
2
(SO
4
)
3
và NaOH ban đầu.
Bài 5: Dung dịch X chứa FeSO
4

và Al
2
(SO
4
)
3
, dung dịch A chứa NaOH.
- Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch NH
3
dư được kết tủa. Lọc lấy kết tủa
đem nung đến khối lương không đổi được 4,22 gam chất rắn.
- Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với 300 g dung dịch A được kết tủa. Lọc lấy kết
tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,71 gam chất rắn. Cho lượng chất rắn này
vào ống sứ, nung nóng rồi cho một dòng khí CO đi qua đến phản ứng hoàn toàn thu được
hỗn hợp khí B. Dẫn B qua một dung dịch Ca(OH)
2
được 2 gam kết tủa. Lọc lấy phần
nước lọc đem nung lên lại thu được 2 gam kết tủa nữa. Xác định C
M
các chất trong dung
dịch X và C% của dung dịch A.
Bài 6: Hoà tan 16,2 gam kim loại có hoá trị III vào 5 lit dung dịch HNO
3
0,5M (d = 1,25 g/ml).
Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lit khí gồm NO và N
2
. Trộn hỗn hợp khí này với O
2
vừa đủ, sau phản ứng thể tích khí bằng 5/6 tổng thể tích của hỗn hợp khí ban đầu và oxi thêm
vào.

a) Xác định kim loại.
b) Tính nồng độ % của dung dịch HNO
3
dư sau phản ứng.
Bài 7: Hoà tan hết một lượng bột Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư rồi chia dung dịch làm
hai phần bằng nhau:
- Phần 1 làm mất màu vừa đủ 20 ml dung dịch KMnO
4
0,4M.
- Nhúng một miếng nhôm vào phần 2 một thời gian đến khi không còn khí thoát
ra thì thể tích thu được là 806,4 ml (đktc). Sau thí ngiệm lấy miếng nhôm ra cân thấy khối
lượng tăng 0,492 gam. Phần nước lọc còn lại cho bay hơi đến khô được một khối rắn gồm
hai tinh thể muối rắn FeSO
4
.7H
2
O và Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O.
1) Tính khối lượng muối rắn.

1
NguyÔn Minh TuÊn
2) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,4M cần cho vào hỗn hợp nước lọc để thu được kết tủa
lớn nhất và nhỏ nhất.
Bài 8: Mắc nối tiếp hai bình điện phân. Bình 1 chứa 200 ml dung dịch CuSO
4
0,5M
(d=1,1 g/ml). Bình 2 chứa 200 ml dung dịch KCl 0,5M ( d=1,05 g/ml). điện phân cho đến khi ở
cực âm bình 1 thoát ra 4,8 gam kim loại thì ngừng điện phân. Xác định nồng độ % các chất còn
lại trong cả hai bình điện phân.
Bài 9: Điện phân hoàn toàn 500 ml dung dịch NaCl 0,1M và AlCl
3
0,3M. Xác định khối lượng
kết tủa thu được.
Bài 10: Điện phân 200 ml dung dịch chứa CuSO
4
, FeSO
4
cho đến khi tất cả các kim loại thoát
ra hết thì ở catôt thu được 1,84 gam và anôt được 336 ml khí (đktc). Xác định nồng độ các
muối trong dung dịch đầu.
Bài 11: Điện phân 200 ml dung dịch chứa 14,9 gam KCl và 13,5 gam CuCl
2
cho đến khi cực
dương thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Xác định C
M
của mỗi chất trong dung dịch sau điện phân.
Bài 12: Trộn 47 gam Cu(NO
3
)

2
, 17 gam AgNO
3
và 155,6 gam H
2
O được dung dịch A. Điện
phân dung dịch A cho đến khi khối lượng dung dịch giảm 19,6 gam. Xác định nồng độ % của
các muối trong dung dịch sau điện phân.
Bài 13: Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl và HCl cho đến khi cực âm thoát ra 0,0448 lit
khí (đktc). Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 300 ml dung dịch NaOH 0,015M. Thêm
40 ml dung dịch AgNO
3
0,1M vào dung dịch sau khi trung hoà thì để tác dụng với AgNO
3

cần 10 ml dung dịch NaCl 0,28M. Xác định C
M
các chất trong dung dịch ban đầu.
Bài 14: Điện phân 200 ml dung dịch MNO
3
với điện cực trơ cho đến khi trên bề mặt catôt xuất
hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 250 ml dung dịch
NaOH 0,8M. Mặt khác nếu ngâm một thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch
muối nitrat của kim loại nói trên thì sau phản ứng khối lượng thanh Zn tăng 30,2% so với ban
đầu.
Tính C
M
các muối trong dung dịch trước điện phân và xác định M.
Bài 15: Hoà tan 19,75 gam một muối hidrocacbonat vào H
2

O. Dung dịch thu được cho tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4
vừa đủ, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng được 16,5
gam muối sunphat trung hoà khan.
a) Tìm công thức muối.
b) Trong một bình kín V=2,8 lit chứa 3,95 gam muối trên. Nung bình để
phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn rồi giữ bình ở 300
0
C. Tính áp suất trong bình.
Bài 16: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO
3
để được CO
2
. Điện phân dung dịch chứa b gam
NaCl, có màng ngăn với hiệu suất điện phân là 75%. Tách lấy NaOH rồi hoà tan vào nước
được dung dịch X. Cho CO
2
ở trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X được dung dịch Y. Biết
dung dịch Y vừa tác dụng với dung dịch KOH lại vừa tác dụng, vừa tác dụng với dung dịch
BaCl
2
.
1) Viết các phản ứng xảy ra.
2) Lập biểu thức quan hệ giữa a và b.
3) Cho một lượng nhỏ Na vào dung dịch có chứa Al
2
(SO

4
)
3
và CuSO
4
được khí A, kết tủa
B và dung dịch C. Nung B được chất rắn D. Cho H
2
dư tác dụng với D nung nóng được
chất rắn E. Hoà tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Viết phương trình
phản ứng giải thích các hiện tượng trên
( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn )
2
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 17: Trong một bình kín dung tích 5 lit chứa O
2
với p = 1,4 atm ở 27
0
C. Đốt cháy 12 gam
kim loại M có hoá trị II trong bình kín trên. Sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5
0
C và áp
suất 0,905 atm.
a) Xác định kim loại M
b) Hỗn hợp chất rắn A gồm M, MO và MCO
3
(M là kim loại ở trên) chứa trong một bình
kín không chứa không khí, nung bình ở nhiệt độ cao đến khối lượng chất rắn không
thay đổi nữa. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2

0,02M. Sau phản ứng
được 2 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho hỗn hợp A tác dụng với H
2
O thì được 2,24 lít
khí (đktc). Để trung hoà dung dịch B cần 110 ml dung dịch HCl 2M. Xác định khối
lượng hỗn hợp A.
Bài 18: Nung nóng 27,3 gam hỗn hợp gồm NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đến phản ứng hoàn toàn. Hỗn
hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2 ml H
2
O thì còn dư 1,12 lit khí (đktc) không bị hấp thụ (coi
oxi không tan trong nước). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
1) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
2) Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
Bài 19: Cho CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp rắn gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6 chất rắn C. Cho hỗn hợp khí B hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa.
Bài 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 mol K và 1 mol Al
2
O
3
vào nước, thêm tiếp dung
dịch chứa 4 mol H

2
SO
4
. Cô cạn dung dịch thu được 852 gam chất rắn.
1) Tìm công thức chất rắn.
2) Hoà tan một ít chất rắn trên vào nước được dung dịch A. Thêm NH
3
vào dung dịch A
cho đến dư sau khi kết thúc thêm tiếp vào đó một lượng dư dung dịch Ba(OH)
2
thu
được kết tủa B và dung dịch D. Lọc lấy dung dịch D, sục CO
2
vào D cho đến dư. Viết
phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 21 : Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lit H
2
. Lượng kim loại thu được cho tác
dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,792 lít H
2
.
1) Xác định tên kim loại.
2) Lấy 14,4 gam hỗn hợp Y gồm kim loại trên và một oxit của nó đem hoà tan hết trong
dung dịch HCl 2M được 2,24 lít khí (273
0
C và 1 atm). Cho dung dịch thu được tác
dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 16
gam chất rắn
a) Tính khối lượng các chất trong Y.
b) Xác định công thức oxit.

c) Tính thể tích tối thiểu HCl cần thiết.
Bài 22: Hỗn hợp Z gồm FeO và 0,1 mol M
2
O
3
. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư được dung dịch D. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa và dung
dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ được 15,6 gam kết tủa. Xác định M.
Bài 23: Nhúng một thanh Fe nặng 100 gam vào 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO
4
0,08M và
Ag
2
SO
4
0,004M. Giả sử tất cả kim loại thoát ra đều bám lên thanh Fe, sau một thời gian lấy
thanh Fe ra cân lại được 100,48 gam.
1) Tính khối lượng chất rắn thoát ra bám trên thanh Fe.
2) Hoà tan chất rắn trong dung dịch HNO
3
đặc thu được bao nhiêu lit khí NO
2
(đktc).
3) Cho toàn bộ NO
2
ở trên hấp thụ hết trong 500 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính C
M

các
chất sau phản ứng.
3
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 24: Cho 48 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch HNO
3
đặc đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B có thể tích là 28 lit (đktc) gồm NO
2
và NO
có tỷ khối so với H
2
bằng 21,4. Lượng axit dư trong dung dịch A được trung hoà bằng lượng
vừa đủ là 75 ml dung dịch NaOH 25% có d = 1,28 gam/ml.
1) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2) Tính nồng độ của dung dịch HNO
3
đã dùng.
Bài 25: A là hỗn hợp hai oxit sắt có khối lượng bằng nhau trong hỗn hợp. Lấy 4,64 gam A đem
hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, sau đó thêm lượng dư dung dịch NH
3
loãng vào, lọc
rữa kết tủa hidroxit đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu
được 4,72 gam chất rắn B.
1) Xác định hai oxit trong A, gọi tên và viết CTCT của chúng.
2) Lấy 6,96 gam A trên hoà tan hết trong dung dịch HNO
3
đun nóng, thu được dung dịch
và V
1

lit khí duy nhất NO đo ở 25
0
C và 1 atm. Tính V
1
.
Bài 26: Cho 11,64 gam hỗn hợp gồm Fe, Al dạng bột tác dụng với dung dịch HNO
3
, thu được
dung dịch A và 2,24 lit khí (đktc) hỗn hợp NO và N
2
O có tỷ khối so với H
2
bằng 19,2 và còn
lại 1,68 gam kim loại không tan. Trong quá trình thí nghiệm khuấy đều hỗn hợp để phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy dung dịch A đem làm bay hơi cẩn thận thu được m
2
gam muối khan.
Tính khối lượng muối khan và cho biết thành phần của nó.
Bài 27 : Hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
với tổng số mol là 0,5 mol. Cho A vào một ống sứ,
nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua. Sau phản ứng trong ống sứ thu được hỗn hợp B
gồm Fe và 3 oxit của nó có tổng khối lượng là 100 gam. Hoà tan hết B trong dung dịch HNO
3

dư thu được 11,2 lit (đktc) NO duy nhất. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng từng
chất trong A.
Bài 28: Cho m
1
gam FeCO
3
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HBr vừa đủ thu được dung dịch
A và 2,24 lít CO
2
(đktc). Cho một luồng khí Cl
2
dư đi qua dung dịch A để phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Đun nóng dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 29: Hỗn hợp A gồm FeS
2
, Cu
2
S và FeO có khối lượng là 33,6 gam tác dụng hoàn toàn với
200 ml dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được dung dịch và 22,4 lít hỗn hợp khí B gồm NO
2

NO có tỷ khối so với H
2
bằng 22,2. Chia dung dịch sau phản ứng làm hai phần hoàn toàn đều
nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl
2
thu được 11,65 gam kết tủa không tan
trong axit. Trung hoà vừa hết lượng axit trong phần 2 hết 50 ml dung dịch KOH 4M. Tính số

mol mỗi chất trong hỗn hợp A và nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
ban đầu.
Bài 30: Khi đun nóng hợp chất hữu cơ X với dung dịch NaOH, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được n-butanol và muối natri của axit hữu cơ no đơn chức. Viết CTCT và gọi tên của X biết
rằng khối lượng muối natri thu được nhỏ hơn khối lượng của rượu thu được. Dùng một phản
ứng phân biệt X với các đồng phân cùng chức với X. Viết các phương trình phản ứng.
Bài 31: Cho 2 rượu no đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC tác dụng hết với
Na thu được 1,344 lit H
2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu trên rồi cho sản phẩm
thu được qua bình 1 đựng lượng dư dung dịch H
2
SO
4
đặc và bình hai đựng lượng dư dung dịch
Ba(OH)
2
tháy tạo thành 74,86 gam kết tủa. Xác định CTPT, CTCT tính số mol mỗi rượu và độ
tăng khối lượng bình đựng dung dịch H
2
SO
4
đặc.
Bài 32: Để thuỷ phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp A gồm 2 este no đơn chức cần dùng vừa đủ
160 gam dung dịch KOH 7%. Mặt khác khi cho 14,8 gam A tác dụng hết lượng dư dung dịch
AgNO
3
trong NH
3

dư thì thu được 6,48 gam kết tủa Ag.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Xác định CTCT, gọi tên các este và % khối lượng của chúng trong A.
4
NguyÔn Minh TuÊn
c) Viết phương trình phản ứng chuyển hoá lẫn nhau giữa hai chất trong hỗn hợp
A.
Bài 33: Đốt cháy hết 2,2 gam hỗn hợp chất hữu cơ E, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào bình đựng lượng dư nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng lên 6,2 gam và trong bình
tạo thành 10 gam kết tủa trắng.
a) Xác định CT đơn giản nhất của E.
b) Xác định CTCT có thể có của E gọi tên (biết rằng E là este tạo bởi một axit hữu cơ đơn
chức và rượu đơn chức).
c) Xác định công thức và gọi tên đúng của E biết khi đun 1,76 gam este E với
lượng dư dung dịch KOH đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,96 gam muối.
Bài 33: Hỗn hợp A gồm một rượu no đơn chức và một andehit là đồng đẳng của HCHO.
Lượng rượu cho phản ứng với Na thì thu được 0,6048 lit khí (đktc), còn lượng andehit trong A
tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ag
2
O tronh NH
3
thì thu được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)
2
thu được 59,1
gam kết tủa và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch D thêm được
16,548 gam kết tủa nữa. Tìm CTCT và khối lượng từng chất trong A.
Bài 34 : Cho hỗn hợp A có khối lượng là a gam gồm 6 gam chất X là một axit no đơn chức và
0,1 mol chất Y là đồng đẳng của axit lăctic. Để đốt cháy hết hỗn hợp A cần dùng 11,2 lit O
2

(đktc) và 22 gam CO
2
. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên X, Y. Tính % khối lượng của chúng
trong A.
Bài 35: Cho dung dịch X chứa một axit hữu cơ no và một muối kim loại kiềm của nó ( muối
trung hoà). Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaHCO
3
1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 26,8 gam muối khan.
Phần 2 phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1M.
Xác định CT của axit hưũ cơ và kim loại kiềm trong muối của nó và tính khối lượng, biết rằng
mỗi phân tử axit chứa không quá hai nhóm –COOH .
Bài 36: trung hoà 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no đơn chức mạch hở bằng một dung dịch
KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21 gam hỗn hợp muối khan.
1) Tìm tổng số mol của hỗn hợp X.
2) Cần bao nhiêu lit O
2
(đktc) để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X.
3) Xác định CTCT mỗi axit và tính khối lượng từng axit trong hỗn hợp X. Biết rằng hai
axit là đồng đẳng liên tiếp.
Bài 37: Cho 27,6 gam hỗn hợp gồm anilin, phenol, axit axetic và rượu etylic. Hoà tan hỗn hợp
trong n-hecxan rồi chia thành 3 phần bằng nhau. (trong đk này coi như anilin không tác dụng
với axit axetic).
Phần thứ nhất tác dụng với Na dư tạo thành 1,68 lit khí (đktc).
Phần 2 tác dụng với dung dịch nước Br
2

tạo 9,91 gam kết tủa.
Phần thứ ba phản ứng hết với 18,5 ml dung dịch NaOH 11% (d = 1,1 g/ml).
Tính % các chất trong hỗn hợp biết phản ứng hoàn toàn.
Bài 38: Hai este đơn chức no A, B là đồng phân của nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam
hỗn hợp hai este trên cần vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 65,4 gam hỗn hợp hai muối khan.
1) Xác định CTCT và gọi tên A, B.
2) Tính khối lượng A, B trong hỗn hợp đầu.
5
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 39: Một hỗn hợp gồm hai andehit no A, B có khối lượng 10,2 gam. Cho hỗn hợp trên tác
dụng vừa đủ với Ag
2
O trong NH
3
thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác nếu lấy 12,75 gam hỗn hợp
trên cho bay hơi ở 136,5
0
C và áp suất 2 atm thì thu được thể tích là 2,4 atm.
a) Xác định CTCT của A, B nếu chúng có cùng số mol .
b) Cho hai andehit trên tác dụng với một lượng dư dung dịch Ag
2
O trong NH
3
thì thu được khí C. Xác định CTCT đúng của A và B.
Bài 40: Khi xà phòng hoá 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch
NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch thu được muối khan X và rượu Y.
a) Xác định CTPT của este.
b) Lấy muối X trộn với vôi tôi xút và nung nóng thu được một chất khí có tỉ khối
hơi so với H

2
bằng 8. Tính thể tích khí thu được ở đktc, biết hiệu suất phản ứng là 65%.
Viết CTCT có thể có của este.
c) Biết rượu Y là bậc ba, viết CTCT đúng của este đem xà phòng hoá.

Một số bài tập dùng các phép biến đổi toán học
Bài 1: Cho 3 kim loại Na, Al, Fe phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được V lit H
2
(đktc). Nếu thay Na và Fe bằng một kim loại hoá trị hai nhưng khối lượng bằng 1/2 tổng khối
lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng với H
2
SO
4
loãng dư thì thể tích khí bay ra đúng bằng
V(lit) đktc.
Tìm tên kim loại hoá trị hai đó.
Bài 2: Hoà tan 43,71g hỗn hợp 3 muối cacbonat, cacbonat axit và clorua của một kim loại kiềm
vào một thể tích dung dịch HCl 10,52% (d=1,05 g/ml) (lấy dư) và thu được dung dịch A và
17,6 g khí B.
Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:
* Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
(lấy dư) thu được 68,88g kết tủa
trắng.
* Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M.
a) Viết các phản ứng đã xảy ra?

b) Xác định tên kim loại kiềm.
c) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
d) Tính thể tích dung dịch HCl đã lấy.
Bài 3 : Hoà tan 60 gam hỗn hợp gồm hai oxit kim loại hoá trị hai vào 1 lít dung dịch chứa HCl,
H
2
SO
4
có nồng độ lần lượt là 2M và 0,75M được dung dịch X. Để phản ứng với lượng axit
trong X phải dùng hết 58,1 gam hỗn hợp (NH
4
)
2
CO
3
và BaCO
3
sau phản ứng xong ta thu được
dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y cho đến khi ở catôt bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng lại.
Khi đó có 16 gam kim loại bám vào catôt và có 5,6 lit khí được giải phóng ở anôt (đktc).
a) Tính khối lượng nguyên tử của hai kim loại trong hỗn hợp oxit và thành phần khối
lượng của hỗn hợp đó.
Tính thành phần khối lượng của hỗn hợp muối cacbonat đã dùng.
Bài 4 : Oxi hoá 4 gam một rượu đơn chức thu được 5,6 gam một hỗn hợp gồm andehit, nước
và rượu dư. Hỗn hợp sau phản ứng nếu phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được m
gam bạc.

a) Tìm CTPT của rượu.
b) Tính hiệu suất phản ứng oxi hoá rượu.
c) Tính m.
6
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 5 : Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một axit A ( trong A chỉ chứa chức axit mà không chứa các
chức hoá học khác) thu được 13,2 gam CO
2
và 3,6 gam nước. Xác định CTPT của A.
BÀI TẬP PHẢN ỨNG KHÔNG HOÀN TOÀN
Bài 1: Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) được điều chế bằng cách cho phenol tác dụng với hỗn
hợp dung dịch HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc .
1) Viết phương trình phản ứng.
2) Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO
3
68% và 250 gam H
2
SO
4
96%. Hiệu suất phản ứng đạt 80%. Hãy tính
- Khối lượng axit picric tách ra.
- Nồng độ % của HNO
3
trong dung dịch sau khi tách axit picric ra khỏi hỗn hợp.

Bài 2 : Cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam một rượu thu được thể tích bằng thể tích của 0,8 gam
O
2
cùng đk. Mặt khác khi cho 4,6 gam rượu trên phản ứng hết với Na dư thu được 1,68 lit H
2
(đktc).
1) Tìm CTCT của rượu.
2) Cho 9,2 gam rượu trên phản ứng với 4,8 gam CH
3
COOH có H
2
SO
4
đặc xúc tác thu
được 3 chất hữu cơ A, B, C có với số mol bằng nhau và 1,08 gam nước. Tính khối
lượng của A, B, C và hiệu suất phản ứng .
Bài 3: Nung 16,2 gam hỗn hợp A gồm các oxit MgO, Al
2
O
3
, và MO trong một ống sứ rồi cho
luồng khí H
2
đi qua. ở điều kiện thí nghiệm, H
2
chỉ khử MO với hiệu suất 80%, lượng hơi H
2
O
tạo ra chỉ được hấp thụ 90% bởi 15,3 gam dung dịch H
2

SO
4
90%, kết quả thu được dung dịch
H
2
SO
4
86,34%.
Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ axit không có tính oxi hóa
(ví dụ HCl), thu được dung dịch B và còn lại 2,56 gam chất rắn kim loại M không tan.
Lấy
1
10
dung dịch B cho tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi thì thu được 0,28 gam oxit.
a) Tính khối lượng nguyên tử của kim loại M.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Bài 4 : Cho 4,96 gam hỗn hợp gồm Ca, CaC
2
tác dụng hết với H
2
O thu được 2,24 lit ( đktc)
hỗn hợp khí X.
a) Tính % khối lượng CaC
2
trong hỗn hợp đầu
b) Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp một thời gian được hỗn hợp khí
Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau.
- Lấy phần 1 cho qua từ từ dung dịch nước brom dư thấy còn lại 0,448 lit (đktc) hỗn hợp khí
Z có tỷ khối hơi với H

2
bằng 4,5. Hỏi khối lượng bình nước brom tăng lên bao nhiêu.
- Phần hai trộn với 1,68 lit oxi ( đktc) vào bình kín có thể tích 4 lit. Sau khi bật tia lửa điện
để đốt cháy, giữ nhiệt độ 109,2
0
C. Tính áp suất bình ở nhiệt độ này. Biết rằng dung tích bình
không đổi
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn một ít oxit Fe
x
O
y
bằng H
2
SO
4
đặc nóng thu được 2,24 lit SO
2
(đktc) và
dung dịch chứa 120 gam một muối sắt.
1) Xác định công thức oxit sắt.
2) Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột sắt ở trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm.
Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe
x
O
y
thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất
rắn sau phản ứng bằng dung dịch H
2
SO
4

20% ( d=1,14 g/ml) thì thu được 10,752 lit
H
2
(đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích tối thiểu dung dịch H
2
SO
4
đã
dùng.
7
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 6: Cho 89,6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe
3
O
4
và Al vào một bình kín không chứa không
khí. Nung bình ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch
NaOH 5M thấy thoát ra 6,72 lit khí H
2
(đktc), dung dịch B và chất rắn không tan C. Trung hoà
lượng NaOH dư trong B cần 280 ml dung dịch HCl 1M. Chất rắn không tan C tác dụng vừa đủ
với 2 lít dung dịch H
2
SO
4
0,3M thu được 8,064 lit H
2
(đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt
nhôm đối với mỗi oxit.
BÀI TẬP LÝ THUYẾT VẬN DỤNG

Bài1: 1. Cho lá sắt kim loại vào :
a) Dung dịch H
2
SO
4
loãng
b) Dung dịch H
2
SO
4
loãng có một lượng nhỏ CuSO
4
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường
hợp.
2. Trình bày phương pháp tách :
a) Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, SiO
2
ở dạng bột

b) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột
Với mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lượng oxit
hoặc kim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phản ứng và
ghi rõ điều kiện.
Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al
2
O
3
. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D
và phần không tan B. Sục khí CO
2
dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung
nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất
rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng rồi cho dung dịch thu được tác
dụng với dung dịch KMnO
4
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết trong môi trường
axit, MnO
4

bị khử thành Mn
2+
).
Bài 3: Hỗn hợp hữu cơ A
1
, mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có

công thức phân từ C
8
H
14
O
4
. Cho A
1
tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất
là CH
3
OH và một muối natri của axit hữu cơ B
1
.
1. Viết CTCT của A
1
. Gọi tên A
1
và axit B
1
. Viết phương trình phản ứng.
2. Viết phương trình phản ứng điều chế tơ ninol-6,6 từ B
1
và một chất hữu cơ thích hợp.
3. Viết phương trình phản ứng điều chế nhựa phenolfomanđehit có cấu tạo mạch thẳng từ
rượu metylic, một chất hữu cơ thích hợp và các chất vô cơ cần thiết. Ghi rõ điều kiện phản
ứng.
Bài 4 :1. X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C
5
H

8
. X là monome dùng để
trùng hợp thành cao su isopren ; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng
với dung dịch NH
3
có Ag
2
O. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X và Y. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
2. Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ M theo
sơ đồ phản ứng sau :
Xenlulozơ
+
→
2
o
H O
H ,t
D
1

men r­îu
→
D
2

men giÊm
→
D
3


o
2 4
H SO ,t
→
M
X
HCl
(tØ lÖ mol 1:1)
→
D
4

o
NaOH, t
→
D
5

2
o
H
Ni, t
→
D
6
8
NguyÔn Minh TuÊn
Cho biết D
4

là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử cacbon ở vị
trí 1,4 của X ; D
6
là 3-metylbutanol-1. Xác định công thức cấu tạo của các chất hữu cơ D
1
, D
2
,
D
3
, D
4
, D
5
, D
6
, M và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Bài 5: 1. Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) và của các ion Fe
2+
, Fe
3+
.
2. Hãy nêu tính chất hóa học chung của :
a) Các hợp chất sắt (II)
b) Các hợp chất sắt (III).
Mỗi trường hợp viết 2 phương trình phản ứng minh họa.
3. Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl
2
được một hợp chất A và
nung hỗn hợp bột (Fe và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết

thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong A và B.
Bài 6:1. a) Chỉ dùng một hóa chất, hãy cho biết cách phân biệt Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Viết phương
trình phản ứng xảy ra.
b) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của NH
3
, NaOH và Ba(OH)
2
.
Giải thích.
2. Cho hai dung dịch H
2
SO
4
có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào
100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được.
Bài 7: 1. Một axit mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử (C
3
H
5
O
2
)

n
.
a) Xác định n và viết CTCT của A.
b) Từ một chất B có công thức phân tử C
x
H
y
Br
z
, chọn x, y, z thích hợp để từ B điều chế
được A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết
coi như có đủ).
2. a) Viết phương trình phản ứng và gọi tên các polime tạo thành từ các monome sau :
- H
2
N−(CH
2
)
6
−COOH
- CH
3
COOCH=CH
2
b) Viết phương trình phản ứng của axit α-aminoglutaric (axit glutamic) với dung dịch NaOH
và dung dịch H
2
SO
4
.

Bài 8: 1) Cho hỗn hợp FeS
2
, FeCO
3
tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được dung
dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO
2
, CO
2
. Thêm dung dịch BaCl
2
vào dung dịch A. Hấp thụ khí
B bằng dung dịch NaOH dư. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
2) Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
có nồng
độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m.
3) Chất A có CTPT C
7
H
8
. Cho A tác dụng với Ag
2
O dư trong NH

3
được kết tủa B. Khối lượng
phân tử của B lớn hơn A là 214 đvC. Viết CTCT có thể có của A.
4) Ba chất hữu cơ A, B, C chứa cùng nhóm định chức, có CTPT tương ứng là CH
2
O
2
, C
2
H
4
O
2
và C
3
H
4
O
2
.
+ Viết CTCT và gọi tên các chất đó.
+ Tính khối lượng chất B trong dung dịch thu được khi lên men 1 lit rượu etylic 9,2
0
. Biết
hiệu suất quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml.
4) Viết phương trình phản ứng (ghi rõ đk) chuyển hoá axetilen thành axitpicric.
Bài 9: 1) Cho hỗn hợp A gồm bột kim loại Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO
3
)
2


AgNO
3
, lắc đều cho đến khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và
dung dịch D gồm hai muối. Cho biết hỗn hợp rắn C gồm những kim loại nào và dung dịch D
gồm những muối nào? Giải thích và viết phương trình phản ứng.
9
NguyÔn Minh TuÊn
2) Trình bày phương pháp điều chế Ca và Mg từ quặng đôlômit.
3) Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ riêng biệt, mất nhãn: NaHCO
3
; CaCl
2
; Na
2
CO
3
; Ca(HCO
3
)
2
.
Hãy trình bày phương pháp nhận biết mỗi dung dịch mà không thêm hoá chất khác.
4) Hãy xác định CTCT có thể có của các chất hữu cơ đơn chức ứng với CT tổng quát: C
x
H
y
O
z
khi x ≤ 2. Biết rằng các chất đó đều tác dụng với được với kali. Từ xenlulôzơ điều chế các

chất trên.
Bài 10: 1) Nêu hiện tượng viết phương trình khi cho:
+ Dung dịch KOH từ từ vào dung dịch FeCl
2
trong không khí.
+ Dòng khí CO
2
liên tục qua ống đựng dung dịch Ca(OH)
2
.
2) Trình bày phương pháp tách K, Ba, Al từ hỗn hợp bột gồm K
2
O, BaO, Al
2
O
3
nguyên lượng.
3) Chỉ dùng một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NH
4
Cl; MgCl
2
; AlCl
3
;
(NH
4
)
2
SO
4

. Viết các phương trình phản ứng.
Bài 11: 1) Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có cấu hình e lớp ngoài cùng là: 3s
2
3p
4
.
+ Cho biết cấu hình đầy đủ của nguyên tố A và vị trí A trong bảng HTTH.
+ Hợp chất A với hidro có dạng H
2
A. Hãy viết phương trình phản ứng của H
2
A với O
2
, SO
2
,
dung dịch CuSO
4
, nước clo.
2) Amin là gì? Axit cacboxilic là gì? So sánh tính axit và tính bazơ của các chất sau.Giải thích.
+ C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3

NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, NO
2
-C
6
H
4
NH
2
.
+ CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, C
6
H

5
OH, CH
2
=CH-COOH
3) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ mạch hở A có khối lượng phân tử bằng 58 thu được
CO
2
và H
2
O:
+ Tìm CTPT, viết CTCT có thể có của A và gọi tên.
+ Biết % khối lượng C trong A là 62,07%. Viết phương trình phản ứng khi cho các đồng phân
A tác dụng với: Na, H
2
(Ni xt), dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
4) Từ tinh bột và các chất vô cơ điều chế: cao su buna; PVC; PVA, poli metylacrylat, allyl
fomiat.
5) Viết phương trình phản ứng chứng minh rằng H
2
O vừa có tính axit vừa có tính bazơ, vừa thể
hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử.
Bài 12: 1) Hoàn thành phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọntheo sơ đồ sau:
Dung dịch FeCl
3
+Na
2

CO
3
+H
2
O → Cu + NaNO
3
+ HCl →
KAlO
2
+ NH
4
Cl + H
2
O → FeCl
2
+ HCl + O
2

2) Một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, Cl. Tỷ khối của A so với H
2
là 56,5. trong
chất A nguyên tố clo chiếm 62,832% khối lượng. Xác định CTPT chất A. Viết các đồng phân
của A. Các chất A
1
và B
1
là trong số các đồng phân của A. Hãy viết phương trình theo sơ đồ
sau.
+ A
1


 →
+ NaOH
A
2
 →
0
,tCuO
A
3

 →
NaOHOHCu ,)(
2
A
4

 →
NaOH
CH
4
+ B
1

 →
NaOH
B
2

 →

xtO ,
2
B
3

 →
NaOH
B
4
 →
NaOH
C
2
H
6
.
Bài 13: 1) Hợp chất A có CTPT C
3
H
7
O
2
N.
+ Viết CTPT gọi tên A biết A là amino axit.
+ Xác định CTCT các đồng phân A
1
, A
2
, A
3

của A và viết các phương trình phản ứng biết
rằng:
- A
1
tác dụng với Fe + HCl tạo amin bậc 1 mạch thẳng.
- A
2
tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được rượu etylic.
- A
3
tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được một chất khí mùi khai nhẹ hơn
không khí.
10
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 14: 1)Thế nào là nước cứng? Có mấy loại nước cứng? Nêu nguyên tắc và các phương pháp
làm mềm nước cứng. Những chất sau: NaCl; Ca(OH)
2
; HCl và Na
2
CO
3
. Chất nào có thể làm
mềm được nước cứng nào? Giải thích và viết phương trình phản ứng.
2) Có một dung dịch chứa 0,01 mol Ca
2+
, 0,04 mol Mg
2+
, 0,03 mol K
+
,0,07mol Na

+
, 0,11 mol
HCO
3
-
, 0,03 mol Cl
-
và 0,03 mol SO
4
2-
.
+ Hãy cho biết nước trên thuộc loại nước cứng gì?
+ Có thể dùng CaO hoặc Na
2
CO
3
để làm mềm nước cứng trên? nếu được thì cần phải dùng
bao nhiêu gam để loại bỏ hoàn toàn tính cứng?
3) Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho đồng
thau phản ứng với các dung dịch HCl, KOH, HNO
3
đặc.
4) Vì sao dung dịch NaHCO
3
trong nước lại có tính bazơ? Khi đun nóng dung dịch tính bazơ
lại tăng? Viết phương trình phản ứng để giải thích.
Bài 15: 1) Cho Fe
x
O
y

phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO
3
. Viết phương trình
phản ứng biết phản ứng tạo khí NO (nếu có). Cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi, phản
ứng nào là phản ứng oxi hoá khử.
2) Hợp chất Fe
x
O
y
khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan nó trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư
được dung dịch A.
- A làm mất màu dung dịch nước Br
2
, KMnO
4
.
- A hoà tan được Fe và Cu.
- A tác dụng được với dung dịch AgNO
3
.
Tìm công thức của oxit và viết phương trình phản ứng.
3) Chất hữu cơ E mạch hở có trong sữa chua, có CTPT là C
3
H
6
O

3
. Biết E tác dụng với Na,
Na
2
CO
3
; khi cho E tác dụng với CuO nung nóng tạo hợp chất không tham gia tráng gương.
Biện luận để tìm CTCT và gọi tên E. Viết phương trình phản ứng của E với Na, Zn, HCOOH,
C
2
H
4
(OH)
2
, NaOH, dung dịch NH
3
và phản ứng trùng ngưng E.
Bài 16:1) Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ đk:
A + K → B D → E + K + J↑
B + J → Sobit E → Cao su buna
B → D + C↑ C + K → A + I↑
2) Cho Ba kim loại vào các dung dịch riêng rẽ sau: NaCl, NH
4
Cl, FeCl
3
, AlCl
3
, (NH
4
)CO

3

dung dịch NaOH bão hoà nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Bài 17:1) Chất hữu cơ X không no chứa C, H, O. Cho X tác dụng với H
2
dư có xt được chất
hữu cơ Y. Đun Y với H
2
SO
4
đặc ở 180
0
C được chất Z, trùng hợp Z được polisobutilen.
+ Xác định CTCT của X và viết các phương trình phản ứng.
+ Từ X cùng với metan và các chất vô cơ cần thiết điều chế thuỷ tinh hữu cơ.
2) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Na + B + H
2
O →D + E + H
2
D
→
0
t
F + H
2
O
A + B →D + E B + Ba(NO
3
)

2
→ BaSO
4
+ G
Biết B là muối của kim loại hoá trị II và tổng khối lượng mol phân tử của B và D là 258.
3) Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
A + B + H
2
O → D + H↑
M
→
0
t
Q → A
D + K + H
2
O → M↓+ NaHCO
3
M + B →D
A + L + J → Al
2
(SO
4
)
3
+ Na
2
SO
4
+ K

2
SO
4
+ N
2
+
H
2
O
Câu 18 :1) Chứng minh rằng muối nitrat có tính oxi hoá cả trong môi trường axit và trong môi
trường bazơ.
11
NguyÔn Minh TuÊn
2) Viết phương trình phản ứng của Cl
2
với KOH, Ca(OH)
2
, NH
3
, dung dịch Br
2
, Fe.
3) Nêu các phản ứng dùng để điều chế Cl
2
. Trong các phản ứng có HCl tham gia phản ứng nào
dùng ít HCl nhất.
3) Hợp chất hữu cơ A có CTPT C
8
H
12

O
5
. Cho 0,01 mol A tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ sau đó cô cạn được 1 rượu 3 chức và 17,6 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai muối của hai axit
hữu cơ đơn chức. Xác định CTCT của A (không cần viết đồng phân gốc axit)

PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM VÀ TINH THỂ NGẬM NƯỚC
Bài 1: Đem m gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit của sắt chia thành hai phần đều nhau.
Cho phần 1 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
0,5 M thu được dung dịch
B và 0,672 lit khí.
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn phần hai. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác
dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,1344 lit khí, tiếp tục cho dung dịch H
2
SO
4
0,5M vào
tới dư thì thu được thêm 0,4032 lit khí và dung dịch C. Sau đó cho từ từ dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch C tới dư thì được kết tủa D. Đem nung kết tủa D trong không khí đến khối
lượng không đổi thì thu được 24 gam chất rắn E.
1) Xác định CTPT của oxit sắt, tính giá trị m và thành phần % khối lượng của hỗn hợp A.
2) Tính khối lượng các chất trong E và thể tích dung dịch axit H
2
SO
4
đã dùng trong cả

quá trình thí nghiệm. ( Các khí đo ở đktc).
Bài 2 : Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột nhôm với Fe
x
O
y
thu được 9,39 gam
chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít khí bay ra (đktc)
và phần không tan Z. Để hoà tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO
3
(d = 1,4 g/ml)
và thấy có khí màu nâu đỏ bay ra.
1) Xác đinh CT của Fe
x
O
y
.
2) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
Bài 3 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe
x
O
y
thu được
hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần
không tan D và 0,672 lít khí H
2
.
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất rồi lọc
lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn .
Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H

2
SO
4
đặc nóng. Sau phản ứng xảy ra
hoàn toàn chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lit SO
2
.
Các thể tích khí đo đktc.
1) Xác định CTPT của oxit sắt và tính giá trị m.
2) Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết
thúc ta thu được 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH ban đầu
là bao nhiêu?.
Bài 4 : Một hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit sắt. Chia A làm 3 phần bằng nhau:
Phần 1 cho vào 150 ml dung dịch HCl 0,1 M và H
2
SO
4
0,15 M, sau phản ứng thu được
dung dịch B và 0,336 lit H
2
.
Đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm phần hai trong điều kiện không có không khí. Lấy
hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch C và 0,0672
lít H
2
.
Phần 3 cũng đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm như phần 2 lấy hỗn hợp sau phản ứng
cho tác dụng với dung dịch axit thì thu được 0,2688 lit H
2
.

12
NguyÔn Minh TuÊn
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra, phản ứng nào xảy ra trong dung dịch, hãy viết
dưới dạng ion. Xác định công thức của oxit sắt. Tính % khối lượng các chất trong
A.
b) Thêm vào dung dịch B ở trên 270 ml dung dịch gồm NaOH 0,14M và Ba(OH)
2
0,05 M Lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất
rắn F. Tính khối lượng của F.
Bài 5 : Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm nhôm và oxit sắt từ . Nung hỗn hợp A ở nhiệt độ cao
để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Ngiền nhỏ B trộn đều và chia làm hai phần:
- Phần ít cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lit H
2
( đktc) và chất không tan.
Tách riêng chất không tan và đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lit
khí(đktc).
- Phần nhiều cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,522 lít khí (đktc).
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2) Tính khối lượng hỗn hợp A và thành phần % khối lượng các chất trong A.
3) Nếu đun phần 1 cho vào 100 ml dung dịch CuSO
4
1M, khuấy kỹ đến phản ứng xảy
ra hoàn toàn , lọc lấy chất rắn rửa sạch và hoà tan hết bằng dung dịch HNO
3
80,88% (d=1,455g/cm
3
) thì thu được một chất khí màu nâu duy nhất. Tính thể tích
khí sinh ra (đktc) và thể tích dung dịch HNO
3
tối thiểu phải dùng.

Bài 6: Khi hoà tan 12,8 gam một kim loại A (hoá trị 2, A đứng sau H trong dãy điện hoá) trong
27,78ml H
2
SO
4
98% (d=1,8 g/ml) dun nóng, ta được dung dịch B và một khí C duy nhất. Trung
hoà dung dịch B bằng một lượng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, nhận được 82,2
gam chất rắn D gồm 2 muối Na
2
SO
4
.10H
2
O và ASO
4
.xH
2
O. Sau khi làm khan 2 muối trên, thu
đợc chất rắn E có khối lượng bằng 56,2% khối lượng của D.
a) Xác định kim loại A và công thức của muối ASO
4
.xH
2
O.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng.
c) Cho toàn thể khí C tác dụng với 1 lít dung dịch KMnO
4
0,2M ở môi trường H
2
O (KMnO

4
bị
khử cho ra MnSO
4
), dung dịch KMnO
4
có mất màu hoàn toàn hay không?
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại hoá trị II thu được chất rắn A và
hỗn hợp khí B. Hoà tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
24,5% thì thu được
dung dịch muối kim loại có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dung dịch bằng nước đá thì thấy tách
ra15,625 gam tinh thể ngậm nước lúc đó dung dịch bảo hoà muối kim loại có nồng độ 22,54 %.
Xác định M và công thức muối ngậm nước.
Bài 8: Cho 6,96 gam muối cacbonat của kim loại M hoà tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch
HNO
3
(a mol/l) vừa đủ thu được 1,792 lit(đktc) hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H
2
là 20,25.
a) Tìm công thức muối cacbonat.
b) Tính a.
c) Cô cạn dung dịch thu được 32,32 gam chất rắn. Tìm công thức chất rắn.
Bài 9: Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe
2
O
3
thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được

hỗn hợp B. Cho B tan trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư được 2,24 lit khí(đktc). Nếu cho B tan
trong dung dịch NaOH dư thì có 8,8 gam chất rắn không tan là 8,8 gam. Tính m
A
và % khối
lượng các chất trong B.
Bài 10: Hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt cho thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu
được hỗn hợp B có khối lượng 92,35 gam. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư có 8,4 lit
khí bay ra (đktc). Lọc chất rắn cho tác dụng vừa đủ với 240 gam dung dịch H
2
SO
4
98% đun
nóng. Xác định lượng Al
2
O
3
và tìm công thức oxit sắt.
13
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 11: Hoà tan hết 2,016 gam một muối kết tinh ngậm nước có mặt một ít axit HCl để chống
thuỷ phân của muối đó được 300 ml dung dịch A.
- Cho 100 ml dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl
2
, thấy tạo thành 0,7
gam kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl.
- Điện phân 200 ml dung dịch A khác bằng điện cực trơ với cường độ dòng không

đổi là 9,65 ampe. Khi điện phân được 10 phút thì thấy khối lượng catốt tăng 0,336 gam.
Viết phương trình phản ứng và xác định công thức muối.
Bài 12: Cho 25,2 gam bột kim loại M tác dụng hết với lượng vừa đủ Vml dung dịch HNO
3
loãng 2,5M, thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N
2
O (đktc) có tỷ khối
so với H
2
bằng 20,25. Làm bay hơi bớt hơi nước trong B rồi làm lạnh dung dịch để kết tinh
muối thu được 102,375 gam tinh thể ngậm nước với hiệu suất kết tinh là 65%.
1) Viết phương trình phản ứng.
2) Xác định M.
3) Tính V.
4) Tìm công thức muối ngậm nước.
Bài 13: Cho một muối kết tinh ngậm nước X có thành phần như sau: 2,9% N, 11,62% Fe,
13,28% S, 5,81% H còn lại là O. Hãy xác định CTPT của muối đó, Viết phương trình phản ứng
khi cho dung dịch X tác dụng với : dung dịch NaHCO
3
, dung dịch NaOH và dung dịch KI.
Bài 14: : Đốt cháy 4,4 gam một sunfua kim loại M có công thức MS trong ôxi dư. Chất rắn sau
phản ứng đem hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
37,8 % thấy nồng độ % của
muối trong dung dịch thu được là 41,72 %. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 g muối
rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch là 34,7 %.
a) Xác định công thức muối rắn biết M thể hiện hoá trị II và III trong các hợp chất.
Cho hỗn hợp A gồm kim loại M ở trên và một ôxít của nó. Để hoà tan vừa hết 9,2 g A cần 0,32
mol HCl. Nếu khử hoàn toàn cũng lượng hỗn hợp A như trên bằng hidro cho đến kim loại thì
thu được 7,28 g kim loại M. Xác định công thức oxit kim loại trong hỗn hợp A.

Bài 15: Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn vào 1 cốc chứa 430 ml H
2
SO
4
1M loãng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch Ba(OH)
2
0,05M và NaOH 0,7M,
khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn rồi lọc lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi thu đợc
26,08 gam chất rắn.
1) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra ( các phản ứng trong dung dịch viết dạng ion)
2) Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 16: Cho hỗn hợp gồm Na và Ba theo tỉ lệ mol là 2:1 phản ứng với H
2
O đợc dung dịch A.
1) Để trung hoà 1/10 dung dịch A cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M.
2) Cho dung dịch A vào 100 ml dung dịch Al
2
(SO4)
3
0,025M và MgCl
2
0,1M. Tính lợng
dung dịch A để kết tủa thu đợc là lớn nhất và nhỏ nhất. Tính lợng kết tủa đó.
Bài 17:Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống đợc hấp thụ
hoàn toàn vào nớc vôi trong d thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho
vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO
3
0,16 M thu đợc V
1

lít khí NO và còn một phần kim loại
cha tan hết. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl nồng độ 2/3 mol/l, sau khi phản ứng
xong thu thêm V
2
lít NO và dung dịch A. Thêm 12 gam Mg vào A đợc V
3
lit hỗn hợp khí gồm
H
2
và N
2
, dung dịch muối clorua và hỗn hợp M của các kim loại.
1. Tính các thể tích V
1
, V
2
, V
3
. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
2. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp M.
Bài 18 Cho 4,15 gam hỗn hợp bột Fe, Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO
4
0,525 M.
Khuấy kĩ hỗn hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa A gồm hai kim loại có
14
NguyÔn Minh TuÊn
khối lợng 7,84 gam và nớc lọc B.Thêm dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)
2
0,05Mvà NaOH
0,1M vào dung dịch B. Hỏi cần thêm bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch đó để kết tủa hoàn toàn

hai hidroxit kim loại. Sau đó nếu đem lọc rửa kết tủa đó, nung nó trong không khí ở nhiệt độ
cao đến các phản ứng hoàn toàn thì đợc bao nhiêu gam chất rắn.
PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
Câu 1 : Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết
đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH
2M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, được dung
dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi
cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối
lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạo có thể có của từng axit và tính
khối lượng của chúng trong hỗn hợp A.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn x gam hai rượu C
n
H
2n+1
OH và C
m
H
2m+1
OH thu được a gam CO
2
và b
gam H
2
O.
a) Lập biểu thức tính x theo a và b.
b) Chứng minh rằng nếu m - n = k thì:
9a(1 k) 22k.b 9a
n
22b 9a 22b 9a
+ −

< <
− −
c) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp 2 rượu trên so với nitơ theo a và b.
Câu 3: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu được
33 gam CO
2
và 18,9 gam H
2
O.
a) Xác định công thức 2 rượu A, B.
b) Oxi hóa 11g hỗn hợp Z chứa A và B ở trên bằng CuO được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần
bằng nhau:
* Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 27 gam bạc.
* Phần 2 cho phản ứng với Na dư thu được 1,68 lít H
2
(đktc).
Tính hiệu suất oxi hóa mỗi rượu. Giả thiết hiệu suất oxi hóa mỗi rượu bằng nhau.
Bài 4: ): Hỗn hợp A gồm 3 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức và 3 rượu đơn chức, trong đó
có 2 rượu no với khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC và một rượu không no có 1 liên kết

đôi. cho hỗn hợp A tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2), sau đó cô cạn thu được
55,2g chất rắn khan. Ngưng tụ phần rượu bay hơi, làm khan rồi chia làm 2 phần bằng nhau:
 Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,016 lít khí ( ở 54,6
0
C và 2 atm).
 Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 21,12g CO
2
và 12,96g H
2
O.
1. Xác định CTPT của axit và 3 rượu.
2. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi este trong hỗn hợp A.
Bài 5: Cho một bình kín dung tích 3,2 lít chứa hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C và 2,688 g O
2
.
Nhiệt độ và áp suất trong bình là 109,2
0
C và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu,
sau đó đưa nhiệt độ bình về 136,5
o
C, áp suất trong bình lúc này là P. Cho tất cả các khí trong
bình sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1đợng H
2
SO
4
đặc và bình hai đựng KOH. Sau thí
nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,756 g còn bình 2 tăng 1,232 gam.
a) Tính P.
b) Xác định CTCT của A,B,C biết B và C có cùng số nguyên tử C và số mol của rượu
A bằng 5/3 tổng số mol của các rượu B và C.

Bài 6: Hoá hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp hai rượu no A và B ở 81,9
o
C và 1,3 atm được thể
tích 1,568 lít. Cho hỗn hợp rượu này tác dụng với kali dư thu được 1,232 lít H
2
(đktc). Mặt
15
NguyÔn Minh TuÊn
khác đốt cháy hoàn toàn lượng rượu đó thu được 7,48 g CO
2
. Xác định CTCT và khối lượng
mỗi rượu, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A là một đơn vị.
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng một dãy đồng đẳng thu được
3,52g CO
2
và 1,98g H
2
O.
a) Tính m.
b) Oxi hoá m g hỗn hợp 2 rượu trên bằng CuO (phản ứng hoàn toàn) rồi cho sản phẩm
phản ứng với Ag
2
O/NH
3
dư thu được 2,16 g Ag. Tìm CTCT 2 rượu và thành phần
% theo kl mỗi rượu.
Bài 8: A, B là 2 hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Thành phần phần trăm cacbon về khối lượng
trong A, B đều là 41,38%.
Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp A và B rồi cho sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong dư thu
được 40g kết tủa.

1. Xác định CTPT của A và B, biết tỉ khối hơi của B so với A là 2.
2. Viết CTCT của A, B, biết rằng A cho được phản ứng tráng gương, B là điaxit mạch không
phân nhánh.
3. Tính khối lượng A, B có trong hỗn hợp. Suy ra phần trăm của chúng.
Bài 9: Hỗn hợp X gồm 2 este A và B. x gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch
NaOH 1M tạo ra dung dịch Y. Đun nóng Y thu được 6,9g rượu đơn chức C, tiếp tục cô cạn
Y được 15,5g hỗn hợp muối natri của 2 axit đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng của axit
acrylic.
Đốt cháy hoàn toàn y gam rượu C rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ba(OH)
2
dư thấy khối lượng bình tăng z gam, đồng thời xuất hiện 2,774z gam kết tủa trắng.
1. Xác định công thức rượu C và xác định nồng độ mol/lít của nó.
2. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A và B.
3. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi este trong X.
Bài 10 : Cho hỗn hợp hai este đơn chức ( tạo bởi hai axit là đồng đẳng kế tiếp) tác dụng hoàn
toàn với 1,5 lít dung dịch NaOH 2,4 M thu được dung dịch A và rượu B bậc1. Cô cạn dung
dịch A được 211,2 gam chất rắn khan. Oxi hoá B bằng O
2
( có xúc tác) thu được hỗn hợp X.
Chia X làm 3 phần bằng nhau:
Phần 1 cho tác dụng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
dư thu được 21,6 gam Ag.
Phần 2 cho tác dụng với NaHCO
3
dư thu được 4,48 lít khí ( đktc)
Phần 3 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn

Y thu được 48,8 gam chất rắn khan.
Xác định CTCT và tính % khối lượng mỗi este trong hỗn hợp đầu.
Bài 11 : X, Y là 2 aminô axit kế tiếp có CTPT tổng quát C
n
H
2n+1
O
2
N, Z là este tạo bởi Y và một
rượu đơn chức. A
1
là hỗn hợp của X và Z, A
2
là hỗn hợp của X và Y.
- Lấy a gam A
1
cho tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaHCO
3
được 5g một muối hữu
cơ.
- Lấy a gam A
1
cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng được hỗn hợp B gồm 2 muối
có khối lượng 10,55 gam và một rượu C. Cho toàn bộ C vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng
bình Na tăng thêm 2,25 gam và được 0,56 lít khí (tc) thoát ra.
Đốt cháy hoàn toàn muối B được 5,58 gam nước.
a) Xác định công thức X? Y? Z?
16
NguyÔn Minh TuÊn
b. Lấy 10,35 gam hỗn hợp A

2
cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch D.
Các chất trong dung dịch D tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 0,5M
Tính % (theo số mol) các chất trong A
2
?
MỘT SỐ BÀI TOÁN HOÁ HỌC GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP
BẢO TOÀN ELECTRON
Bài 1: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia hỗn hợp
thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H
2
. Hoà tan
hết phần 2 trong dung dịch HNO
3
được 1,792 lít khí NO duy nhất .
a) Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b) Cho 3,61 gam X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Sau phản
ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho chất rắn D đó
tác dụng với dung dịch HCl d thu được 0,672 lít H
2
. Tính nồng độ mol của
Cu(NO
3
)

2
và AgNO
3
trong dung dịch A
(Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Bài 2: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B)
có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. cho B tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HNO
3
thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng m của A.
Bài 3: Hỗn hợp A được điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với lượng
vừa đủ dung dịch HNO
3
1,25M và thu được 8,96 lít khí A (đktc) gồm NO và N
2
O, có tỉ khối
so H
2
bằng 20,25.
a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Xác định thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hợp kim.
c) Tính thể tích dung dịch HNO
3
đã dùng.
Bài 4: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M, N có hoá trị tương ứng là m, n không đổi (M, N không
tan trong nớc và đứng trước Cu). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO
4
d.
Cho Cu thu được phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
d được 1,12 lít khí NO duy nhất.
Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
d thì thu được bao
nhiêu lít N
2
.(Biết thể tích các khí được đo ở đktc)
Bài 5: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn
toàn A trong dung dịch HNO
3
thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO
2
. Tỉ khối của
Y đối với H
2
là 19. tính x.
Bài 6: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO
3
d được 1,12 lít hỗn hợp X (đktc)
gồm NO và NO

2
có tỉ khối so H
2
bằng 21,4. Hãy tính tổng khối lượng muối nitrat tạo thành.
Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO
3
loãng thu được
dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không mầu có khối lượng 2,59 gam, trong đó
có một khí bị hoá nâu trong không khí.
a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính số mol HNO
3
đã phản ứng.
c) Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
17
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 8: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O
2
thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
và Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO
3
thu được V lít hỗn

hợp khí B gồm NO và NO
2
có tỉ khối so H
2
bằng 19.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính V (đktc).
Bài 9: Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại X, Y, Z có hoá trị tương ứng là I, II, III với số mol
tương ứng là 3, 2, 1. Lấy một hỗn hợp X chứa x mol chất Z phản ứng vừa đủ với dung dịch
chứa y mol HNO
3
thu được V lit hỗn hợp hai khí NO và NO
2
. Tính y theo x và V.
Bài 10: Cho 76,72 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe
3
O
4
tác dụng với V ml dung dịch HNO
3
4M đun
nóng thu được dung dịch A 6,272 lit khí B gồm NO và N
2
O có tỷ khối so với hidro bằng 16
còn lại 7,28 gam chất rắn không tan. Lọc rửa để tách chất rắn đó để thu được dung dịch C. Hoà
tan chất rắn tronh lượng dư dung dịch HCl đun nóng thấy tan hết và thu được 2,912 lit H
2
. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.
1) Tính % khối lượng các chất trong A.

2) Khi cô cạn dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
3) Tính V.
Bài 11: : Tuỳ theo khả năng khử của kim loại, nồng độ của axit mà nguyên tử nitơ trong HNO
3
loãng có thể khử về trạng thái oxi hoá khác nhau. Trong một thí nghiệm người ta cho 87,04
gam một kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với V lit dung dịch HNO
3
0,2M (loãng). Khi
kết thúc thấy còn lại 10 gam kim loại chưa tan hết và thu được 13,44 lit (đktc) hỗn hợp X gồm
hai khí có chứa N đều không màu, không hoá nâu trong không khí. Hỗn hợp X có tỷ khối so
với H
2
bằng 17,2. Lọc bỏ phần kim loại chưa tan hết thu được dung dịch A. Thêm vào dung
dịch A một lượng dư dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ thu được một kết tủa trắng D và khí B
có mùi khai. Đốt cháy hoàn toàn khí B trong không khí tạo ra 1,26 lit (đktc) khí C không màu
không mùi, không cháy, hơi nhẹ hơn không khí. Nung kết tủa D trong không khí đến khối
lượng không đổi được m gam chất rắn E.
a) Xác định M và viết tất cả các phương trình phản ứng .
b) Tính m và V.
Bài 12: Cho m
1
gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m
2
gam dung dịch HNO
3
24%, sau khi các kim
loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N
2
O và N
2

bay ra (đktc) và được dung dịch
A. Thêm một lượng oxi vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ
qua dung dịch NaOH d có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc), tỉ khối hơi của Z so với H
2
bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2
gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính m
1
, m
2
. Biết lượng HNO
3
đã lấy d 20% so với lượng cần thiết để phản ứng.
c) Tính C% các chất trong dung dịch A.
Bài 13: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R hoá có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam
X trong dung dịch HCl d thu đợc 2,9568 lit khí ở 27,3
0
C và 1 atm. Mặt khác cũng hoà tan 3,3
gam X trong dung dịch HNO
3
1M lấy d 10% so với lợng cần thiết thu đợc 896 ml hỗn hợp khí
Y gồm N
2
O, NO (đktc) có tỉ khối so với H
2
bằng 20,25 và dung dịch Z.
a) Xác định R và thành phần % mỗi kim loại trong X.
Cho dung dịch Z phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết
tủa. Tính C

M
của dung dịch NaOH biết ion Fe
3+
kết tủa hoàn toàn .
18
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 14 :Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt có số mol bằng nhau ( FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
). Lấy m
1
gam A qua ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua cho đến khi CO
phản ứng hết, toàn bộ khí CO
2
qua khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung
dịch Ba(OH)
2
thu được m
2
gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống có khối lượng 19,2 gam
gồm Fe, FeO và Fe
3
O
4
. Cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HNO

3
dư thu được 2,24 lit khí
NO duy nhất (đktc). Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng m
1
, m
2
và số mol HNO
3
đã
phản ứng.
Bài 15: Cho 55,92 gam hỗn hợp A gồm FeS
2
, FeCO
3
và Fe
3
O
4
tác dụng với 300 ml dung dịch
HNO
3
khi đun nóng được dung dịch A
1
, 17,92 lít hỗn hợp khí NO
2
và NO có tỷ khối so với H
2
là 21 và V lit khí CO
2
. Thêm vào A

1
lượng dư BaCl
2
thấy tạo thành 27,96 gam kết tủa trắng,
không tan trong dung dịch axit dư. Lọc bỏ kết tủa thu lấy nước lọc, lấy 1/10 lượng nước lọc
trung hoà lượng axit dư có trong đó cần 64 ml dung dịch NaOH 0,85 M. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.
a) Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong A.
b) Tính nồng độ mol/l của HNO
3
đã dùng.
BÀI TOÁN CHIA HAI TRƯỜNG HỢP VÀ PHƯƠNG TRÌNH ION
Bài 1 : Hoá hơi một axit no A rồi cho vào bình dung tích 5,6 lit, nhiệt độ trong bình là 136,5
0
C
và áp suất là 0,27 atm. Chia lượng axit A thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng
Ba(OH)
2
thấy sinh ra 8,865 gam kết tủa. Thêm Na
2
SO
4
dư vào dung dịch còn lại thì thấy tạo ra
1,7475 gam kết tủa nữa.
Phần hai cho tác dụng với a mol Ba(OH)
2
thu được dung dịch B và nhận thấy:
• Nếu a = 0,01 mol thì dung dịch B làm đỏ giấy quỳ.
• Nếu a = 0,02 mol thì dung dịch B làm xanh giấy quỳ.

Phần3 cho phản ứng hết với 1,45 gam rượu đơn chức D thì thu được nước và 2,77 gam
hỗn hợp este.
Xác định CTCT của A, D và các este thu được
Bài 2 : Cho V lit CO
2
(54,6
0
C 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH
1M và Ba(OH)
2
0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Tìm V. Nếu lượng kết tủa là 29,55 gam thì
V có giá trị là bao nhiêu.
Bài 3 : một este mạch hở chứa tối đa là 3 chức este. Cho este này tác dụng với dung dịch
NaOH có dư thì thu được một muối và 1,24 gam hỗn hợp hai rượu cùng dãy đồng đẳng. Lấy
1,24 gam hỗn hợp hai rượu này đem hoá hơi hoàn toàn thì thu được lượng hơi có thể tích bằng
thể tích của 0,96 gam O
2
(cùng điều kiện) . Xác định CTCT của A.
Bài 4 : oxi hoá 9,6 gam một rượu đơn chức A thu được 14,4 gam hỗn hợp B gồm axit,
andehit, rượu dư và nước. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư trong NH
3
thu
được 64,8 gam Ag. Xác định A, gọi tên và tính hiệu suất phản ứng oxi hoá A thành axit.
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 19,92 gam hỗn hợp Al và Fe trong 4,7 lit dung dịch HCl 0,5 M.
Thêm 400 gam dung dịch NaOH 24% vào dung dịch thu được ở trên. Lọc thu lấy kết tủa, rửa
sạch rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, cân nặng 27,3 gam. Xác định khối
lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu
Bài 6: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R hoá có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam

X trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lit khí ở 27,3
0
C và 1 atm. Mặt khác cũng hoà tan
3,3 gam X trong dung dịch HNO
3
1M lấy dư 10% so với lượng cần thiết thu được 896 ml hỗn
hợp khí Y gồm N
2
O, NO (đktc) có tỉ khối so với H
2
bằng 20,25 và dung dịch Z.
b) Xác định R và thành phần % mỗi kim loại trong X.
19
NguyÔn Minh TuÊn
Cho dung dịch Z phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết
tủa. Tính C
M
của dung dịch NaOH biết ion Fe
3+
kết tủa hoàn toàn .
Bài 7: Cho m gam một muối kép ngậm nước A có CT xR
2
SO
4
.yAl
2
(SO
4
)
3

.nH
2
O (trong đó R là
kim loại kiềm nằm trong số Li, Na, K. n/y là một số nguyên, (y≤ x) hoat tan trong nước bỏ qua
hiện tượng thuỷ phân thành 200 ml dung dịch A.
- Lấy 100 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
tới khi không còn ion SO
4
2-
thu được 11,184 gam kết tủa .
- Lấy 100 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,6 M thì thấy khi cho
50ml hoặc 30 ml dung dịch NaOH thì lượng kết tủa đều bằng m’ gam
- Mặt khác nếu lấy 45,8 gam muối A cho hoà tan vào trong 154,2 ml nước (d=1g/ml) thì thu
được 0dung dịch có nồng độ Al
2
(SO
4
)
3
là 8,55%
Xác định CT của muối A và tính giá trị m, m’.
Bài 8 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe
x
O
y
thu được hỗn hợp
chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D
và 0,672 lít khí H
2

.
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất rồi lọc
lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn .
Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng. Sau phản ứng xảy ra
hoàn toàn chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lit SO
2
.
Các thể tích khí đo đktc.
3) Xác định CTPT của oxit sắt và tính giá trị m.
4) Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết
thúc ta thu được 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH ban đầu
là bao nhiêu?.
Bài 9: A là dung dịch H
2
SO
4
nồng độ x mol/l .
B là dung dịch KOH nồng độ y mol/l.
Trộn 200 ml dung dịch A với 300 ml dung dịch B thu được 500 ml dung dịch C. Để
trung hoà 100 ml dung dịch C cần 40 ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Mặt khác trộn 300 ml dung dịch
A với 200 ml dung dịch B thu được dung dịch D.
1) Xác định x, y biết rằng 100 ml dung dịch D phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al

2
O
3
.
Cho 1,74 gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và FeCO
3
( trong đó FeCO
3
chiếm 33,333% theo khối lượng)
vào 125 ml dung dịch A, lắc kỹ thu được dung dịch E. Tính thể tích dung dịch E cần dùng để
trung hoà 1/2 dung dịch A.
Bài 10 : Quặng đôlômit (CaCO
3
và MgCO
3
) có lẫn Al
2
O
3
. Nung 36,4 gam quặng trên đến phản
ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B. Cho khí B tác dụng dung dịch
Ba(OH)
2
dư thu được 29,55 gam kết tủa. Hoà tan chất rắn A vào nước được chất rắn A
1
. Chất

rắn A
1
phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1 M.
1) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong quặng.
2) Từ quặng trên làm thế nào để điều chế được ba kim loại tinh khiết, nguyên lượng.
Bài 11 : A là hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ no đơn chức mạch hở. Chia A làm hai phần bằng
nhau:
Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 8,8 gam CO
2
và 5,4 gam nước.
Phần hai cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành dung dịch B
chứa một muối và một rượu.
a) Xác định công thức hai chất hữu cơ đã cho.
Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
20
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 12: Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn vào 1 cốc chứa 430 ml H
2
SO
4
1M loãng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch Ba(OH)
2
0,05M và NaOH 0,7M,
khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn rồi lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được
26,08 gam chất rắn.
3) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( các phản ứng trong dung dịch viết dạng
ion)
4) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 13: Cho hỗn hợp gồm Na và Ba theo tỉ lệ mol là 2:1 phản ứng với H

2
O được dung dịch A.
3) Để trung hoà 1/10 dung dịch A cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M.
4) Cho dung dịch A vào 100 ml dung dịch Al
2
(SO4)
3
0,025M và MgCl
2
0,1M. Tính lượng
dung dịch A để kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó.
Bài 14:Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ
hoàn toàn vào nước vôi trong dư thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ
cho vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO
3
0,16 M thu được V
1
lít khí NO và còn một phần kim
loại chưa tan hết. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl nồng độ 2/3 mol/l, sau khi phản
ứng xong thu thêm V
2
lít NO và dung dịch A. Thêm 12 gam Mg vào A được V
3
lit hỗn hợp khí
gồm H
2
và N
2
, dung dịch muối clorua và hỗn hợp M của các kim loại.
2. Tính các thể tích V

1
, V
2
, V
3
. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M.
Bài 15 : Cho 4,15 gam hỗn hợp bột Fe, Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO
4
0,525 M.
Khuấy kĩ hỗn hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa A gồm hai kim loại có
khối lượng 7,84 gam và nước lọc B.Thêm dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)
2
0,05Mvà NaOH
0,1M vào dung dịch B. Hỏi cần thêm bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch đó để kết tủa hoàn toàn
hai hidroxit kim loại. Sau đó nếu đem lọc rửa kết tủa đó, nung nó trong không khí ở nhiệt độ
cao đến các phản ứng hoàn toàn thì được bao nhiêu gam chất rắn.
BÀI TẬP HỆ SỐ TỈ LỆ
Bài 1: : Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và sắt oxit Fe
x
O
y
. Tiến hành phản
ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ,
trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong
dung dịch HNO
3
đun nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO (đktc). Cho phần 2 tác dụng
với lượng dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H
2

(đktc) và còn lại 2,52
gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định công thức sắt oxit và tính m.
Bài 2: Một hỗn hợp gồm axetilen , propilen, và metan.
- Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thì thu được 12,6 gam nước.
- Mặt khác 5,6 lit hỗn hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brom.
Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu.
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe
2
O
3
phải dùng vừa hết
350ml dung dịch HCl 2M.
Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ (không có không khí) rồi thổi
một luồng H
2
d đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 7,2 gam
nước.
a) Tính % theo khối lượng các chất trong A.
b) Tính m.
21
NguyÔn Minh TuÊn
Bài 4: Hỗn hợp A gồm Al, Fe và Mg. Cho 15,5 gam hỗn hợp A vào 1 lít dung dịch HNO
3
2M.
Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,96 lít NO duy nhất (ở đktc).
Mặt khác cho 0,05 mol A vào 500ml dung dịch H
2
SO

4
0,5M thu được dung dịch C. Cho
dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy kết tủa đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn.
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Tính nồng độ của các ion trong dung dịch C (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Bài 5 : Trộn đều 83 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe
2
O
3
và CuO rồi đun nóng một thời gian để
tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại). Chia hỗn
hợp sau phản ứng làm 2 phần có khối lượng trênh lệch nhau 66,4 gam.
Lấy phần có khối lượng lớn đem hòa tan bằng dung dịch H
2
SO
4
dư, thu được 23,3856 lít H
2
(đktc), dung dịch Y và chất rắn. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO
4
0,18M (biết trong môi trường axit Mn
+7
bị khử thành Mn
+2
).
Hòa tan phần có khối lượng nhỏ bằng dung dịch NaOH dư thấy còn lại 4,736 gam chất rắn
không tan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Biết trong hỗn hợp X số mol CuO bằng 1,5 lần số mol Fe

2
O
3
. Hãy tính % khối
lượng mỗi oxit kim loại bị khử.
CẦN PHẢI NẮM ĐƯỢC CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN SAU:
1) Cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản nào? Nêu đặc điểm của từng loại hạt đó (khối lượng,
điện tích)
Nêu mối liên hệ giữa các đại lượng trong nguyên tử (khối lượng, số khối, đthn,STT,số p, số n, …)
Thế nào là nguyên tố hoá học, thế nào là đồng vị? Nêu cách tính % các đồng vị? Thế nào là obitan
nguyên tử.
Viết cấu hình e của các nguyên tử có số thứ tự sau và ion mà chúng có thể tạo ra. Dựa vào cấu
hình xác định chu kỳ phân nhóm? Z= 11, 26, 24, 35, 29, 16, 28, 20, 30.
Dựa vào cấu hình e hãy giải thích tại sao
8
O và
16
S thuộc cùng một phân nhóm chính nhưng chúng lại
có số oxi hoá khác nhau.
Làm các bài tập kèm theo.
2) Bảng hệ thống tuần hoàn:
Nêu nguyên tắc sắp xếp trong bảng HTTH.
Thế nào là chu kỳ, nhóm. Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, bao nhiêu nhóm?
Nêu sự biến thiên tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện theo từng chu kỳ và phân
nhóm. Giải thích.
Nêu sự biến thiên tính tính axit, bazơ của oxit và hidroxit theo chu kỳ? Giải thích và lấy chu kỳ 3 làm
ví dụ.
Phát biểu định luật tuần hoàn.
Nêu sự biến thiên hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị với hidro.

3)Liên kết hoá học:
So sánh liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận và liên kết ion. Viết CTCT của CH
4
, CO
2
, H
2
SO
4
,
HNO
3
, H
3
PO
4
, NO
2
, CO, SO
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, NH
4
Cl, N
2

, NaCl, KHS, Al
4
C
3
, CaC
2
. Giải thích tại sao
Al
4
C
3
thuỷ phân cho CH
4
còn CaC
2
thuỷ phân cho C
2
H
2
.
Hoá trị của một nguyên tố là gì? xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên.
22
NguyÔn Minh TuÊn
Thế nào là liên kết hidro nêu các ảnh hưởng mà liên kết hidro có thể tạo ra.
4) Phản ứng oxi hoá khử:
Thế nào là số oxi hoá?chất oxi hoá, chất khử? Sự oxi hoá, sự khử? Trộn một chất oxi hoá với một
chất khử phản ứng có xảy ra hay không? Nếu xảy ra thì theo chiều nào? Phân loại phản ứng oxi hoá
-khử. Các chất sau đây đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử? Viết phương trình phản ứng minh
hoạ: S
2-

, KMnO
4
, SO
2
, HNO
3
, Fe
2+
, Fe
3+
, Fe
3
O
4
, Cl
2
, CH
3
CHO, KClO
3
Một số chất trong phản ứng này nó thể tính oxi hoá nhưng trong phản ứng khác nó lại thể hiện tính
khử. Lấy ví dụ mà các chất đó là: axit, muối, oxit bazơ, oxit axit, phi kim.
Lấy ví dụ mà trong phản ứng oxi hoá khử axit đóng vai trò chất oxi hoá, chất khử, môi trường, vừa
đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò môi trường.
5) Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học:
Định nghĩa tốc độ phản ứng. Nêu các điều kiện ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Một phản ứng khi tăng nhiệt độ lên 10
o
C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Nếu phản ứng kết thúc sau
60 phút ở 27

o
C thì nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 25 phút.
Tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động. Nêu nguyên lý chuyển dịch cân bằng và các yếu tố
ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. Ví dụ cho phản ứng thuận nghịch 2SO
2
+ O
2
 2SO
3
+ Q. Nhiệt
độ áp suất chất xt ảnh hưởng thế nào đến cân bằng trên.
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH
3
người ta làm thế nào?.
6) Thuyết điện ly:
Thế nào là sự điện ly, thế nào là chất điện ly, chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không
điện ly, độ điện ly. Độ điện ly phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Cho cân bằng điện ly CH
3
COOH  CH
3
COO
-
+ H
+
. Cân bằng đó sẽ dịch chuyể thế nào khi
thêm vào đó dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước cất.
Thế nào là axit, thế nào là bazơ. Các chất sau đây thể hiện tính axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính.
pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7 : Na
2

CO
3
, C
6
H
5
ONa, FeCl
3
, NaHSO
4
, NH
4
Cl, NaHCO
3
,NaCl,
CH
3
COONa.
7) Phân bón hoá học:
Thế nào là phân bón hoá học? Nêu các chất dùng làm phân bón
Để điều chế phân bón amophot đã dùng hết 6000 mol H
3
PO
4
. Tính thể tích NH
3
(đktc) đã phản ứng
và khối lượng amophot thu được biết rằng hỗn hợp muối trong amophot có số mol bằng nhau .
8) Nhóm chức và các khái niệm cơ bản:
Thế nào là nhóm chức, hợp chất đơn chức, đa chức, tạp chức? Cho ví dụ. Viết các công thức

tổng quát của rượu, andehit, axit, este trong các trường hợp no, không no, đơn chức, đa chức.
Thế nào là bậc rượu, độ rượu? Phân biệt bậc rượu với bậc amin.Lấy ví dụ. Phân biệt phenol và rượu
thơm?
Nêu thí dụ chứng minh rằng giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
(cần 4 thí dụ : gốc-gốc, chức- chức, chức- gốc, gốc- chức)
Thế nào là phản ứng este hoá, nêu đặc điểm của phản ứng este hoá. Cho biết vai trò của H
2
SO
4
trong
phản ứng este hoá. Để tăng hiệu suất phản ứng người ta làm thế nào?
Thế nào là gluxit? Có bao nhiêu loại gluxit, nêu đặc điểm từng loại. Viết CTCT mạch hở của glucozơ
và fructozơ
Thế nào là lipit? Chỉ số xà phòng của chất béo là gì?
9) Polime: Thế nào là hợp chất cao phân tử hay polime. Tại sao polime không bay hơi và có nhiệt độ
nóng chảy không xác định ? thế nào là chất dẻo, nêu thành phần của chất dẻo.
Thế nào là phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng? Những hợp chất thế nào thì có phản ứng
trùng ngưng?
23
NguyÔn Minh TuÊn
Thế nào là tơ, có bao nhiêu loại tơ? tại sao tơ pliamit lại kém bền trong môi trường axit và bazơ.
Từ các monome tương ứng hãy điều chế các polime sau: Xenlulozơ trinitơrat, tơ axetat, cao su
buna-S, cao su buna-N, polistiren, PVC, PVA, polimetylacrylat, nhựa phenolfomandehit, tơ
nilon, tơ capron, tơ enang.
Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ điều chế: cao su buna, polivinylancol.
10) Đại cương về kim loại:
So sánh cặp oxi hoá khử Fe
3+
/Fe
2+

và Ag
+
/Ag, từ đó nêu ý nghĩa của dãy điện hoá.
Thế nào là sự ăn mòn kim loại, ăn mòn hỗn hợp, ăn mòn điện hoá? Nêu điều kiện để có sự ăn mòn điện hoá?
Nêu các biện pháp để chống ăn mòn. Hãy giải thích cơ chế ăn mòn khi cho một vật bằng gang hay thép để
trong không khí ẩm .
Giải thích tại sao để bảo vệ tàu biển người ta gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu.
Một vật bằng tôn (sắt tráng kẽm) và sắt tây (sắt tráng thiếc), nếu trên bề mặt của vật đó có vết sây sát sâu tới
lớp bên trong, hãy cho biết.
Hiện tượng gì xảy ra khi vật đó để trong không khí ẩm, giải thích cơ chế.
Tôn hay sắt tây bị thủng nhanh hơn.
Tại sao khi cho Fe tác dụng với dung dịch HCl khi cho vài giọt CuCl
2
thì khí thoát ra nhiều hơn.
Nêu nguyên tắc và các phương pháp để điều chế kim loại. Cho ví dụ.
11) Kim loại nhóm I, II:
Để bảo vệ Na người ta ngâm trong dầu hoả. Hãy giải thích.
Giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong hang động.
Hoàn thành sơ đồ A
→
−B
A
1

→
−B
A
2
→
+B

A . Biết B là hợp chất có rất nhiều trong tự nhiên, các
chất
A
1
và A
2
dùng để đúc tượng.
24
180
o
C 350
o
C
NguyÔn Minh TuÊn
Thế nào là nước cứng, có mấy loại nước cứng? Nêu tác hại của nước cứng và cách làm mềm nước cứng.
12) Nhôm và sắt:
Giải thích sự phá huỷ một thanh nhôm trong môi trường kiềm.
Giải thích sự đánh trong nước của phèn nhôm.
Nêu sự cần thiết phải loại các tạp chất ra khỏi quặng boxit khi sản xuất nhôm. Trong quá trình sản
xuất nhôm, người ta cho thêm criolit vào hỗn hợp nóng chảy. Cho biết công thức và vai trò của chất
này.
Nêu tính chất hoá học của hợp chất sắt II và hợp chất sắt III.
Nêu tên và công thức các quặng sắt đã học. Nhận biết chúng bằng phương pháp hoá học.
Nêu nguyên tắc và các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang.
Viết các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép.
Nêu ưu và nhược điểm của các phương pháp luyện gang thành thép.
13) Điện phân:
So sánh hiện tượng điện phân và phản ứng oxi hoá khử thông thường:
Viết phương trình phản ứng điện cực và phương trình tổng quát trong quá trình điện phân các dung dịch sau:
CuSO

4
, NaCl, AgNO
3
, NaNO
3
, CuSO
4
và KCl, FeCl
3
.
Viết công thức của định luật Faraday.
Hướng dẫn một số trả lời
A - Hóa đại cương
I/- Các khái niệm cơ bản
1. Nguyên tử là hạt vi mô đại diện cho nguyên tố hóa học và không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa
học.
2. Phân tử là hạt vi mô đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.
3. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
4. Đơn chất là những chất chỉ cho một nguyên tố hóa học cấu tạo nên, ví dụ như O
2
, H
2
, Cl
2
, Al, Fe, S,
P, ...
5. Hợp chất là những chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
6. Nguyên chất là chất gồm các nguyên tử hay phân tử cùng loại.
7. Hỗn hợp là tập hợp nhiều chất đồng thể và không có tương tác hóa học hóa học với nhau.
8. Ion là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích:

ion dương : cation,
ion âm : anion.
9. Mol là lượng chất hay lượng nguyên tố có chứa N hạt vi mô nguyên tử, phân tử, ion: N = 6,02.10
23
.
10. Khối lượng nguyên tử, phân tử là khối lượng tương đối của nguyên tử, phân tử tính bằng đvc (đơn vị
cacbon).
11. Đơn vị cacbon là đơn vị đo khối lượng nguyên tử, phân tử và các hạt cơ bản:
1 đvc =
1
12
khối lượng của nguyên tử cacbon = 1,67 . 10
-24
kg (=
1
12
. 1,9926 . 10
-23
).
12. Khối lượng mol nguyên tử (phân tử) là khối lượng tính bằng gam của N hạt vi mô nguyên tử, phân
tử, ion có trị số bằng nguyên tử khối (phân tử khối).
13. Định luật Avogađrô: ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất những thể tích bằng nhau của các chất khí
khác nhau đều chứa cùng một số phân tử.
14. Định luật bảo toàn khối lượng: Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất thu
được sau phản ứng.
15. Thù hình: các dạng đơn chất khác của cùng một nguyên tố gọi là dạng thù hình của nguyên tố đó. Ví
dụ: oxi - ozon, than - kim cương, phốt pho đỏ - phốt pho trắng.
16. Hỗn hống là trạng thái hòa tan một phần của kim loại trong thủy ngân. Ví dụ: (Al, Hg); (Cu, Hg).
25

×